văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước nhật bản

52 481 3
văn hoá, kinh tế, chính trị của đất nước nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 5 LỜI NÓI ĐẦU 6 1. Văn hóa – xã hội: 7 1.1. Văn hóa: 7 1.1.1. Biểu tượng Nhật Bản: 7 1.1.1.1. Hoa anh đào ( Sakura zensen): 7 1.1.1.2. Núi Phú Sĩ (Fujisan) 8 1.1.1.3. Kimono 8 1.1.1.4. Yukata 9 1.1.1.5. Những Nàng Geisha Nhật bản: 9 1.1.2. Phong tục tập quán ở Nhật: 10 1.1.2.1 Lễ hội (Matsuri) và những ngày lễ hàng năm: 10 1.1.2.2. Phong tục đón mừng Năm Mới ở Nhật Bản: 10 1.1.2.3. Lễ Bon (Urabon, Obon): 10 1.1.2.4. Đám cưới ở Nhật: 11 1.1.2.5. Lễ Hội Búp Bê Hina Matsuri: 11 1.1.2.6. Omizu Tori, Nghi Lễ Lấy Nước Nổi Tiếng Của Người Nhật: 12 1.1.2.7. Koinobori - cờ cá chép: 12 1.1.2.8. Bùa hộ mệnh ở nhật: 13 1.1.3.Tôn giáo: 13 1.1.4. Nghệ thuật ở Nhật 13 1.1.4.1. Ẩm Thực Nhật Bản 13 1.1.4.2. Trà Đạo 13 1.1.4.3. Sushi 14 1.1.4.4. Nghệ thuật truyền thống Nhật Bản: 15 1.1.4.4.1. Ikebana - Nét Đặc Sắc Của Văn Hóa Nhật. 15 1.1.4.4.2. Manga: 15 1.1.4.4.3. Nghệ Thuật Gấp Giấy Origami: 16 1.1.4.4.4. Bunraku - Nghệ Thuật Kịch Rối Độc Đáo: 17 1.1.4.4.5. Geisha: 18 1.1.4.4.6. Âm Nhạc: 18 1.1.4.4.7. Yosakoi – sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại: 18 1.1.5.Thế Giới Võ Thuật Nhật Bản : 18 1.1.5.1. Sumo: 18 1.1.5.2. Kendo (Kiếm Đạo) 18 1.1.5.3. Judo (Nhu Đạo) 19 1.1.5.4. Shorinji Kempo (Thiếu Lâm Nhật Bản) 19 1.1.5.5. Aikido (Hiệp Khí Đạo) 19 1.1.5.6. Karate (Không Thủ Đạo) 19 1.1.5.7. Naginata (Múa Kích) 19 1.1.6. Di sản văn hóa UNESCO: 19 1.1.7. Phong cách ăn uống của người Nhật 20 1.1.7.1. Phong cách ăn uống điển hình của người Nhật hiện nay: 20 1.1.7.2. Cách cầm đũa của người Nhật: 20 1.1.8.Văn hóa giao tiếp của người Nhật: 20 1.2. Xã hội: 21 -1- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 1.2.1. Dân số: 21 1.2.2. Gia đình: 22 1.2.3. Mức sống: 22 1.2.4.Giáo dục: 22 1.2.5. Y tế và bảo hiểm xã hội: 23 1.2.6. Tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài: 23 1.2.7. Ý thức tập thể: 23 1.2.8. Tôn trọng thứ bậc và địa vị: 23 1.2.9. Óc thẩm mỹ: 24 1.3. Vài nét cần lưu ý khi kinh doanh với người Nhật 24 1.3.1. Văn hóa đàm phán với Nhật Bản: 24 1.3.2. Văn hóa tặng quà: 26 1.3.3. Chế độ tuyển dụng và đào tạo con người: 27 2. Kinh tế Nhật Bản 31 2.1. Lịch sử kinh tế Nhật Bản 31 2.1.1.Trước 1945 31 2.1.1.1. Thời kì Tokugawa (1603 – 1868) 31 2.1.1.2. Thời kì công nghiệp hóa ( 1868 – 1945 ) 31 2.1.1.2.1. Thời kỳ 1870-1890 31 2.1.1.2.2. Thời kỳ 1900-1919 32 2.1.1.2.3.Thời kỳ 1920-1937 32 2.1.2. Từ năm 1945 đến nay 33 2.1.2.1. Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh 33 2.1.2.2. Thời kì chuyển đổi 34 2.1.2.3. Thời kì bong bóng kinh tế 34 2.1.2.4. Trì trệ kinh tế kéo dài 35 2.2. Điểm yếu và điểm mạnh ảnh hưởng đến xuất-nhập khẩu Nhật Bản 36 2.2.1. Điểm yếu và điểm mạnh 36 2.2.1.1. Điểm yếu 36 2.2.1.2. Điểm mạnh 36 2.2.2. Xu hướng xuất – nhập khẩu của Nhật Bản của Nhật Bản trong những năm gần đây 37 2.2.2.1. Xu hướng xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo khu vực 38 2.2.2.2. Xu hướng xuất nhập khẩu theo chủng loại hàng hoá 40 2.2.2.3. Xu hướng xuất – nhập khẩu thay đổi do thảm họa kép 42 2.3. Liên hệ thực tiễn: 43 2.3.1. Mối quan hệ tay ba Mỹ - Tây Âu – Nhật 43 2.3.2. Kinh tế Nhật Bản trước và sau thảm họa kép 45 2.3.2.1.Tác động đến hàng hóa 45 -2- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 2.3.2.1.1. Thị trường năng lượng: 45 2.3.2.1.2. Thị trường nông sản: 45 2.3.2.1.3. Thị trường kim loại cơ bản: 45 2.3.2.1.4. Thị trường kim loại quý: 45 2.3.2.1.5. Tác động đến các ngành công nghiệp chính 45 2.3.2.2. Sự biến động tỷ giá USD/JPY sau thảm họa 11.3 tại Nhật Bản 46 2.3.2.2.1. Đồng yên tăng giá sau thảm họa 11.3 46 2.3.2.2.2. Nguyên nhân đồng Yên tăng giá 46 2.3.4. Nhật Bản “lần đầu” mua trái phiếu Trung Quốc 47 2.3.4.1. Thực trạng 47 2.3.4.2. Phân tích nguyên nhân Nhật Bản mua trái phiếu Trung Quốc 48 3. Các tổ chức kinh tế mà Nhật Bản tham gia 49 3.1. Các mối quan hệ song phương của Nhật Bản 49 3.2. Các mối quan hệ đa phương của Nhật Bản 49 3.3. Tổ chức APEC 50 3.3.1. Sơ lược về tổ chức APEC 50 3.2.1. Tầm quan trọng của APEC đối với Nhật Bản 51 3.2.2. Nỗ lực của Chính phủ Nhật Bản liên quan đến APEC 52 -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM DANH SÁCH THÀNH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN 2013100036 NINH THỊ HUYỀN 2013100406 NGUYỄN THỊ DIỄM HƯƠNG 2013100222 TÔ KHÁNH LINH 2013100002 NGUYỄN ĐỨC LONG 2013100230 ĐÀO THỊ LY 2013100238 NGUYỄN NHẬT NAM 2013100344 PHẠM HOÀNG NGỌC NHI 2013100262 LÊ THỊ NHƯ PHẬN 2013100308 NGÔ THỊ ÁNH TRẦM -4- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LỜI NÓI ĐẦU Có lẽ khi nhắc đến Nhật Bản, chắc hẵn bất kì ai trong lòng mỗi người chúng ta ai cũng phải thể hiện một nổi niềm kính nể. Nghèo tài nguyên, đồi núi chiếm 73% diện tích, núi lửa, động đất triền miên,… không những thế, sau chiến tranh thế chiến thứ hai, đất nước bị tàn phá nghiêm trọng thế mà vượt qua những bất lợi về tự nhiên, Nhật Bản đã vươn lên mãnh mẽ trở thành một trong những quốc gia hang đầu thế giới. Tạo hóa không ban cho đất nước Nhật Bản sự ưu ái về tự nhiên nhưng Người đã ban cho Nhật Bản một sức mạnh đáng quý về con người. Vực dậy sau chiến tranh, đến nay, Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; và là đất nước đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới về nhập khẩu. Con người Nhật Bản, tinh thần Nhật Bản là một nét đẹp rạng ngời mà bất kì một quốc gia nào cũng ngưỡng mộ, qua thảm họa kép động đất-sóng thần, một lần nữa Nhật Bản đã cho Thế giới thấy: Đất nước Nhật Bản – với tinh thần ấy, con người ấy có thể vượt qua tất cả-Đất nước của tinh thần võ sĩ đạo, đất nước của hoa anh đào. Thanh tao và mạnh mẽ! Với niềm khao khát muốn tìm hiểu và học hỏi về những bí quyết đã đưa con người và đất nước Nhật Bản lên tàng cao mới, nhóm chúng em đã quyết định chọn đất nước Nhật Bản làm đề tài tiểu luận. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã rất cố gắng nhưng cũng khó tránh sai sót, chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện. -5- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Nhật Bản là một quốc gia hải đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng là 379.954 nằm soải theo bên sườn phía đông lục địa châu Á. Nước Nhật có 4 đảo lớn theo thứ tự từ Bắc xuống Nam là Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu cùng hàng ngàn đảo nhỏ xung quanh. Nhật Bản là quốc gia có dân số đứng thứ 10 Thế giới với ước tính khoảng 128 triệu người. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô Tokyo và một vài tỉnh xung quanh là vùng đô thị lớn nhất Thế giới với khoảng 30 triệu người sinh sống. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu thế giới về khoa học và công nghệ. Được đánh giá là một cường quốc kinh tế, Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa cũng như thứ ba theo sức mua tương đương chỉ sau Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Bên cạnh đó, Nhật Bản còn là một quốc gia có nền văn hóa đặc sắc bậc nhất Thế giới. 1. Văn hóa – xã hội: Nghĩ đến Nhật Bản là nhớ đến muôn vàn điều lý thú và kì diệu. Không một nước nào trên Thế giới lại có một nền văn hóa ảnh hưởng sâu rộng như Nhật Bản. Những nét văn hóa cầu kì, phức tạp nhưng rất sang trọng, thanh tao… Không những thế, Nhật Bản là một xứ sở có phong cảnh được coi là một trong những nơi đẹp nhất thế giới, được đánh giá là 1 trong 10 đất nước tuyệt vời nhất trên thế giới (năm 2010) và cũng là đại diện Châu Á duy nhất có mặt trong danh sách này với bốn mùa thay đổi rõ rệt: mùa xuân với hoa anh đào nở dần từ nam lên bắc, mùa hè cây cối xanh mướt, mùa thu lá phong (momiji) đỏ thắm từ bắc xuống nam, mùa đông tuyết trắng tinh khôi. 1.1. Văn hóa: 1.1.1. Biểu tượng Nhật Bản: 1.1.1.1. Hoa anh đào ( Sakura zensen): Hoa anh đào là Quốc hoa của Nhật Bản tượng trưng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng, là loại hoa “thoắt nở thoắt tàn” nên được các Samurai yêu thích từ ngàn xưa, vì nó tượng trưng cho "con đường chết" của người võ sĩ (sống và chết như hoa anh đào). Trong mùa hoa anh đào nở, nước Nhật như được bao phủ trong một đám mây hoa và những cánh hoa rơi rụng lả tả trong gió như một trận mưa hoa vừa kiêu hãnh vừa bi tráng. Có truyền thuyết cho rằng "sakura" là cách gọi lái từ "sakuya", trích từ tên của nữ thần Konohana-Sakuya-hime - một vị thần được nhắc đến trong cuốn lịch sử “Cổ sự ký” (Kojiki) của Nhật. Theo truyền thuyết, nữ thần này chính là người đầu tiên gieo hạt giống cây hoa anh đào trên núi Phú Sĩ nên được coi là nữ thần Sakura. Nữ thần có sắc đẹp tuyệt vời và loài hoa sakura khi nở cũng mang vẻ đẹp tựa như sắc đẹp của bà. Có lẽ vì thế người ta cho rằng tên Sakura bắt nguồn từ đó. Đối với người Nhật Bản, hoa -6- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. 1.1.1.2. Núi Phú Sĩ (Fujisan). Núi Phú Sĩ (Fujisan) là ngọn núi cao nhất Nhật Bản (3.776 m), nằm giữa đồng bằng, quanh năm tuyết bao phủ đỉnh núi, tạo nên một vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ. Dưới chân núi có 5 hồ nước ngọt lớn, đó là: Kawaguchi, Yamanaka, Sai, Motosu và Shoji. Cùng với Hồ Ashi ở gần đó, chúng tạo nên một cảnh quan tuyệt đẹp cho ngọn núi. Đây là một phần trong Công viên Quốc gia Phú Sĩ-Hakone-Izu. Núi Phú Sĩ là một nguồn cảm hứng bất tận của rất nhiều văn sĩ và thi sĩ xứ Phù Tang cũng như của các văn nghệ sĩ, trong đó có các nhiếp ảnh gia và họa sĩ khắp bốn phương. Với người dân Nhật Bản, núi Phú Sĩ còn là “ngọn núi thiêng”, “ngọn núi thần” che chở cho nước Nhật, đem đến sự tốt lành, may mắn: thứ nhất Fuji, thứ nhì Naka, thứ ba Nasu. Có nghĩa là, vào đêm mùng một Tết, may mắn nhất là những ngưòi nằm mơ thấy núi Phú Sĩ, thứ nhì là chim ưng, thứ ba là cà tím. 1.1.1.3. Kimono. Nói đến đất nước Phù Tang, người ta nghĩ ngay đến xứ sở của hoa anh đào và áo Kimono. Phụ nữ Nhật Bản vốn nổi tiếng vì sự dịu dàng và khả năng chiều chồng lại càng duyên dáng hơn trong trang phục Kimono truyền thống. Có lẽ trong đời mình, không một phụ nữ Nhật Bản nào lại không sắm cho mình ít nhất một bộ Kimono nhưng ít ai biết được rằng bộ trang phục này lại có nguồn gốc từ nước láng giềng Trung Hoa. Hình ảnh các bộ -7- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM trang phục có hình dạng giống Kimono mà phụ nữ Nhật Bản mặc ngày nay đã xuất hiện trong tranh của các họa sĩ Trung Quốc từ những năm đầu của thế kỷ thứ nǎm. Các thiếu nữ mặc những bộ quần áo chất liệu mềm, nhẹ thoải mái với váy ngắn có độ dài chỉ đến đầu gối đi kèm áo hoặc một jacket dài thay cho cả quần. Các phục trang này cũng gần giống như loại quần áo giới chủ điền Nhật Bản mặc thời đó. Người Nhật đã sử dụng kimono trong vài trăm năm. Ngày nay, kimono thường chỉ được sử dụng vào các dịp lễ tết. Phụ nữ Nhật mặc kimono phổ biến hơn nam giới, thường có màu và hoa văn nổi bật. Phái nam dùng kimono chủ yếu trong lễ cưới và buổi lễ trà đạo, và kimono dành cho nam giới thường không có hoa văn, và màu tối hơn. 1.1.1.4. Yukata. Yukata là một loại trang phục truyền thống Nhật Bản, xuất phát từ thời Heian. Thời đó, khi đi tắm ở các phòng tắm công cộng đông đúc, người ta dung Yukata để che giấu cơ thể. Đến thời Azuchi Momoyama, nó đã chính thức được coi như loại áo để mặc sau khi tắm và lại trở thành loại trang phục được giới bình dân yêu thích ở thơi Edo. Yukata thường được may bằng vải cotton. Trong các loại trang phục truyền thống thì nó là loại có cấu trúc đơn giản nhất. Khi mặc Yukata thì cần phải đi guôc gỗ. Ở các siêu thị, người bán liền Yukata và guốc gôc thành một bộ.) 1.1.1.5. Những Nàng Geisha Nhật bản: Geisha là nghệ sĩ vừa có tài ca múa nhạc lại vừa có khả năng trò huyện, là một nghệ thuật giải trí truyền thống của Nhật Bản. Geisha khởi nguồn là những người giải trí chuyên nghiệp, ban đầu họ hầu hết là nam giới. Geisha sử dụng kỹ năng nghệ thuật truyền thống Nhật Bản, trong đó có âm nhạc, múa và kể chuyện. "Geisha thành phố" (machi geisha) hoạt động tự do tại các buổi tiệc bên ngoài các khu phố giải trí, trong khi các "geisha khu phố" (kuruwa geisha) làm giải trí cho khách trong các buổi tiệc trong các khu phố giải trí. Theo truyền thống, geisha bắt đầu được huấn luyện từ khi còn nhỏ. Một số cô gái đã được bán cho các nhà geisha từ khi còn là trẻ con và bắt đầu học nhiều thể loại nghệ thuật truyền thống gần như ngay lập tức. Trong thời thơ ấu, giai đoạn đầu tiên, đôi khi geisha làm việc với vai trò người hầu gái hay người giúp việc cho các geisha có kinh nghiệm, và tiếp theo, trong giai đoạn huấn luyện là vai trò geisha học việc (maiko). Kiểu đào tạo này cũng tồn tại trong các truyền thống khác của Nhật Bản, khi học viên sống trong nhà, bắt đầu với việc -8- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM làm việc nhà và giúp đỡ người thợ chính, và cuối cùng chính người đó sẽ trở thành một người thợ chính. Hiện nay, những người phụ nữ trẻ muốn được trở thành geisha thường bắt đầu đợt đào tạo sau khi đã hoàn thành trung học cơ sở hay thậm chí trung học phổ thông hoặc đại học, nhiều người bắt đầu nghề nghiệp của họ khi đã ở tuổi trưởng thành. 1.1.2. Phong tục tập quán ở Nhật: Do sống biệt lập với các quốc gia khác tại châu Á trong nhiều thế kỷ cho tới thời kỳ mở cửa vào năm 1868, vì thế phong tục, tập quán Nhật Bản có rất nhiều nét riêng, đặc sắc. 1.1.2.1 Lễ hội (Matsuri) và những ngày lễ hàng năm: Ở Nhật Bản trong một năm có rất nhiều những ngày diễn ra các sự kiện sinh hoạt văn hoá lễ nghi có tính định kỳ. Những ngày này được chia một cách tương đối làm hai loại: Lễ hội (Matsuri) và ngày lễ hàngnăm. Lễ hội (Matsuri) là cái vốn có của Nhật Bản, bắt nguồn từ những tín ngưỡng Thần đạo, còn ngày lễ hàng năm (Nenchù gyòji) là khái niệm rộng hơn chỉ các sự kiện văn hoá diễn ra định kỳ theo mùa trong năm, rất nhiều trong số đó là những ngày lễ có nguồn gốc từ Phật giáo hay từ Trung Quốc. 1.1.2.2. Phong tục đón mừng Năm Mới ở Nhật Bản: Do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, người Nhật từ lâu đã không đón Tết Nguyên Đán theo thời gian âm lịch như Việt Nam, Trung Quốc và một số nước châu Á khác. Tuy nhiên, dù chịu ảnh hưởng của sắc thái văn hóa phương Tây nhưng nền văn hóa Nhật Bản nói chung và văn hóa lễ hội, văn hóa Tết nói riêng luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo với các triết lý sống khởi nguồn từ các bậc thầy Nho giáo của Trung Quốc như Khổng Tử, Mạnh Tử, Chu Tử. 1.1.2.3. Lễ Bon (Urabon, Obon): Được tổ chức vào tháng Bảy (có vùng lại tổ chứcvào tháng Tám) từ ngày 13 đến 15. Đây là dịp để người Nhật tưởng nhớlinh hồn tổ tiên đã khuất. Theo nghi lễ truyền thống, người ta chuẩn bịđón tổ tiên về nhà bằng cách lau chùi nấm mộ, dọn đường đi từ mộ về nhàvà cúng những con ngựa và trâu bằng rơm bện như phương tiện đi lại rồiđốt lửa hay thắp đèn lồng từ mộ đến nhà để chỉ lối cho linh hồn tổ tiênvà người thân đã chết biết lối đi về, làm cỗ cúng gia tiên tại nhà và cử hành điệu nhảy Bon đặc biệt có tên là odori quanh khu vực cư dân. Bon là một dịp lễ quan trọng trong năm, các thành viên trong gia tộc dù có sống xa nhau bao nhiêu thì ngày này cũng cố trở về tụ họp bên nhau để làm lễ cúng tổ tiên ông bà. 1.1.2.4 Đám cưới ở Nhật: Thanh niên của Nhật Bản dù có tân tiến, hiện đại đến mấy vẫn luôn tổ chức lễ cưới theo truyền thống dân tộc. Khái niệm về nghi lễ và hôn nhân tại Nhật tuy có một vài thay đổi để phù hợp nhưng vẫn duy trì những sắc thái cổ truyền. Ở Nhật có hai loại hôn nhân chủ yếu là hôn nhân dàn xếp và hôn nhân lựa chọn. Lễ yuino (lễ hỏi) giúp chính thức hóa quan hệ của hai họ. Cả hai gia đình gặp nhau tại bàn tiệc, trao đổi quà tặng và ăn mừng chuẩn bị cho lễ cưới sắp tới. Thông thường nhà trai sẽ nộp tiền và lễ vật tượng trưng cho sự may mắn như kombu (rong biển - tượng trưng cho sự phát -9- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM đạt của con cháu về sau). Nhà gái sẽ tặng lại một món quà tương đương phân nửa giá trị lễ vật mà họ nhận.Ngày nay, lễ này càng bị lược bỏ, thay vào đó chàng trai tặng cô gái chiếc nhẫn đính hôn và cô gái tặng lại một món quà. Ngày cưới, người ta thường làm lễ cưới tại một đền Thần đạo để báo cáo cuộc hôn nhân với thần thánh (nghi thức Kitô giáo). 1.1.2.5 Lễ Hội Búp Bê Hina Matsuri: Từ xa xưa, ở Nhật Bản đã có tập quán làm sạch cơ thể để xua đuổi những điều không may mắn vào những lúc giao mùa. Nguồn gốc của tập quán này bắt nguồn từ 1 lễ hội tương tự của Trung Quốc cũng bắt đầu vào tháng 3. Vào ngày này người ta sẽ làm những con búp bê hình người để gửi những điều rủi ro hay bệnh tật vào đấy và mang ra sông thả trôi đi. Để cầu phúc và may mắn cho những bé gái trong gia đình, người ta sẽ trang trí Búp bê Hina. Búp bê Hina là một loại búp bê đặc biệt rất xinh đẹp và là biểu tượng cho vua và hoàng hậu cùng những cận thần. Búp bê Hina là những vật trang trọng, được truyền từ đời này sang đời khác qua nhiều thế hệ. Ngày Hina Matsuri là một trong số rất ít những dịp mà các bé gái Nhật có được những buổi tiệc riêng dành cho chúng. Đó là dịp các bé gái có thể mời bạn bè đến nhà cùng thưởng thức những món ăn và bánh kẹo được dâng cho các búp bê. Có lúc các bé cũng tự mình chuẩn bị những món ăn đó. Chúng cùng uống rượu ngọt Shirozake, ăn bánh hishi-mochi và các loại kẹo trái cây, xôi đỗ - sekihan, các loại thạch v.v Các món ăn đều đuợc cho các màu sắc phong phú màu xanh, hồng, trắng và được chế biến từ các loại lá cỏ tốt cho sức khỏe nhằm xua đuổi bệnh tật. Trong ngày này người Nhật thường chưng hoa đào nên Hina Matsuri còn có tên là Momo-no-sekku (Lễ hội hoa đào). Hoa đào tượng trưng cho cuộc hôn nhân hạnh phúc, là biểu tượng không thể thiếu trong ngày lễ này. Ngoài ra hoa đào còn là biểu tượng cho những đức tính của người phụ nữ: điềm tĩnh, nhẹ nhàng, ôn hòa, quý phái. Ngày nay, mỗi năm đến dịp Hina-matsuri, các gia đình Nhật vẫn giữ truyền thống trang trí búp bê. Những con búp bê gia truyền được người Nhật trân trọng và các cô dâu khi về nhà chồng cũng được cho mang theo như một bảo vật hộ mệnh của gia đình Để đáp ứng nhu cầu của người dân vào dịp lễ hội, các công ty và cơ sở kinh doanh ở Nhật Bản sản suất ra rất nhiều bộ búp bê Hina với nhiều kiểu dáng và màu sắc đa dạng, đẹp mắt. 1.1.2.6. Omizu Tori, Nghi Lễ Lấy Nước Nổi Tiếng Của Người Nhật: -10- [...]... người nước ngoài Sự im lặng trong đàm phán của họ cũng là một cách đàm phán vì người Nhật không -27- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM thích sự ồn ào Với người Nhật, sự tin tưởng lẫn nhau còn quan trọng hơn hợp đồng bằng giấy tờ… 2 Kinh tế Nhật Bản 2.1 Lịch sử kinh tế Nhật Bản Lịch sử của Nhật Bản bao gồm lịch sử của quần đảo Nhật Bản và cư dân Nhật, trải dài lịch sử từ thời kỳ cổ đại tới hiện đại của. .. làm ăn kinh doanh với người Nhật sẽ rất thuận lợi Khi bắt đầu gặp người Nhật, việc chào hỏi, trao đổi danh thiếp rất quan trọng – người Nhật thường rất thích nếu người nước ngoài cúi chào họ theo kiểu ojigi và thích người tỏ ra hiểu văn hoá, ngôn ngữ Nhật Bản và yêu mến đất nước của họ Ngoài ra, người Nhật có những đặc trưng riêng của họ trong thương lượng kinh doanh như không thích tranh luận chính. .. tăng lên tới hai chữ số .Chính trong thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản đã đuổi kịp các nền kinh tế tiên tiến của thế giới Nếu vào năm 1950, GNP của Nhật còn nhỏ hơn của bất cứ nước phương Tây nào và chỉ bằng vài phần trăm so với của Mỹ, thì đến năm 1960 nó đã vượt quaCanada, giữa thập niên 1960 vượt qua Anh và Pháp, năm 1968 vượt Tây Đức Năm 1973, GNP của Nhật Bản bằng một phần ba của Mỹ và lớn thứ hai trên... 72,4% kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản là nhờ các sản phẩm công nghiệp nặng và hóa chất Tự tin vào năng lực cạnh tranh của mình, từ năm 1960, Nhật Bản bắt đầu tự do hóa thương mại Năm 1963, Nhật Bản trở thành thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.Năm 1964, Nhật Bản -30- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM trở thành thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, câu lạc bộ của những quốc gia tiên... liệu thống kê “Thương mại quốc tế của Nhật Bản trên Website của JETRO - Cục XTTM Nhật Bản tháng 4/2010) 2.2.2.1 Xu hướng xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo khu vực Xuất khẩu Nhìn vào số liệu xuất khẩu của Nhật Bản theo khu vực cho thấy XK sang khu vực Đông Á bao gồm Trung Quốc, Asia NIEs - Các nước công nghiệp mới ở Châu Á (Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore) và các nước ASEAN chiếm tỷ trọng lớn nhất,... người Nhật ngày nay kế tục, song đồng thời quá trình quốc tế hoá đã tạo nhiều cơ hội tiếp xúc với nền văn hoá mới cũng làm cho cả người Nhật và công ty Nhật Bản dần dần thay đổi Nhân viên của các công ty Nhật Bản trải qua quá trình đào tạo, giáo dục và tích lũy kinh nghiệm thực tế trong công việc, khi được cử sang các chi nhánh ở nước ngoài phải đối mặt với việc thích ứng với nền văn hoá của nước đó... Thực Nhật Bản Nói đến Ẩm thực Nhật bản chắc các bạn sẽ liên tưởng đến vô số các món ăn ngon và nổi tiếng của Nhật Đặc biệt là món cá sống hay còn gọi là Sushi hay sashimi Đồ ăn Nhật bản thường là cơm cá, cá, rau, thịt thường là thành phần ít có trong khẩu phần ăn của người Nhật Các món ăn của họ được chế biến rất khéo léo và tinh tế Mùi vị thường đơn giản ,nhẹ nhàng hơn các nước phương Tây Người Nhật. .. 1973-1975 và chị bị ảnh hưởng nhẹ trong cuộc khủng hoảng 1979-1981 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Nhật Bản vẫn cao hơn của các nước công nghiệp phát triển khác 2.1.2.3 Thời kì bong bóng kinh tế Thời kỳ bong bóng kinh tế của Nhật Bản kéo dài 4 năm 3 tháng, từ tháng 12 năm 1986 đến tháng 2 năm 1991 Kinh tế Nhật Bản thời kỳ này có những đặc điểm như đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc độ tăng trưởng... nguyên nhân của trì trệ kinh tế ở Nhật Bản là do có khoảng cách giữa tổng cung và tổng cầu khiến cho mức tăng trưởng thực tế thấp hơn mức tăng trưởng tiềm năng Trì trệ kéo dài là vì nền kinh tế liên tục nằm trong các pha suy thoái của những chu kỳ kinh tế (pha suy thoái có xu hướng dài hơn trong khi pha phục hồi có xu hướng ngắn đi) Chính những chính sách tài chính và tiền tệ kích cầu của Nhật Bản được... là làm mất danh dự của tập thể Một học giả nước ngoài nghiên cứu về Nhật Bản đã đối lập văn hóa hổ thẹn” của người Nhật với văn hoá tội lỗi” của phương Tây 1.2.8 Tôn trọng thứ bậc và địa vị: Ý thức tôn trọng thứ bậc có lẽ đã có từ lâu trong đời sống của người Nhật Thái độ nhún mình trước những người có địa vị, quyền chức cũng có ở một số nước khác thời cận đại nhưng đặc biệt ở Nhật cho đến ngày nay . kép động đất- sóng thần, một lần nữa Nhật Bản đã cho Thế giới thấy: Đất nước Nhật Bản – với tinh thần ấy, con người ấy có thể vượt qua tất cả -Đất nước của tinh thần võ sĩ đạo, đất nước của hoa. phương của Nhật Bản 49 3.2. Các mối quan hệ đa phương của Nhật Bản 49 3.3. Tổ chức APEC 50 3.3.1. Sơ lược về tổ chức APEC 50 3.2.1. Tầm quan trọng của APEC đối với Nhật Bản 51 3.2.2. Nỗ lực của Chính. 24 1.3.1. Văn hóa đàm phán với Nhật Bản: 24 1.3.2. Văn hóa tặng quà: 26 1.3.3. Chế độ tuyển dụng và đào tạo con người: 27 2. Kinh tế Nhật Bản 31 2.1. Lịch sử kinh tế Nhật Bản 31 2.1.1.Trước 1945 31 2.1.1.1.

Ngày đăng: 21/12/2014, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.2.2. Thời kỳ 1900-1919. 32

  • 2.1.1.2.3.Thời kỳ 1920-1937 32

  • 2.1.1.2.2. Thời kỳ 1900-1919.

  • 2.1.1.2.3.Thời kỳ 1920-1937

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan