PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH Cao Cường

45 670 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH Cao Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH Cao Cường

Báo cáo tốt nghiệp PHẦN I: NÂNG CAO HIÊU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU LÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN LÂU DÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. I. KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia phát triển, sự phân công lao động quốc tế hình thành rõ nét, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia (hay thị trường nội địa với các khu chế xuất trong nước). Hoạt động xuất khẩu là hoạt động tất yếu của các quốc gia trong qúa trình phát triển. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, các nguồn tài nguyên…. dẫn đến sự khác nhau về lợi thế trong các lĩnh vực khác nhau của các quốc gia. Đề khai thác tối đa lợi thế khắc phục các hạn chế, tận dụng các cơ hội hạn chế các thách thức tạo ra sự cân bằng các yếu tố trong quá trình sản xuất tiêu dùng, các quốc gia phải tiến hành trao đổi các loại hàng hoá dịch vụ cho nhau. Tuy nhiên xuất khẩu không phải chỉ diễn ra giữa các quốc gia có những lợi thế về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Ngay cả khi các quốc gia không có lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên… thì quốc gia đó vẫn có thể thu được những lợi ích không nhỏ khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. 1 Báo cáo tốt nghiệp - Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao địa vị vai trò của nước ta trên trường quốc tế… - Xuất khẩu công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư mở rộng vận tải quốc tế… Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. - Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển nền kinh tế mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu như là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề nội bộ nền kinh tế như: vốn, kỹ thuật, lao động, nguồn tiêu thụ thị trường …. - Đối với nước ta hướng mạnh mẽ về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngănứ Dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới. Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một quốc gia nào trong thời kỳ nào đẩy mạnh được xuất khẩu thì nền kinh tế của nước đó phát triển cao. Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội bằng việc mở rộng trao đổi thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, tiềm năng cơ hội của đất nước. II. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP Ngày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia các doanh nghiệp . Việc xuất khẩu các loại hàng hoá dịch vụ ra nước ngoài đưa lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau đây: - Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội mở rộng thị trường , mở rộng quan hệ kinh doanh với bạn hàng trong ngoài nước trên 2 Báo cáo tốt nghiệp cơ sở hai bên cũng có lợi, tăng doanh số lợi nhuận, đồng thời phân tán chia sẻ rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. - Thông qua hoạt động xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Qua đó có điều kiện giữ gìn nâng cấp phát triển trình độ kỹ thuật công nghệ, phát triển hệ thống các kênh phân phối sản phẩm. - Xuất khẩu đảm bảo cho doanh nghiệp luôn nâng cao việc sử dụng các kỹ năng quản lý chuyên môn, chẳng hạn như kỹ năng quản lý hoạt động xuất khẩu, bán hàng trên thị trường quốc tế, quản lý dự đoán những xu hướng biến động của tỷ giá hối đoái. Mặt khác qua xuất khẩu doanh nghiệp có được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, kỹ thuật để tái đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh. - Ngoài ra sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều lao động vào làm việc, tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên, tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật liệu tiêu dùng, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày càng phong phú của nhân dân, tăng khả năng quay vòng vốn nhanh, tạo điều kiện thu hút lợi nhuận cao. - Như vậy xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là chất xúc tác hỗ trợ phát triển mà nó còn trở thành yếu tố bên trong của sự phát triển, trực tiếp tham gia vào giải quyết một loạt các vấn đề quan trọng của nền kinh tế như vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu …. Do vậy chỉ có ý thức được vai trò hiệu quả của nó mới tập trung khai thác triệt để mọi tiềm năng thế mạnh của đất nước để nhanh chóng phát triển mở rộng hoà nhập vào nền kinh tế phát triển chung của nền kinh tế khu vực thế giới, đồng thời biến nó trở thành một mắt xích quan trọng trong quá trình phân công lao động quốc tế. 3 Báo cáo tốt nghiệp Ý thức rõ được tầm quan trọng của xuất khẩu, Đảng Nhà nước ta ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI đã sớm đề ra chủ trương phù hợp để đưa ra từng bước phát triển theo xu thế phát triển tất yếu là thay đổi chiến lược kinh tế từ "Đóng cửa" sang "Mở cửa" từ thay thế nhập khẩu hướng sang xuất khẩu. Đặc biệt từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII với chiến lược "chúng ta chủ trương hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị xã hội trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình" thì hoạt động xuất của ta càng sôi đông hơn bao giờ hết. Bên cạnh đó xét về tiền năng thì nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển xuất khẩu đó là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Đó chính là những tiềm năng vật chất hết sức to lớn là cơ sở nguồn lực để phát triển xuất khẩu. Ngoài ra ta còn một đội ngũ lao động trực tiếp thu nhanh được khoa học kỹ thuật công nghệ cao thì mới đáp ứng nhu càu chuyên môn hoá phân công lao động quốc tế. Về thực tế hiện nay, lao động xuất khẩu còn chưa cân xứng với tiềm năng lực của nền kinh tế. Xuất khẩu của ta chủ yếu là nông sản hoặc dạng thô, mới sơ chế. Phương châm chiến lược là cần xuất khảu sản phẩm tinh, sản phẩm đã qua chế biến để có lợi nhuận cao hơn tận dụng được lực lượng lao động dư thừa, hoạt động xuất khẩu của ta đang đi từ xuất khẩu thành phần có hàm lượng cao.3 III. HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU Với mục tiêu là đa dạng hoá kinh doanh xuất khẩu nhằm phân tán chia sẻ rủi ro, các doanh nghiệp ngoại thương có thế lực có thể lựa chọn nhiều hình thức khác nhau. 1. Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức đơn vị ngoại thương xuẩu khẩu các loại hàng hoá dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các 4 Báo cáo tốt nghiệp đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mính. Về nguyên tắc xuất trực tiếp có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh, song nó lại có những ưu điểm nổi bật sau: giảm bớt chi phí trung gian, do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Có thể liên hệ trực tiếp đều đặc với khác hàng tới thị trường nước ngoài, biết đựoc nhu cầu của khác hàng tình hình bán hàng, do đó nên ta có thể thay đổi sản phẩm những điều kiện bán hàng trong trường hợp cần thiết. 2. Xuất khẩu uỷ thác. Là hình thức kinh doanh, trong đó đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương tiến hành các thủ tục cần thiết để xuất khẩu qua đó thu được một số tiền nhất định (thường là tỷ lệ % của giá trị lô hàng xuất khẩu) 3. xuất khẩu gia công uỷ thác. Đây là hình thức kinh doanh mà trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm đơn vị gia công, sau đó thu lại thành phẩm để để xuất lại cho nước ngoài. Đơn vị được hưởng phí uỷ thác theo sự thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất. Hình thức này có ưu điểm là đơn vị ngoại thương không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhưng vẫn thu được lợi nhuận, rủi ro ít hơn, việc thanh toán chắc chắn hơn. Tuy nhiên nó đòi hỏi phải tiến hành nhiều công việc, nhiều thủ tục xuất nhập khẩu, các cán bộ kinh doanh phải có kinh nghiệp nghiệp vụ kể cả trong quá trình giám sát kiểm tra công việc. 4. Buôn bán đối lưu. Buôn bán đối lưu là phương thức giao dịch, tỏng đó xuất khẩu kết quả chặt chẽ với nhật khẩu, người bán đồng thời là người mua lượng hàng hoá mang ra trao đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích xuất khẩu đây 5 Báo cáo tốt nghiệp không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm mục đích có được một lượng hàng hoá có giá trị tương đối với olô hàng xuất khẩu. Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối, đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thành toán. 5. Xuất khẩu theo nghị định thư (xuất khẩu trả nợ) Đây là hình thứcdoanh nghiệp xuất khẩu của Nhà nước giao tiến hành xuất khẩu một số mặt hàng nhất định do Chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữa hai Chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường, tèm kiếm bạn hàng. Mặt khác thường không có sự rủi ro trong thanh toán (thành toán do Chính phủ thực hiện). Trên thực tế, hình thức xuất khẩu này chỉ xuất hiện rất ít, thường trong một số nước xã hội chủ nghĩa trước đây chỉ trong một số doanh nghiệp Nhà nước. 6 Báo cáo tốt nghiệp PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY TNHH CAO CƯỜNG A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY . I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY . - Công ty đợc sinh ra giữa thập kỷ 90 khi đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế Châu á bị khủng hoảng, sự cạnh tranh trong nước quốc tế vô cùng khốc liệt Công ty đã chọn cho mình con đường đi lên lấy chất lượng làm uy tín hàng đầu. Tên công ty: Công ty TNHH Thương mại Cao Cường - Tên giao dịch cũng là tên Công ty - Là công ty ngoài quốc doanh hoạt động kinh doanh thương mại hạch toán độc lập - Giám đốc là bà Nguyễn Thị Phương - Có trụ sở chính 14 Mạc Thị Bưởi, quận Hai Bà Trưng Hà Nội Điện thoại (04) 8264099 FAX: 04-8259894 + Chi nhánh : Công ty có 3 chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh: 26 B Lê Quốc Hưng điện thoại: (08) 222211- 224402 Fax: 08-8222214 Đà nẵng : 133 Hoàng Diệu Điện thoại: 051-822709 7 Báo cáo tốt nghiệp Fax: 051824077 Hải Phòng: 57 Điện biên phủ Điện thoại:031-842835. *. Mục đích phạm vi kinh doanh: - Mục đích hoạt động của công ty là thông qua xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu nội biên, nhập uỷ thác, xuất nhập khẩudoanh nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá xuất khẩu , làm tốt công tác nhập khẩu góp phần đáp ứng nhu cầu cao vế số lượng chất lượng mặt hàng do công ty đầu tư, sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường, nhất là thị trường quốc tế, từ đó tăng thu ngoại tệ cho nhà nước, góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo nên một đầu mối về xuất nhập khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh địa phương. - Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm: + Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu) nông sản, lâm sản, hải sản thủ công mỹ nghệ,các hàng gia công , chế biến, tài liệu sản xuất hàng tiêu dùng cho nhu cầu sản xuất đời sống , theo yêu cầu của địa phương, các ngành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định hiện hành của nhà nước . + Sản xuất gia công chế biến hành hoá để xuất khẩu làm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu. + Cung ứng vật tư hàng hoá, nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước phục vụ cho các địa phương các nghành , các xí nghiệp thanh toán bằng tiền hoặc bằng hàng hoá do các bên thoả thuận theo hợp đồng kinh tế. + Thị trường xuất nhập khẩu gồm tất cả các nước có liên quan buôn bán với việt nam. 8 Báo cáo tốt nghiệp Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu là: xuất khẩu hàng may mặc nông sản, thiếc, gỗ. Nhập khẩu phân bón, hàng tiêu dùng, nguyênvật liệu cho hàng may … Trong đó xuất nhập khẩu hàng may mặc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty. Công ty được coi là một trong những đơn vị dẫn đầu trong nghành thương mại về hoạt động sản xuất kinh doanh. *. Quá trình hoạt động của công ty - Giai đoạn 1998-1999. Đây là giai đoạn đầu công ty đang chập chững tìm bứơc đi sao cho phù hợp đúng hướng. Do mới thành lập, cho nên quan hệ giữa công ty các cơ sở trong nước còn chưa có nhiều, đối với nước ngoài tên tuổi công ty còn quá mới mẻ. Tuy nhiên, trong điều kiện công ty đã tìm được hướng đi cho mình. Mặc dù kết quả giai đoạn này chưa cao song cũng là tự khẳng định được sự xuất hiện của công ty trên thương trường . - Giai đoạn 2000-2002 hoạt động của Công ty phát triển rất nhanh mạnh với quy mô lớn doanh số những kết quả đạt đợc còn cha vững chắc, hiệu quả đạt đợc cha cao. Tăng trởng kinh doanh quá nhanh đã làm cho bô máy quản lý bị quá tải dẫn đến một số rủi ro khó khăn. Trong hoạt động kinh doanh, nhập khẩu trở thành hình thức kinh doanh chủ đạo. chuyển dịch mạnh mẽ từ kinh doanh xuất khẩu uỷ thác sang xuất khẩu trực tiếp. Nhng qua tập trung nhóm hàng nông sản trong đó chủ yếu là cafê hạt điều dẫn đến hậu quả kinh doanh bấp bênh ảnh hưởng mạnh do mất giá trên thị trờng thế giới. Nhập khẩu tuy có phát triển nhưng chưa tương xứng với xuất khẩu trong năm 2003 kim ngạch xuất khẩu của công ty vẫn tiếp tục tăng trong đó mặt hàng nông sản vẫn giữ nguyên vị trí chủ đạo. Cùng với việc tăng kim ngạch xuất khẩu, công ty cũng chủ trơng phát triển nhập khẩu đảm 9 Báo cáo tốt nghiệp bảo cho sự phát triển hài hoà trong kinh doanh năm 2003 cũng được coi là năm bắt đầu triển khai một loạt các dự án đầu tư chiều sâu của Công ty Với kết quả đạt được cho thấy công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch, điều này cho thấy trong giai đoạn này có nhiều biến đổi nhiều khó khăn nhưng công ty đã bám sát thực tế thị trưòng mạnh dạn tìm gia phương thức làm ăn mới cho nên tới nay công ty đã trụ vững phát triển một cách mạnh mẽ giữ được uy tín với khách hàng với cấp trên. II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YÊÚ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 1. Chức năng nhiệm vụ Công tydoanh tư nhân ra đời với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu thực hiện trực tiếp xuất nhập khẩu nhận uỷ thác xuất nhập khẩu mọi mặt hàng ngoài chỉ tiêu giao nộp của các nghành các địa phương các xí nghiệp ngoài miền bắc. - Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động đặc biệt sau năm 2000 công ty không chỉ dừng lại xuất nhập khẩu uỷ thác mà công ty còn tìm cho mình các hợp đồng xuất nhập khẩu tổ chức xuất nhập khẩu trực tiếp. Xây dựng tổ chức có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩudoanh cũng như xuất nhập khẩu uỷ thác các kế hoạch khác có liên quan. Tự tạo nguồn vốn cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty quản lý khai thác có hiệu quả nguồn vốn đó. Tuân thủ các chính sách chế độ kinh tế quản lý xuất nhập khẩu giao dịch đối ngoại. 10 [...]... nghiệp B PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG TY I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU MUA HÀNG HOÁ CHO VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU 1 Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty Do là một Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp nên mặt hàng xuất nhập khẩu của Công ty là rất đa dạng Tuy vậy Công ty đã chuyển về xuất khẩu 28 mặt hàng, trong đó có các nặt hàng chủ yếu là: sản phẩm may mặc, hàng phim vật liệu... địa điểm xuất nhập khẩu ) đã tạo điều kiện để doanh nghiệp chủ động thực hiện hợp đồng - Công ty đã chú trọng đầu tư nhằm nâng cao chất lượng của sản phẩm xuất khẩu, để nâng cao công suất đáp ứng nhu cầu của bạn hàng Chính vì vậy mà kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty vẫn giữ được mức ổn định Qua phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm ta thấy các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm... bộ công nhân viên trong Công ty Trên cơ sở hiệu quả kinh doanh của Công ty các chế độ, Công ty được quyền vận dụng các hình thức trả lương, khen thưởng nhằm động viên nâng cao hiệu xuất công tác của cán bộ công nhân viên 12 Báo cáo tốt nghiệp 3 Cơ cấu bộ máy tổ chức Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Cao Cường Giám đốc P Giám đốc Tổ chức hành chính nhân sự Kế toán tài vụ Vật tư XNK Kinh doanh Phòng Kinh doanh. .. nhập khẩuvà xuất nhập khẩu uỷ thác Tuy nhiên trong mấy năm gần đây không chỉ Công ty , mà nhiều Công ty xuất nhập khẩu khác cũng gặp phải một số khó khăn thị trường trong nước đó là số lượng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngaỳ càng nhiều dẫn đến cạnh tranh nhau cả về tiêu thụ hàng nhập khẩu trong nước, thu gom, sản xuất hàng xuất khẩu trong nước để xuất ra nứơc ngoài thực hiện xuất nhập khẩu uỷ... làm kim ngạch xuất khẩu năm 2001 tăng nên so với năm 2000, 2002, 2003 kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 2001 2 Phân tích tình hình kinh doanh của Công ty ( 2001,2002,2003) Công ty đi vào hoạt động từ tháng 11năm 1997 ngay từ đầu, Công ty đã kinh doanh tổng hợp Hiện nay nước ta có nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo số liệu thống kê có khoảng 143 5doanh nghiệp được phép xuất nhập khẩu trực tiếp... phương án kinh doanh Phòng kinh doanh cũng thường xuyên giới thiệu cho khách hàng về những mặt hàng của công ty Trong phòng kinh doanh thì có phòng kinh doanh I phòng kinh doanh II: Phòng kinh doanh I trịu trách nhiệm về thị trường trong nước Phòng kinh doanh II trịu trách nhiệm về thị trường nước ngoài 5 Đặc điểm nguồn cung ứng của Công ty ảnh hưởng của nó đến hiệu quả Số lượng mặt hàng nhập khẩu của... 2003 tăng cao hơn năm 2002 năm 2002 cao hơn 2001 điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty tất hiệu quả Công ty đã nghiên cứu tốt thị trưng giá cả để có các quyết định đúng dắn đạt được mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận Công ty đã xây dựng được các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trường ngoài nước điều kiện sản xuất trong... quá trình sản xuất kinh doanh làm tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu không ngừng tăng lên chỉ tiêu này tương đối ổn định Qua một số chỉ tiêu cơ bảnta có thể đánh giá được tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty trong 4 năm qua là tương đối hiệu quả kết quả tích cực này tạo nền tảng vững chắc để công ty có thể mở rộng sản xuất cả về chiều sâu lẫn chiều rộng Hiệu quả của công ty không chỉ có lợi... Với kết quả trên công ty đã sử dụng vốn hiệu quả khả năng sinh lời của tài sản cố định vốn lưu động tương đối cao, số vòng quay của vốn lưu động nhanh hệ số đảm nhiệm vốn lưu động nhỏ chứng tỏ công ty kinh doanh đạt hiệu quả cao Nhưng hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang có chiều hướng đi xuống năm sau thấp hơn năm trước điều này cho thấy tất cả các lĩnh vực kinh doanh của công ty năm2003 đều giảm... ảnh hưởng lớn đến giá trị tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty 19 Báo cáo tốt nghiệp 7.2 Thị trường ngoài nước Trước năm 2000 ngạch xuất nhập khẩu của Công ty chủ yếu có được là do làm ăn buôn bán với thị trường Châu my chiếm 60% - 70%Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Nhưng đến nay Công ty đã chuyển hướng sang kinh doanh thị trường khác năng động hơn, sức cạnh tranh hàng xuất khẩu lớn . II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Ở CÔNG TY TNHH CAO CƯỜNG A. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY. về xuất nhập khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và địa phương. - Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm: + Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu)

Ngày đăng: 28/03/2013, 12:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan