Giáo trình điện tàu thủy cho ngành máy lái ( hàng hải)

72 1.7K 15
Giáo trình điện tàu thủy cho ngành máy lái ( hàng hải)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : ĐIỆN TẦU THUỶ. Ngành học : Máy tầu thuỷ. * Vò trí môn học: Môn học điện tầu thuỷ được bố trí vào học kỳ cuối của học sinh nghành máy tầu thuỷ. Môn học được tiến hành đồng thời với các môn học chuyên môn khác, giúp sinh viên có thể hiểu được về vai trò, chức năng của các hệ thống điện điển hình trên tầu thuỷ. Từ đó giúp cho sinh viên nghành máy tầu thuỷ sử dụng, khai thác, vận hành tốt và có hiệu quả các hệ thống năng lượng tầu thuỷ. * Mục đích môn học: Môn học điện tầu thuỷ giúp cho sinh viên và các sỹ quan máy tầu thuỷ hiểu được yêu cầu, chức năng, cấu tạo, cách bố trí các thiết bò điện trong hệ thống năng lượng điện tầu thuỷ. Sau môn học sinh viên có thể đọc được sơ đồ nguyên lý, có khả năng khắc phục các sự cố nhỏ trong quá trình khai thác vận hành các hệ thống năng lượng điện tầu thuỷ. * Yêu cầu môn học: Để học môn điện tầu thuỷ được tốt, trước đó sinh viên phải có kiến thức tốt các môn học: Kỹ thuật điện ; Cơ sở kỹ thuật điện tử ; Máy điện và thiết bò điện. * Môn học gồm 3 phần lớn : - Trạm fát và lưới điện tầu thuỷ - Cơ sở truyền động điện, truyền động điện. - Các hệ thống tự động dùng trên tầu thuỷ. * Tài liệu tham khảo : - Điện tầu thủy : Pgs – Ts Thân Ngọc Hoàn. - Máy điện T1 + T2 Trần Khánh Hà . NhàXBKHKT. - Truyền động điện Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn Nguyễn Thò Hiền. - Kỹ thuật điện tầu thủy – Ts. Trần Hoài An - Điện tầu thủy - Ts Nuyễn Hữu Khương Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 1 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC : ĐIỆN TẦU THỦY. DÙNG CHO NGÀNH MÁY TẦU TẠI CHỨC : 90 Tiết LÝ THUYẾT :57.5 tiết, BÀI TẬP : 29.5 tiết, THỰC HÀNH: 3 tiết. ( Trong ngoặc ) DÙNG CHO NGÀNH MÁY TẦU CHÍNH KHÓA : 135 Tiết. LÝ THUYẾT :82 tiết, BÀI TẬP : 47 tiết, THỰC HÀNH: 6 tiết. NGƯỜI SOẠN : ĐÀO HỌC HẢI . Ngày 1.9.2006 A. Nội dung và phân bố chương trình: STT Nội dung Lý thuyết Bài tập Thực hành 1 PHẦN 1: Trạm phát và lưới điện tầu thủy 29(20) 13 (7) 3 (3) 2 PHẦN 2: Truyền động điện tầu thủy 26(19.5) 16(10.5) 3 (0) 3 PHẦN 3: Các hệ thống tự động tầu thủy 27 (18) 18 (12) 0 (0) B. Nội dung chi tiết STT Nội dung Lý thuyết Bài tập Thực hành PHẦN 1: Trạm phát và lưới điện tầu thủy 29 (20) 13 (7) 3 (3) CHƯƠNG 1 : Trạm fát điện tầu thủy 12.5(10) 9 (4) 0 (0) 1.1 Khái niệm chung 1 (0.5) 1.2 Các loại máy fát điện dùng trên tầu thủy 0,5(0.5) 1.3 Các tham số của trạm fát điện 1 (1) 1.4 Máy fát điện và các đặc tính cơ bản 2 (2) 1.5 Ổn đònh điện áp cho các máy fát điện 4 (4) 4 (2) 1.6 Công tác song song của các máy fát điện 4 (2) 2 (1) 1.7 Bài tập lớn : Phân tích hệ thống AVR cụ thể 3 (1) CHƯƠNG 2 : Bảng phân phối điện chính, bảng điện sự cố và các thiết bò bảo vệ trạm fát điện. 8 (5) 3 (2) 3 (3) 2.1 Bảng điện chính và hệ thống phân chia điện năng 2 (1) 2.2 Bảo vệ cho trạm fát điện 3 (2) 2.3 Giới thiệu sơ đồ trạm fát điện tầu thủy cụ thể trong phòng Thí Nghiệm. 3 (3) 2.4 Trạm fát điện sự cố, bảng điện sự cố 2 (1) 3 (2) 2.5 Kiểm tra cách điện lưới điện tầu thủy 1 (1) CHƯƠNG 3 : Ắc quy trên tầu thủy 3.5 (2,5) 0 (0) 0 (0) 3.1 Khái niệm, phân loại và ứng dụng 0.5 (0.5) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 2 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 3.2 Ắc quy axít 1 (0.5) 3.3 Ắc quy kiềm 1 (0.5) 3.4 Sử dụng và vận hành Ắc quy 1 (1) CHƯƠNG 4: Lưới điện và ánh sáng trên tầu thủy 5 (2.5) 1 (1) 0 (0) 4.1 Lưới điện 2 (0.5) 4.2 Các loại chiếu sáng trên tầu thủy 2 (1) 4.3 Hệ thống ánh sáng đèn tín hiệu ( đèn hành trình ) 1 (1) 1 (1) PHẦN 2: Truyền động điện tầu thủy 26(19.5) 16(10.5) 3 (0) CHƯƠNG 6 : Cơ sở truyền động điện 4 (4) 0 (0) 0 (0) 6.1 Khái niệm chung 0.5 6.2 Động cơ điện một chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ) 1 (1) 6.3 Động cơ điện xoay chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ) 1 (1) 6.4 Động cơ điện đồng bộ 0.5 6.5 Hệ thống máy fát – động cơ 1 CHƯƠNG 7 : Hệ thống truyền động điện máy lái 7 (5) 4 (3) 3 (0) 7.1 Khái niệm chung (vai trò, chức năng, các yêu cầu cơ bản) 1 (1) 7.2 Hệ thống lái đơn giản (sự cố) – Thiết bò chỉ báo góc lái 1 (1) 7.3 Hệ thống lái lặp 2 (1) 7.4 Hệ thống lái tự động 2 (1) 2 (1) 7.5 Hệ thống lái điện cơ, điện thủy lực 1 (1) 7.6 Phân tích sơ đồ lái cụ thể 2 (2) 7.7 Thực hành hệ thống lái tại nhà tầu ( Gylot) 3 (0) CHƯƠNG 8 : Hệ thốngtruyền động điện neo-tời quấn dây 3 (3) 3(3) 0 (0) 8.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại 1 (1) 8.2 Các giai đoạn thu neo, đồ thò tải 1 (1) 8.3 Chọn động cơ thực hiện và hệ thống điều khiển cho truyền động điện neo, tời quấn dây 1 (1) 8.4 Giới thiệu sơ đồ cụ thể: Hệ thống neo hãng SIMENS 3 (3) CHƯƠNG 9 : Hệ thốngtruyền động điện làm hàng 8 (4.5) 7 (3.5) 0 (0) 9.1 Vai trò, chức năng, đặc điểm, yêu cầu 1 (0.5) 9.2 Các yêu cầu đối với thiết bò làm hàng 1 (0.5) 9.3 Các loại động cơ thường dùng trong hệ thống TĐĐLH 1 (0.5) 9.4 Xu hướng phát triển của hệ thống TĐĐLH 2 (1) 9.5 Chu trình làm hàng, đồ thò tải của TĐĐLH 2 (1) 9.6 Các hệ thống điều khiển của truyền động điện làm hàng 1 (1) 9.7 Giới thiệu sơ đồ cụ thể: Hệ thống làm hàng hãng SIMENS 3(3) 9.10 Bài tập lớn : Phân tích sơ đồ làm hàng cụ thể 4 (0.5) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 3 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 CHƯƠNG 10 : Hệ thốngtruyền động điện máy phụ buồng máy 4 (3) 2 (1) 0 (0) 10.1 Khái niệm chung 1,5 (1) 10.2 Các loại động cơ điện được sử dụng cho hệ thống TĐĐ máy phụ buồng máy 1 (1) 10.3 Giới thiệu một số sơ đồ cụ thể : Bơm, quạt gió, máy nén gió 1.5 (1) 10.3 Các sơ đồ cụ thể 2 (1) PHẦN 3: Các hệ thống tự động tầu thủy 27 (18) 18 (12) 0 (0) CHƯƠNG11 : Các phần tử tự động dùng trên tầu thủy 7 (5) 0 (00 0 (0) 11.1 Giới thiệu các phần tử đo lường cảm biến 3 (2) 11.2 Các phần tử Logic 1 (0.5) 11.3 Máy phát tốc 1 (0.5) 11.4 Sen sin, biến áp quoay 2 (2) CHƯƠNG12 : Các hệ thống tự động trên tầu thủy 18 (12) 18 (12) 0 (0) 12.1 Tay chuông truyền lệnh 2 (1) 1 (1) 12.2 Hệ thống báo động, tự động kiểm tra các thông số buồng máy 3 (2) 2 (2) 12.3 Hệ thống báo cháy, báo khói cho phòng ở, buồng máy và hầm hàng. 2 (1 ) 3 (1) 12.4 Hệ thống phân ly dầu – nước, hệ thống đo nồng độ dầu CARTE 1 (1) 2 (1) 12.4 Hệ thống bảo vệ máy đèn, máy cái 3 (2) 3(2) 12.5 Nồi hơi tự động 2 (1) 3(2) 12.6 Hệ thống máy lạnh tầu thủy 2 (1) 2 (1) 12.7 Hệ thống điều khiển từ xa điezen 3 (2) 3 (2) CHƯƠNG13 : An toàn điện 2 (1) 0 (0) 0 (0) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 4 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 Mục lục STT Nội dung Lý thuyết Bài tập Trang PHẦN 1: Trạm phát và lưới điện tầu thủy 29 (20) 13 (7) CHƯƠNG 1 : Trạm fát điện tầu thủy 12.5(10) 9 (4) 1.1 Khái niệm chung 1 (0.5) 1.2 Các loại máy fát điện dùng trên tầu thủy 0,5(0.5) 1.3 Các tham số của trạm fát điện 1 (1) 1.4 Máy fát điện và các đặc tính cơ bản 2 (2) 1.5 Ổn đònh điện áp cho các máy fát điện 4 (4) 4 (2) 1.6 Công tác song song của các máy fát điện 4 (2) 2 (1) 1.7 Bài tập lớn : Phân tích hệ thống AVR cụ thể 3 (1) CHƯƠNG 2 : Bảng phân phối điện chính, bảng điện sự cố và các thiết bò bảo vệ trạm fát điện. 8 (5) 3 (2) 2.1 Bảng điện chính và hệ thống phân chia điện năng 2 (1) 2.2 Bảo vệ cho trạm fát điện 3 (2) 2.3 Giới thiệu sơ đồ trạm fát điện tầu thủy cụ thể trong phòng Thí Nghiệm. 2.4 Trạm fát điện sự cố, bảng điện sự cố 2 (1) 3 (2) 2.5 Kiểm tra cách điện lưới điện tầu thủy 1 (1) CHƯƠNG 3 : Ắc quy trên tầu thủy 3.5 (2,5) 0 (0) 3.1 Khái niệm, phân loại và ứng dụng 0.5 (0.5) 3.2 Ắc quy axít 1 (0.5) 3.3 Ắc quy kiềm 1 (0.5) 3.4 Sử dụng và vận hành Ắc quy 1 (1) CHƯƠNG 4: Lưới điện và ánh sáng trên tầu thủy 5 (2.5) 1 (1) 4.1 Lưới điện 2 (0.5) 4.2 Các loại chiếu sáng trên tầu thủy 2 (1) 4.3 Hệ thống ánh sáng đèn tín hiệu ( đèn hành trình ) 1 (1) 1 (1) PHẦN 2: Truyền động điện tầu thủy 26(19.5) 16(10.5) CHƯƠNG 6 : Cơ sở truyền động điện 4 (4) 0 (0) 6.1 Khái niệm chung 0.5 6.2 Động cơ điện một chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ) 1 (1) 6.3 Động cơ điện xoay chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ) 1 (1) 6.4 Động cơ điện đồng bộ 0.5 6.5 Hệ thống máy fát – động cơ 1 CHƯƠNG 7 : Hệ thống truyền động điện máy lái 7 (5) 4 (3) 7.1 Khái niệm chung (vai trò, chức năng, các yêu cầu cơ bản) 1 (1) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 5 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 7.2 Hệ thống lái đơn giản (sự cố) – Thiết bò chỉ báo góc lái 1 (1) 7.3 Hệ thống lái lặp 2 (1) 7.4 Hệ thống lái tự động 2 (1) 2 (1) 7.5 Hệ thống lái điện cơ, điện thủy lực 1 (1) 7.6 Phân tích sơ đồ lái cụ thể 2 (2) 7.7 Thực hành hệ thống lái tại nhà tầu ( Gylot) CHƯƠNG 8 : Hệ thốngtruyền động điện neo-tời quấn dây 3 (3) 3(3) 8.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại 1 (1) 8.2 Các giai đoạn thu neo, đồ thò tải 1 (1) 8.3 Chọn động cơ thực hiện và hệ thống điều khiển cho truyền động điện neo, tời quấn dây 1 (1) 8.4 Giới thiệu sơ đồ cụ thể: Hệ thống neo hãng SIMENS 3 (3) CHƯƠNG 9 : Hệ thốngtruyền động điện làm hàng 8 (4.5) 7 (3.5) 9.1 Vai trò, chức năng, đặc điểm, yêu cầu 1 (0.5) 9.2 Các yêu cầu đối với thiết bò làm hàng 1 (0.5) 9.3 Các loại động cơ thường dùng trong hệ thống TĐĐLH 1 (0.5) 9.4 Xu hướng phát triển của hệ thống TĐĐLH 2 (1) 9.5 Chu trình làm hàng, đồ thò tải của TĐĐLH 2 (1) 9.6 Các hệ thống điều khiển của truyền động điện làm hàng 1 (1) 9.7 Giới thiệu sơ đồ cụ thể: Hệ thống làm hàng hãng SIMENS 3(3) 9.10 Bài tập lớn : Phân tích sơ đồ làm hàng cụ thể 4 (0.5) CHƯƠNG 10 : Hệ thốngtruyền động điện máy phụ buồng máy 4 (3) 2 (1) 10.1 Khái niệm chung 1,5 (1) 10.2 Các loại động cơ điện được sử dụng cho hệ thống TĐĐ máy phụ buồng máy 1 (1) 10.3 Giới thiệu một số sơ đồ cụ thể : Bơm, quạt gió, máy nén gió 1.5 (1) 10.3 Các sơ đồ cụ thể 2 (1) PHẦN 3: Các hệ thống tự động tầu thủy 27 (18) 18 (12) CHƯƠNG11 : Các phần tử tự động dùng trên tầu thủy 7 (5) 0 (00 11.1 Giới thiệu các phần tử đo lường cảm biến 3 (2) 11.2 Các phần tử Logic 1 (0.5) 11.3 Máy phát tốc 1 (0.5) 11.4 Sen sin, biến áp quoay 2 (2) CHƯƠNG12 : Các hệ thống tự động trên tầu thủy 18 (12) 18 (12) 12.1 Tay chuông truyền lệnh 2 (1) 1 (1) 12.2 Hệ thống báo động, tự động kiểm tra các thông số buồng máy 3 (2) 2 (2) 12.3 Hệ thống báo cháy, báo khói cho phòng ở, buồng máy và hầm hàng. 2 (1 ) 3 (1) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 6 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 12.4 Hệ thống phân ly dầu – nước, hệ thống đo nồng độ dầu CARTE 1 (1) 2 (1) 12.4 Hệ thống bảo vệ máy đèn, máy cái 3 (2) 3(2) 12.5 Nồi hơi tự động 2 (1) 3(2) 12.6 Hệ thống máy lạnh tầu thủy 2 (1) 2 (1) 12.7 Hệ thống điều khiển từ xa điezen 3 (2) 3 (2) CHƯƠNG13 : An toàn điện 2 (1) 0 (0) Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 7 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 Chương 1: Trạm fát điện tầu thuỷ. 1.1. Khái niệm chung. 1 tiết 1.1.1 Khái niệm: - Trạm fát điện tầu thuỷ làm nhiệm vụ cung cấp, truyền và phân bố năng lượng điện cho các thiết bò dùng điện. - Tất cả các thiết bò để vận hành một con tàu phần lớn đều sử dụng nguồn năng lượng điện, vì vậy năng lượng điện đóng vai trò rất quan trọng quyết đònh cho sự sống còn của con tàu. Từ các máy móc điện hàng hải như: Vô tuyến, VHF, Rada, Máy đo sâu… đến các thiết bò buồng máy như: Các loại bơm, máy lọc, máy Phân ly, động cơ Diezel … và cả các thiết bò phục vụ cho con người như: Chiếu sáng, đốt nóng, Máy lạnh… đều sử dụng chung một nguồn năng lượng, đó là nguồn năng lượng điện. Sở dó có điều này là do nguồn năng lượng điện có nhiều ưu thế hơn các nguồn năng lượng khác ở chỗ: - Dễ tạo ra từ các nguồn năng lượng khác cũng như có thể biến đổi từ năng lượng điện sang các dạng năng lượng một cách đơn giản và thuận tiện. - Năng lượng điện có thể dễ dàng tập trung, truyền tải cũng như phân bổ trong toàn bộ hệ thống. - Các thiết bò điện hoạt động tin cậy, tuổi thọ cao, không gây tiếng ồn, dễ dàng trong vận hành, khai thác, bảo dưỡng hệ thống. - Các thiết bò vô tuyến, thông tin liên lạc phải sử dụng đến năng lượng điện. - Năng lượng điện là nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường. Ngày nay một số dạng năng lượng khác cũng đã được đưa vào sử dụng như năng lượng mặt trời, năng lượng nguyên tử nhưng không phổ biến do còn nhiều hạn chế. - Trạm phát điện có thể là máy phát điện xoay chiều, máy phát điện một chiều hoặc ắc-quy để tạo ra nguồn điện. - Nguồn điện này được đưa lên bảng phân phối điện chính, bảng phân phối điện phụ, bảng phân phối điện sự cố, rồi phân tới các phụ tải với mục đích: - Phân chia điện năng. - Kiểm tra. - Điều khiển - Hệ thống cáp sẽ dẫn năng lượng điện gọi là lưới điện. Ánh sáng sự cố Máy fát~ Ánh sáng Máy fát~ Tải Tải Tải Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 8 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 Ắc quy Các thiết bò hàng hải Hiện nay trên các tàu thủy thường sử dụng trạm phát điện diesel xoay chiều gồm động cơ diesel trung tốc hoặc cao tốc lai máy phát xoay chiều đồng bộ 3 pha điện áp 380V tần số 50Hz hoặc điện áp 440V tần số 60 Hz. Trong giới hạn tài liệu này, chúng ta nghiên cứu trạm phát điện diesel xoay chiều điển hình ở tàu hàng. G1 CB1 DE1 G2 CB2 DE2 G3 CB3 DE3 EG CB5 CB phụ tải phụ tải rất quan trọng D.E Tùy thuộc vào loại tàu mà trạm phát điện có thể bao gồm 2 đến 6 máy phát chính và 1 máy phát sự cố. Tàu hàng khô, tàu container thường có 2 đến 3 máy phát, tàu khách thường có 4 đến 6 máy phát, … Các máy phát này có thể công tác độc lập hoặc song song nhau. Hình 1.2 vẽ sơ đồ một dây trạm phát điện có 3 máy phát chính trong đó 2 máy phát cùng công suất, 1 máy phát có công suất nhỏ hơn và 1 máy phát sự cố. Đây là một trạm phát điển hình thường thấy ở các tàu hàng, tàu container. Trong cấu trúc này sử dụng thêm một máy phát công suất nhỏ để tăng tính linh hoạt và tính kinh tế trong khai thác trạm phát điện. Khi tàu đỗ bến không làm hàng thì tải tiêu thụ nhỏ, lúc này máy phát công suất nhỏ này được sử dụng. Hình 1.3 vẽ sơ đồ một dây trạm phát điện có 2 máy phát chính cùng công suất, 1 máy phát sự cố và 2 máy phát đồng trục. Đây là một trạm phát điển hình ở các tàu dòch vụ, tàu cứu hộ, … Hai máy phát đồng trục chủ yếu cấp điện cho các phụ tải công suất lớn như chân vòt mũi, chân vòt mạn, bơm cứu hỏa, … Cấu trúc này có ưu điểm là nâng cao hiệu suất sử dụng máy chính, giảm chi phí khai thác bảo dưỡng trạm phát (các diesel lai máy phát). Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 9 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 G1 CB1 DE1 G2 CB2 DE2 SG1 CB3 SG2 CB4 phụ tải DE3 DE4 phụ tải công suất lớn CB7 EG CB5 CB6 phụ tải rất quan trọng EDE Hình 1.3. Trạm phát điện điển hình ở tàu dòch vụ Vậy hệ thống năng lượng điện gồm: Nguồn điện, các bảng phân điện và lưới điện. Trạm fát điện tạo ra năng lượng điện trên tầu, Trạm fát điện là con tim, dây điện là mạch máu của con tầu. 1.1.2 Điều kiện công tác của các trang thiết bò điện trên tầu thuỷ: Các trang thiết bò đặt trên tầu thuỷ làm việc trong những điều kiện khó khăn hơn nhiều so với các thiết bò điện trên bờ: - Có độ rung lắc lớn gây ra bởi các thiết bò sản suất trên tầu. - Chòu sự chấn động do va đập của sóng gió, hoặc tầu va vào vật cản. - Độ lắc ngang, lắc dọc lớn. - Độ ẩm tương đối của không khí lớn ( 98% ở nhiệt độ 40 o c ) và trong không khí có chứa muối. - Sự thay đổi nhiệt độ của môi trường trong phạm vi rộng khi tầu hoạt động trong vùng không giới hạn ( - 40 o c / + 50 o c ). - Sự chật trội trong các phòng đặt thiết bò gây khó khăn cho sử dụng và sửa chữa. 1.1.3. Yêu cầu chung của các thiết bò điện trên tầu thuỷ. Do điều kiện làm việc của các trang thiết bò điện nặng nề như vậy nên có các yêu cầu sau: - Có độ tin cậy cao trong điều kiện hoạt động đặc biệt nói trên ( phụ thuộc vào vật liệu chế tạo của phần dẫn điện cũng như phần cách điện). - Có cấu tạo phù hợp với điều kiện công tác , có trọng lượng và kính thước bé (để có điều kiện chở hàng và ở). - Thuận tiện cho việc bảo quản bảo dưỡng và sửa chữa. - Hiệu suất ( hệ số sử dụng) cao. - Gây nhiễu ra-đi-ô ít và tránh gây tiếng ồn. - Giá thành phải thấp và sự thống nhất phải cao ( các thiết bò giống nhau để dễ sử lý và sử dụng ). Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 10 [...]... cung cấp ( hình vẽ) - Máy fát điện tự kích : dòng kích từ lấy ngay từ phần ứng của máy fát điện, có 3 loại * Máy fát điện một chiều kích từ song song ( hình vẽ) * Máy fát điện một chiều kích từ nối tiếp ( hình vẽ) * Máy fát điện một chiều kích từ hỗn hợp ( hình vẽ) 1.2.2 Máy fát điện xoay chiều: Trên tầu thủy ngày nay năng lượng điện xoay chiều do các máy fát đồng bộ tạo ra Máy fát được lai bằng tuyếc.. .Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 -1.2 Các loại máy fát điện dùng trên tầu thuỷ ( 0,5 tiết) Trên tầu thuỷ thường sử dụng máy fát điện một chiều và xoay chiều 1.2.1 Máy fát điện một chiều: Thường sử dụng máy fát điện một chiều sau đây: - Máy fát điện một chiều kích từ độc lập : dòng kích từ do nguồn độc lập cung cấp ( hình vẽ) - Máy. .. đảm bảo các máy fát phân tải đều khi công tác song song ( chỉ áp dụng cho các máy cùng công suất và cùng kiểu kích từ ) 1.6.2.2 Thời điểm hoà : Điện áp của hai máy phát bằng nhau ( thông thường điện áp máy phát lớn hơn điện áp lưới vài vôn, để khi vào lưới máy fát nhận tải được ngay 1.6.2.3 Các thao tác hoà : - Khởi động máy fát cần hoà - Kiểm tra điện áp của máy fát cần ho ( điều chỉnh điện áp bằng... : Khoa điện – Điện tử viễn thông 19 - - Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 1.5.1 Tại sao cần ổn đònh điện áp cho máy fát điện trên tầu thuỷ: Công suất của các bộ tiêu thụ điện trên tầu thuỷ là rất lớn so với công suất của máy fát nên gây dao động điện áp lưới Có thể coi mạng điện trên tầu thuỷ là mạng mềm Nên việc ổn đònh điện áp... Uu(Umf) Itải(I i) Zk Ui C.lưu ψ Biến trở Về nguyên lý: Khi Itải tăng ( tức thời làm điện áp máy phát giảm xuống), thì U i tăng ( U i = Zk I i), dẫn tới Uk.từ tăng làm cho điện áp máy phát về giá trò đònh mức Khi Itải giảm: ngược lại Khi cos ϕ tăng ( Tức thời làm điện áp máy phát tăng lên), làm góc ϕ nhỏ đi, véc-tơ I i có xu hướng quay ngược chiều kim đồng hồ, dẫn tới Uk.từ giảm đi làm cho điện áp máy. .. tốc độ quay và số cực Tốc độ (vòng/phút) 60 Hz 50 Hz 3600 3000 1800 1500 1200 1000 900 750 Số cặp cực 1 2 3 4 Vì trục các cuộn dây lệch nhau 1200 điện trong không gian, nên ta có một hệ thống sức điện động 3 pha: ea(t) = Epsinωt eb(t) = Epsin(ωt – 1200) ec(t) = Epsin(ωt – 2400) Các sức điện động này có thể ghép Y (hình 1.10.c) hoặc ∆ (hình 1.10.d) Thực tế máy phát điện tàu thủy chỉ nối Y ... Khi f tăng → n tăng → M giảm( P = const ) → d ( đường kính rotor) giảm → giảm được kích thước trọng lượng máy điện nhưng kéo theo đó là một số vấn đề vềbạc đỡ và ổ bi Tầu Nhật, tầu Châu Âu: 60hz Tầu các nước XHCN : 50hz -1.4 Máy fát điện và các đặc tính cơ bản ( 2 tiết) 1.4.1 Máy fát điện một chiều: ( Máy điện T2- trang 189) Máy fát điện một chiều có 4 đại lượng... tăng ( tức thời làm điện áp máy phát giảm xuống), thì I i tăng ( I i = k Itải), dẫn tới Ik.từ tăng làm cho điện áp máy phát về giá trò đònh mức Khi Itải giảm: ngược lại - -Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 29 - - Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 Khi cos ϕ tăng ( Tức... máy phát phải đều nhau - Giá trò dòng cân bằng phải bé nhất (lý tưởng bằng không) I canbang = ∆e / 2rung ( đối máy fát một chiều) I canbang = ∆e / 2 X d ( đối máy fát xoay chiều , coi r d = 0 ) 1.6.2 Công tác song song của máy fát điện một chiều : 1.6.2.1 Điều kiện hoà hai máy fát điện một chiều : - Suất điện động E và điện áp U phải bằng nhau - Cực tính của hai máy fát phải giống nhau -Riêng đối máy. .. đồ đầu máy phát điện đồng bộ (phía vành trượt – chổi than) -Đào Học Hải : Khoa điện – Điện tử viễn thông 12 Giáo án : Điện tầu thuỷ cho nghành máy – Phần 1 Hình 1.7 Sơ đồ làm mát bằng không khí máy phát điện tàu thủy Vỏ thông gió Lưới thông gió Nắp hộp nối dây Quạt Vành rotor Tấm nối trục Trục máy Vỏ

Ngày đăng: 21/12/2014, 12:11

Mục lục

  • CC

  • Nội dung

    • B. Nội dung chi tiết

      • PHẦN 1: Trạm phát và lưới điện tầu thủy

      • CHƯƠNG 1 : Trạm fát điện tầu thủy

      • CHƯƠNG 3 : Ắc quy trên tầu thủy

      • Khái niệm, phân loại và ứng dụng

      • Ắc quy axít

      • Ắc quy kiềm

      • Sử dụng và vận hành Ắc quy

      • CHƯƠNG 4: Lưới điện và ánh sáng trên tầu thủy

      • Lưới điện

      • Các loại chiếu sáng trên tầu thủy

      • Hệ thống ánh sáng đèn tín hiệu ( đèn hành trình ...)

      • PHẦN 2: Truyền động điện tầu thủy

      • CHƯƠNG 6 : Cơ sở truyền động điện

      • Khái niệm chung

      • Động cơ điện một chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ)

      • Động cơ điện xoay chiều (đặc tính cơ, khởi động, đảo chiều, điều chỉnh tốc độ)

      • Động cơ điện đồng bộ

      • Hệ thống máy fát – động cơ

      • CHƯƠNG 7 : Hệ thống truyền động điện máy lái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan