THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN

7 877 25
THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nha Trang, trải qua chặng đường 4 năm đại học, thực tập tốt nghiệp là lúc sinh viên có dịp tiếp cận thực tế và cũng là lúc sử dụng kiến thức tổng hợp tích lũy trong các năm học qua, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến toàn thể Thầy Cô – Trường Đại học Nha Trang nói chung và Khoa Kinh tế nói riêng, những người đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức và kinh nghiệm quý báu để em có thể trưởng thành và tự tin hơn khi bước vào đời. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Nguyễn Thị Kim Anh – người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, động viên và giúp đỡ em rất nhiều trong việc tiếp cận, nghiêm cứu và hoàn thành đề tài này. Nhân đây, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên Hiệp hội Thanh Long Bình Thuận, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Thuận, những người đã tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trong quá trình thực tập và tiếp xúc thực tiễn Chuỗi cung ứng thanh long tại Bình Thuận. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn thành kính và sâu sắc tới gia đình – những người đã nuôi dưỡng, chăm sóc, động viên, tạo mọi điều kiện cho em học tập và được như ngày hôm nay. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 06 năm 2010. Sinh viên thực hiện Cao Thị Thu Trang MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ Vi Danh mục các từ viết tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 1.1. LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH 5 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 5 1.1.2 Vai trò của cạnh tranh 6 1.1.3 Lợi thế cạnh tranh theo quan điểm của Michael E. Porter 7 1.1.4 Lợi thế cạnh tranh quốc gia 12 1.1.5 Khái niệm chuỗi giá trị 18 1.2. CHUỖI CUNG ỨNG (Supply Chain) 21 1.2.1 Định nghĩa về chuỗi cung ứng. 21 1.2.2 Mục tiêu của chuỗi cung ứng 23 1.2.3 Thành phần của chuỗi cung ứng 24 1.2.4 Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) 24 1.2.4.1 Định nghĩa quản trị chuỗi cung ứng 24 1.2.4.2 Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng 26 1.2.5 Những vấn đề cần quan tâm trong chuỗi cung ứng để nâng cao năng lực cạnh tranh. 27 1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI CUNG ỨNG 28 1.4. TIÊU CHUẨN GAP 30 1.4.1 Nguồn gốc GAP 31 1.4.2 GAP trên toàn thế giới- GLOBALGAP 32 1.4.3 GAP của khu vực Châu Á – ASEANGAP 33 1.4.4 GAP của một số nước 34 1.4.5 GAP của Việt Nam 35 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN 38 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÌNH THUẬNMẶT HÀNG THANH LONG 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Giới thiệu về cây thanh long 43 2.1.3.1 Giống và chủng loại 43 i 2.1.3.2 Đặc điểm của cây thanh long 46 2.1.3.3 Diện tích, năng suất, sản lượng 47 2.1.3.4 Tình hình thu mua, tiêu thụ và xuất khẩu thanh long 52 2.1.3.5 Chất lượng sản phẩm và chứng thực 57 2.1.3.6 Thương hiệu, nhãn mác 59 2.1.3.7 Định hướng, mục tiêu phát triển sản phẩm thanh long của tỉnh Bình Thuận 59 2.2. PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG THANH LONG BÌNH THUẬN 60 2.2.1 Nông dân 61 2.2.1.1 Đặc điểm 62 2.2.1.2 Quy trình trồng trọt, chăm sóc 63 2.2.1.3 Thu hoạch 66 2.2.1.4 Phương thức giao dịch và hợp đồng 67 2.2.1.5 Hao hụt 69 2.2.1.6 Giá trị lợi nhuận 70 2.2.1.7 Nhãn hàng 71 2.2.1.8 Những khó khăn thường gặp của nông dân 71 2.2.2 Người thu mua 73 2.2.2.1 Đặc điểm 73 2.2.2.2 Thu hoạch 73 2.2.2.3 Vận chuyển và hao hụt 74 2.2.2.4 Hợp đồng 74 2.2.2.5 Lợi nhuận 75 2.2.3 Doanh nghiệp 75 2.2.3.1 Đặc điểm 76 2.2.3.2 Qui trình sau thu hoạch 76 2.2.3.3 Vận chuyển và hao hụt 80 2.2.3.4 Hợp đồng 81 2.2.3.5 Quy trình truy tìm nguồn gốc sản phẩm của doanh nghiệp (chỉ áp dụng khi khách hàng có yêu cầu) 82 2.2.3.6 Lợi nhuận 83 2.2.3.7 Những khó khăn của doanh nghiệp 84 2.2.4 Người bán sỉ 85 2.2.4.1 Đặc điểm 85 2.2.4.2 Quy trình tiêu thụ 86 2.2.4.3 Hợp đồng và thanh toán 87 2.2.4.4 Lợi nhuận 88 2.2.4.5 Những khó khăn của người bán sỉ 88 2.2.5 Người bán lẻ 89 2.2.5.1 Đặc điểm 89 2.2.5.2 Quy trình thu hoạch 90 2.2.5.3 Hợp đồng và thanh toán 90 ii 2.2.5.4 Lợi nhuận 91 2.2.5.5 Khó khăn của người bán lẻ 91 2.2.6 Người tiêu dùng 91 2.2.6.1 Thói quen mua và tiêu thụ thanh long 91 2.2.6.2 Những vấn đề của người tiêu dùng 93 2.2.7 Vai trò của các cấp chính quyền trong việc phát triển thanh long Bình Thuận 93 2.2.7.1 UBND tỉnh Bình Thuận 93 2.2.7.2 Sở Nông nghiệp & PTNT 93 2.2.7.3 UBND các huyện, thành phố, thị xã 94 2.2.7.4 Sở Tài nguyên và Môi trường 95 2.2.7.5 Sở Kế hoạch và Đầu tư 95 2.2.7.6 Sở Công Thương 95 2.2.7.7 Sở Khoa học & Công nghệ 96 2.2.7.8 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch; Đài phát thanh truyền hình tỉnh 96 2.2.7.9 Hiệp hội thanh long Bình Thuận 97 2.2.7.10 Viện cây ăn quả miền Nam (SOFRI) và Hiệp hội trái cây Việt Nam (VINA FRUIT) 96 2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THANH LONG BÌNH THUẬN 97 2.3.1 Điểm mạnh 97 2.3.2 Điểm yếu 98 2.3.3 Cơ hội 101 2.3.4 Thách thức 102 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG CHO MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN 104 3.1. Giải pháp xây dựng HTX kiểu mới “Nhóm sản xuất và tiếp thị”. 104 3.2. Giải pháp xây dựng mối liên kết giữa Hộ nông dân với Doanh nghiệp, nhà phân phối sản phẩm. 106 3.3. Giải pháp đào tạo, tập huấn cho các đối tượng trong chuỗi cung ứng 107 3.4. Giải pháp xây dựng mở rộng hệ thống phân phối, tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới. 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 1. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 111 2. KẾT LUẬN 112 2.1 Những kết quả đạt được của đề tài 112 2.2 Những hạn chế của đề tài 112 2.3 Đề xuất hướng nghiên cứu mới 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sự phân bổ địa hình đất đai ở Bình Thuận 39 Bảng 2: Nguồn nước tưới thanh long tại huyện Hàm Thuận Bắc và Hàm Thuận Nam 42 Bảng 3: Thành phần dinh dưỡng của trái thanh long 46 Bảng 4: Diện tích thanh long Bình Thuận qua các năm 48 Bảng 5: Điều chỉnh quy hoạch thanh long giai đoạn đến năm 2010 49 Bảng 6: Điều chỉnh quy hoạch thanh long giai đoạn từ 2011 – 2015 49 Bảng 7: Năng suất, sản lượng thanh long tỉnh Bình Thuận 2005 – 2009 52 Bảng 8: Kim ngạch thanh long xuất khẩu qua các năm 2005 – 2009 53 Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu thanh long qua các năm của một số thị trường chủ yếu 55 Bảng 10: Chi phí trung bình của nông dân một năm cho 1 ha thanh long 70 Bảng 11: Chi phí trung bình của doanh nghiệp cho 1 tấn thanh long xuất khẩu 84 Bảng 12: Chi phí trung bình của người bán sỉ cho 1 tấn thanh long 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 9 Sơ đồ 2. Mô hình kim cương của Porter 14 Sơ đồ 3. Chuỗi cung ứng thanh long Bình Thuận 60 Sơ đồ 4. Nông dân và các mối quan hệ trực tiếp 62 Sơ đồ 5. Người thu mua và các mối quan hệ trực tiếp 73 Sơ đồ 6. Doanh nghiệp và các mối quan hệ trực tiếp 75 Sơ đồ 7. Người bán sỉ và các mối quan hệ trực tiếp 85 Sơ đồ 8. Người bán lẻ và các mối quan hệ trực tiếp 88 Sơ đồ 9: Mô hình HTX sản xuất và tiếp thị thanh long 106 Sơ đồ 10: Mô hình hệ thống sản xuất phân phối hiện đại phối hợp bốn nhà phù hợp với thời hội nhập kinh tế thế giới 108 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật DNTN: Doanh nghiệp tư nhân ĐVT: Đơn vị tính HTX: Hợp tác xã PTNT: Phát triển nông thôn QĐ: Quyết định TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TM: Thương mại UBND: Ủy ban nhân dân VND: Việt Nam đồng VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm XNK: Xuất nhập khẩu vi . Nam 35 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHUỖI CUNG ỨNG MẶT HÀNG THANH LONG BÌNH THUẬN 38 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÌNH THUẬN VÀ MẶT HÀNG THANH LONG 38 2.1.1 Điều. 1.1.5 Khái niệm chuỗi giá trị 18 1.2. CHUỖI CUNG ỨNG (Supply Chain) 21 1.2.1 Định nghĩa về chuỗi cung ứng. 21 1.2.2 Mục tiêu của chuỗi cung ứng 23 1.2.3 Thành

Ngày đăng: 28/03/2013, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan