Biến chứng nội soi do tai

6 238 0
Biến chứng nội soi do tai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

BI N CH NG N I S DO TAI Th.s,B.s Trần Hải Yến, Bộ môn TMH I - Mục tiêu 1. Trình bày đợc đặc điểm về dịch tễ học của biến chứng nội sọ (BCNS) do tai 2. Trình bày đợc đúng phơng pháp chẩn đoán BCNS do tai gồm - Viêm màng não (VMN) - p xe não (AXN) - Viêm tĩnh mạch bên (VTMB) 3. Trình bày đợc hớng xử trí đúng trớc các BCNS do tai 4. Nêu đợc các nguyên tắc về chăm sóc sức khỏe ban đầu II - Đặc điểm dịch tễ học 1- BCNS do tai ở các nớc phát triển rất ít gặp, ở nớc ta vẫn còn thờng gặp (chiếm 18% các trờng hợp VTXC ) 2- Gặp ở mọi lứa tuổi ( thờng nhất là 8 15 ), nam = nữ 3- BCNS thờng gặp trong VTXC mạn tính hồi viêm (VTXCMTHV) nhất là VTXCMTHV có Cholesteatoma (90%) 4- Trong các biến chớng nội sọ hay gặp nhất là VMN, VTMB, AXN 5- Các biến chứng nội sọ do tai thờng gặp hay phối hợp với nhau(30%) có thể 2 hoặc cả 3 biến chứng. 6- Biến chứng nội sọ do tai chiếm tỉ lệ tử vong cao nhất trong tổng tử vong của TMH III - Nguyên nhân, bệnh sinh 1- BCNS do tai có thể gặp trong mọi trờng hợp chảy mủ tai nhng chủ yếu gặp trong viêm tai xơng chũm mủ mạn, đặc biệt là khi có bệnh tích Cholesteatome, tuy nhiên có thể gặp trong VTXC cấp nhất là ở trẻ em 2- Bệnh tích có thể theo nhiều đờng từ tai xơng chũm đến nội sọ + Theo bệnh tích xơng: nhất là trong VTXC có Cholesteatome + Theo nội dịch của tai trong (qua viêm mê nhĩ) + Theo đờng máu + Theo khớp trai đá ( đặc biệt ở trẻ em ) IV - Chẩn đoán viêm màng não do tai 1. Giai đoạn khởi phát Bệnh cảnh thờng gặp trên bệnh nhân VTXCMTHV với đặc điểm: Chảy mủ tai thối, đau tai, phản ứng xơng chũm (+). Bệnh nhân xuất hiện thêm những triệu chứng sau làm chúng ta nghĩ tới VMN: + Nhức đầu liên tục + Nôn dễ dàng không lên quan đến bữa ăn + Hội chứng nhiễm trùng: sốt 38 0 C 39 0 C 1 Các triệu chứng trên xuất hiện một thời gian ngắn rồi chuyển sang giai đoạn toàn phát 2. Giai đoạn toàn phát 2.1 Lâm sàng: Biểu hiện những triệu chứng điển hình của VMN * Tam chứng màng não + Nhức đầu + Nôn vọt nhất là khi thay đổi t thế + Táo bón hoặc ỉa chảy * Co cứng cơ + T thế cò súng + Gáy cứng + Kernig (+) + Brudzinski (+) *Trẻ em có thể có co giật * Rối loạn cảm giác tăng cảm giác đau * Rối loạn vận mạch: vạch màng não (+) *Rối loạn tinh thần: đờ đẫn trầm uất hoặc mê sảng kích thích *Toàn thân : Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc 2.2 Cận lâm sàng :Dịch não tủy + Dịch đục, áp lực tăng + Albumin tăng, đờng giảm + Tế bào tăng chủ yếu là tế bào đa nhân thoái hóa 3. Chẩn đoán -Trớc một bệnh nhân có hội chứng màng não phải hỏi tiền sử chảy mủ tai, khám để phát hiện các dấu hiệu của VTXC, đặc biệt là VTXCMTHV có Cholesteatoma để không bỏ sót một VMN do tai vì VMN có thể có nhiều nguyên nhân nhng VMN do tai thì phải phẫu thuật. - VMN do tai các triệu chứng thờng không đầy đủ và điển hình. Neu VMN mà các triệu chứng đầy đủ và điển hình thờng đi kèm theo áp xe não. V. Ap xe não do tai gồm apxe đại não (AXDN) và apxe tiểu não (AXTN) 1. Dịch tễ học : áp xe não do tai chiếm 50% các áp xe não nói chung. 2. Lâm sàng 2.1. Giai đoạn khởi phát * Là giai đoạn hồi viêm của viêm tai xơng chũm. *Các triệu chứng của AXN giai đoạn này nghèo nàn: nhức đầu, trí nhớ giảm, khó tập trung t tởng, có xu hớng ngủ gà, đôi khi chóng mặt và nôn. Bệnh nhân bắt đầu gày sút. *Giai đoạn này có thể kéo dài một vài tuần đến một vài tháng. 2 2.2. Giai đoạn toàn phát Các triệu chứng trở nên phong phú và xếp thành tập chứng Bergmann gồm 3 hội chứng lớn - Hội chứng tăng áp lực nội sọ - Hội chứng nhiễm trùng - Hội chứng định khu Trong đó hội chứng tăng áp lực nội sọ có giá trị nhất trong chẩn đoán, luôn có và có sớm 2.2.1. Hội chứng tăng áp lực nội sọ - Nhức đầu là hội chứng chính và luôn có, nhức đầu liên tục kèm theo cơn đau dữ dội - Nôn dễ dàng nôn vọt (2/3 các trờng hợp, AXTN gặp nhiều hơn AXĐN) - Tinh thần trì trệ, bệnh nhân ngủ gà, lĩnh hội chậm, hỏi đáp chậm và có thể lẫn lộn, có thể rơi vào trạng thái đờ đẫn - Mạch chậm có thể dới 50 lần/phút - Phù gai thị ( 50% trờng hợp, AXTN gặp nhiều hơn AXĐN ) 2.2.2. Hội chứng nhiễm trùng - Gày sút là triệu chứng chủ yếu, gày nhanh và gày càng nhiều nhất là trong AXTN ( bệnh nhân có thể mất hàng chục cân trong vòng 1 tuần lễ) - Bạch cầu tăng chủ yếu là đa nhân - Sốt là triệu chứng thứ yếu, thờng không sốt cao. 2.2.3. Hội chứng định khu 2.2.3.1. Hội chứng định khu của AXĐN *Triệu chứng chèn ép bó tháp: + Tăng phản xạ gân xơng, Babinsiki (+) bên đối diện + Liệt 1/2 ngời đối diện * Cơn động kinh * Bán manh cùng bên *Mất ngôn ngữ nếu áp xe ở bán cầu trái đối với ngời thuận tay phải, ở bán cầu phải đối với ngời thuận tay trái. Mất ngôn ngữ giác quan kiểu Vernicke: nói đợc nhng quên danh từ, phải dùng cái ấy, cái đó thay vào, hoặc bị điếc lời nghe đợc lời nói nhng không hiểu nghĩa. 2.2.3.2. Hội chứng định khu của AXTN Các rối loạn xuất hiện cùng bên với tai bệnh gồm * Rối loạn dáng bộ Mất thăng bằng khi đứng, ngã về một bên hoặc về phía sau Dấu hiệu Rombeng (+) *Rối loạn vận động chủ động - Quá tầm 3 - Mất liên động, không làm động tác múa rối các ngón tay một cách cân đối và nhanh *Rối loạn vận động thụ động do giảm trơng lực cơ: Phản xạ gân bánh chè kéo dài, cẳng chân đa đi đa lại nh quả lắc đồng hồ. *Hội chứng tiền đình trung ơng + Chóng mặt + Động mắt 3. Chẩn đoán - Dựa vào dịch tễ học: áp xe não do tai chiếm 50% các trờng hợp - Tập chứng Bergmann trong đó hội chứng tăng ALNS có giá trị nhất trong chẩn đoán vì luôn có và có sớm. - CT Scanner có vai trò quyết định trong chẩn đoán cho biết vị trí thể tích và dung lợng ổ áp xe. VI - Chẩn đoán viêm tĩnh mạch bên do tai 1Lâm sàng; Thờng gặp trong VTXC mạn tính hồi viêm có Cholesteatome, viêm tai giữa cấp đơn thuần ít gặp. 1.1. Giai đoạn khởi phát - Bệnh nhân đang bị VTXC mạn tính hồi viêm đột nhiên lên cơn rét run cầm cập kéo dài có thể 10 15 phút giống nh sốt rét. - Một số trờng hợp bệnh nhân chỉ ớn lạnh, rùng mình kéo dài hoặc tăng dần. 1.2. Giai đoạn toàn phát 1.2.1. Toàn thân - Hội chứng nhiễm khuẩn huyết nổi bật hàng đầu + Các cơn rét run tiếp tục tái diễn kèm sốt cao, nhiệt độ vọt lên 40 0 C trong vài giờ rồi lại tụt nhanh khoảng 37,5 0 C . Bảng nhiệt độ đờng biểu đồ giao động giống hình tháp chuông + Bộ mặt nhiễm trùng rõ rệt 1.2.2. Thực thể + Có các triệu chứng của VTXC mạn tính hồi viêm + ấn bờ sau xơng chũm phải đau rõ ( phản ứng xơng chũm (+)) + Da vùng tĩnh mạch thoát phù nề và đóng bánh, bệnh nhân quay cổ hơi gợng do phản ứng của cơ ức đòn chũm 2. Cận lâm sàng - Công thức máu: bạch cầu tăng - Cấy máu trong cơn sốt cao rét run có thể thấy vi khuẩn - Chọc dò tủy sống để đo áp lực dịch não tủy( áp kế Claude) và làm nghiệm pháp Quickensted Stokey: Đè bẹp tĩnh mạch cảnh trong bên lành áp lực dịch não tủy tăng, Đè bẹp tĩnh mạch cảnh trong bên bệnh áp lực dịch não tủy không tăng. - Dịch não tủy có thể bình thờng hoặc có phản ứng màng não tăng nhẹ tế bào lympho 4 - Xquang xơng chũm có hình ảnh Cholesteatoma hoặc bệnh tích xơng nhất là ở bờ trớc máng tĩnh mạch bên. 3. Chẩn đoán - Bệnh nhân đến khám vì có hội chứng nhiễm khuẩn huyết, hỏi bệnh để phát hiện chảy mủ tai và khám để xác định đợt hồi viêm - Xác định phản ứng đau vùng chũm nhất là bờ sau xơng chũm - Trớc bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết có dấu hiệu hồi viêm của VTXC phải nghĩ đến VTMB VII - Tiến triển Biến chứng nội sọ nếu không đợc điều trị sẽ dẫn đến tử vong do hôn mê, do phù não, do tụt kẹt, suy kiệt. Điều trị kịp thời có thể sống và hồi phục hoàn toàn, có thể để lại di chứng liệt 1/2 ngời, có thể có cơn động kinh do dày dính màng não. VIII - Nguyên tắc điều trị 1. Phát hiện sớm : Khi có biểu hiện của VTXC hồi viêm hoặc khi có vài triệu chứng nghi ngờ phải gửi ngay đến cơ sở ytế chuyên khoa, không đợc giữ lại điều trị kháng sinh vì sẽ làm lu mờ triệu chứng, nếu có điều kiện chụp CTScanner. 2.phẫu thuật cấp cứu : lấy bệnh tích, bộc lộ, dẫn lu. 3. Phối hợp điều trị nội sau khi phẫu thuật -Kháng sinh liều cao phối hợp đặc biệt chống vi khuẩn kị khí -Chống phù não -Nâng cao thể trạng 4. Theo dõivà xử trí biến chứng và tai biến IX - Chăm sóc sức khỏe ban đầu 1. Cộng đồng - Điều trị tốt nhiễm khuẩn đờng hô hấp trên đề phòng chảy mủ tai - Điều trị triệt để chảy mủ tai ở trẻ nhỏ - Ngời bị chảy tai nếu có dấu hiệu của hồi viêm, sốt, đau tai phải khám ngay. 2. Y tế cơ sở - Điều trị tích cực chảy mủ tai đề phòng biến chứng nội sọ - Phát hiện và chuyển đến chuyên khoa ngay những trờng hợp nghi ngờ VTXC mạn tính hồi viêm 3. Y tế chuyên khoa - Phẫu thuật xơng chũm sớm đề phòng biến chứng phục hồi sức nghe - Phẫu thuật cấp các VTXC mạn tính hồi viêm để tránh biến chứng nội sọ 5 - Đối với các trờng hợp VTXC mạn tính hồi viêm cần nghĩ tới và theo dõi để phát hiện sớm biến chứng nội sọ do tai. 6 . Trong các biến chớng nội sọ hay gặp nhất là VMN, VTMB, AXN 5- Các biến chứng nội sọ do tai thờng gặp hay phối hợp với nhau(30%) có thể 2 hoặc cả 3 biến chứng. 6- Biến chứng nội sọ do tai chiếm. S DO TAI Th.s,B.s Trần Hải Yến, Bộ môn TMH I - Mục tiêu 1. Trình bày đợc đặc điểm về dịch tễ học của biến chứng nội sọ (BCNS) do tai 2. Trình bày đợc đúng phơng pháp chẩn đoán BCNS do tai. triệu chứng trở nên phong phú và xếp thành tập chứng Bergmann gồm 3 hội chứng lớn - Hội chứng tăng áp lực nội sọ - Hội chứng nhiễm trùng - Hội chứng định khu Trong đó hội chứng tăng áp lực nội

Ngày đăng: 21/12/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II - §Æc ®iÓm dÞch tÔ häc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan