Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

75 486 0
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

LỜI NĨI ĐẦU Hoạt động ngoại thương góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiên cán cân ngoại trưởng của chúng ta cho đến nay hầu như chưa được cân đối, phải thường xun nhập siêu có nghĩa là trị giá nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu. Điều này khơng hẳn là sự tác động xấu đến nền kinh tế. Đối với đất nước ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường cơ sở vật chất còn thiếu thốn, nghèo nàn, khoa học cơng nghệ lạc hậu. Nhập khẩumột giải pháp để khắc phục bổ sung những khiếm khuyết đó, tạo nên bước đột phá đưa nền sản xuất của nước nhà dần theo kịp các nước trong khu vực và thế giới, là bước đệm tạo tiền đề cho xuất khẩu hàng hố dịch vụ trong tương lai. Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hố của các cơng ty Việt Nam hiện nay chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Có nhiều vướng mức xuất phát từ bản thân doanh nghiệp và nhà nước cần phải khắc phục kịp thời. Nhận thấy được vai trò của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở cơng ty MESCO tơi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động nhập khẩu của Cơng ty MESCO". Với kiến thức và sự hiểu biết còn hạn hẹp nhưng tơi cũng xin mạnh dạn đưa ra ý kiến đóng góp của mình với mong muốn hoạt động nhập khẩu của cơng ty ngày càng được hồn thiện, hoạt động có hiệu quả đạt được mục tiêu của cơng ty hồn thành kế hoạch Bộ đã giao cho. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Khái niệm Thương mại quốc tế là một trong những hình thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đó là hoạt động mua bán trao đổi hàng hố dịch vụ vượt qua biên giới của một quốc gia. Nó gồm có hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chúng mà thương mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên tồn thế giới. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với các hàng hố dụch vụ ngồi ra nó còn là nhân tố quan trọng tạo ra cơng ăn việc làm ở nhiều nước. Trong đó nhập khẩu được hiểu là q trình hàng hố, dịch vụ của các tổ chức nước ngồi được một nước mua nhằm phục vụ q trình sản xuất, tiêu dùng hoặc tái xuất khẩu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Nghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban cháp hành trung ương Đảng khóa IX đã xác định: tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trương này, một mặt phải biết phát huy cao độ tiềm năng và lợi thế trong nước, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp và hàng hố Việt Nam, mặt khác cũng hết sức quan trọng đó là hồn thiện các biện pháp quản lý nhập khẩu hàng hố nhằm đáp ứng u cầu sớm gia nhập WTO. Điều này cho thấy vai trò của nhập khẩu hàng hố rất quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia điều này được thể hiện cụ thể qua những điểm cơ bản sau: Thứ nhất nhờ có hoạt động nhập khẩu mà người tiêu dùng trong nước có đựa sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hố dịch vụ, nó bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước khơng có khả năng sản xuất từ đó đáp ứng được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhu cầu của thị trường nội địa, nâng cao mức sống của người dân, đa dạng hố mặt hàng về chủng loại. Thứ hai, nhập khẩu sẽ phá vỡ tình trạng độc quyền trong nước, phần lớn các mặt hàng nhập khẩu thường có tính cạnh tranh cao về chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, giá cả… vì vậy các nhà sản xuất trong nước muốn tồn tại được cần phải tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đó tình trạng độc quyền bị xố bỏ và người hưởng lợi chính là người tiêu dùng trong nước. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nó là một trong những cơng cụ hữu hiệu giúp chúng ta xố bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp để tiến tới nền kinh tế thị trường. Thứ ba, nhập khẩu giúp các nước nâng cao được trình độ khoa học cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến của các nước cơng nghiệp trên thế giới. Vì nhập khẩu thường xảy ra đối với các nước kém phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém, khơng có khả năng sản xuất được các mặt hàng có hàm lượng chất xám cao, hoặc do trình độ thiết bị máy móc lạc hậu nên sản xuất với chi phí cao. Trước thực trạng đó họ phải tiến hành nhập khẩu. Thơng qua hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, các sáng kiến kỹ thuật được chuyển giao giữa các quốc gia nhờ vậy mà các nước kém phát triển có thể bắt kịp trình độ cơng nghệ tiên tiến trên thế giới góp phần vào hoạt động sản xuất trong nước phát triển. Thứ tư, nhập khẩu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thơng qua hoạt động nhập khẩu các máy móc thiết bị hiện đại được nhập về, các ngun liệu có chi phí thấp. Các yếu tố này góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm qua đó tăng ưu thế cạnh tranh khơng những trên thị trường nội địa mà còn ảnh hưởng tới thị trường xuất khẩu. Đặc biệt là đối với các nước kém phát triển có giá nhân cơng rẻ như Việt Nam đây là một lợi thế lớn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thứ năm, nhập khẩu nó thúc đẩy q trình phát triển kinh tế của một nước diễn ra nhanh hơn. Vì nhập khẩu sẽ làm cho mơi trường cạnh tranh diễn ra gay gắt, các chủ thể kinh tế phải ln tự đổi mới hồn thiện mình mới mong đứng vững trên thị trường. Trong q trình cạnh tranh các chủ thể yếu kém sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, chỉ có chủ thể mạnh áp dụng cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến mới tồn tại được điều này nó kéo theo sự phát triển của xã hội. Thứ sáu, thơng qua hoạt động nhập khẩu các chủ thể kinh tế giữa các quốc gia có cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho q trình phân cơng lao động và hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng phát triển đồng thời tận dụng được lợi thế so sánh của mỗi quốc gia. Vì mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nên hoạt động nhập khẩu nó tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên trên cơ sở hợp tác hố cùng có lợi. Thứ bảy, nhập khẩu nó đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng trong nước, góp phần làm cho q trình sản xuất và tiêu dùng trong nước diễn ra thường xun và ổn định vì khơng phải lúc nào thị trường trong nước cũng cung cấp được các yếu tố đầu vào đáp ứng cho sản xuất trong nước diễn ra. Ví như Việt Nam phải nhập khẩu phơi thép nên khơng có nhập khẩu sản xuất trong nước sẽ trì trệ. Mặt khác nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng tăng vì vậy nhập khẩu sẽ khắc phục được hiện tượng mất cân đối giữa cung và cầu trong nước. Nói tóm lại hoạt động nhập khẩu đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế của một quốc gia. Thơng qua hoạt động nhập khẩu quan hệ hợptác kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng, góp phần tăng năng suất lao động, trình độ phân cơng lao động ngày càng cao, đời sống người dân được nâng cao về vật chất lẫn tinh thần. Điều này được thể hiện rõ ở các nước kém và đang phát triển điển hình như Việt Nam. Chúng ta đã chủ động tiến hành hoạt động nhập khẩu để phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước; thúc đẩy cơ giới hố nơng nghiệp, tác động đẩy mạnh thuỷ lợi hố, sinh học hố, phục vụ cơng nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ sản để nâng cao chất THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN lượng phục vụ cho xuất khẩu. Thúc đẩy sự ra đời của ngành cơng nghiệp lắp ráp điện tử, cơng nghiệp may mặc… tạo ra những sản phẩm có giá trị cao. 3. Các hình thức nhập khẩu Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu khá phổ biến đối với các doanh nghiệp nhưng do trình độ phát triển ngày càng cao, do sự tác động của điều kiện kinh doanh, điều kiện mơi trường nên các doanh nghiệp đã sáng tạo ra nhiều hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với khả năng của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp tuỳ theo điều kiện của mình là lựa chọn hình thức phù hợp. Sau đây là một số hình thức nhập khẩu mà doanh nghiệp Việt Nam thường áp dụng. 3.1. Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động độc lập của cơng ty, khi tiến hành nhập khẩu theo phương thức này doanh nghiệp phải tự mình nghiên cứu thị trường trong và ngồi nước, tính tốn chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có lợi nhuận. Tn thủ theo chính sách pháp luật quốc gia và quốc tế. Hình thức nhập khẩu trực tiếp hai bên (bên nhập khẩu và bên xuất khẩu) trục tiếp giao dịch với nhau, việc mua bán khơng ràng buộc lẫn nhau. Trong đó bên nhập khẩu phải: - Phải chịu trách nhiệm pháp lý về mọi hoạt động, phải tự nghiên cứu thị trường, chịu mọi chi phí giao dịch, giao nhận, lưu kho, chi phí quảng cáo, chi phí tiêu thụ hàng hố và thuế giá trị gia tăng. - Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp được tính hạn ngạch nhập khẩu và khi tiêu thụ hàng hố nhập khẩu sẽ được tính vào doanh số và phải chịu thuế giá trị gia tăng. - Để tiến tới ký kết hợp đồng hai bên thường phải qua một q trình giao dịch, thương lượng với nhau về điều kiện giao dịch. - Độ rủi ro của hoạt động nhập khẩu này thường cao hơn các hoạt động nhập khẩu khác nhưng lợi nhuận lại cao hơn. 3.2. Nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu phải thơng qua trung gian. Bên trung gian nhận sự uỷ thác của doanh nghiệp tiến hành giao dịch, đàm phán với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đối tác nhập khẩu để làm thủ tục nhập khẩu theo u cầu của bên uỷ thác. Nhập khẩu uỷ thác có những đặc điểm chủ yếu sau: Bên nhận uỷ thác khơng phải bỏ vốn, khơng phải xin hạn ngạch, khơng phải nghiên cứu thị trường cơng việc này thuộc bên uỷ thác. Bên nhận sự uỷ thác chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để tìm và giao dịch với bên đối tác nước ngồi, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng, thay mặt bên uỷ thác khiếu kiện, đòi bồi thường với đối tác nước ngồi khi có sự vi phạm hợp đồng gây thiệt hại. Quyền lợi mà bên nhận uỷ thác có được từ bên uỷ thác là phí uỷ thác. Thơng thường doanh nghiệp nhận uỷ thác được hưởng một khoản thù lao trị giá 0,5% đến 1,5% tổng giá trị hợp đồng và phải nộp thuế thu nhập trên nguồn thu này, khi tiến hành nhập khẩu doanh nghiệp nhận uỷ thác chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ khơng tính vào doanh số và nộp thuế giá trị gia tăng. Việc sử dụng trung gian giúp cho doanh nghiệp giảm được mức độ rủi ro do những người trung gian thường hiểu biết về thị trường, pháp luật và tập qn địa phương. Do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc bn bán tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác. Mặt khác các nhà trung gian thwongf có cơ sở vật chất nhất định nên khi sử dụng họ, người uỷ thác đó phải đầu tư trực tiếp ra nước ngồi. Tuy nhiên khi sử dụng doanh nghiệp uỷ thác họ bị chia rẽ lợi nhuận, mất sự liên lạc trực tiếp với thị trường 3.3. Nhập khẩu song song Đề cập đến nhập khẩu song song là đề cập đến hoạt động thương mại gắn liền với hàng hố chứa đựng đối tượng SHCN (Sở hữu cơng nghiệp) được bảo hộ, nhập khẩu song song được hiểu là một nhà nhập khẩu khơng có mối liên hệ nào với chủ đối tượng SHCN, tiến hành hành vi nhập khẩu một hàng hố nhất định chứa đựng đối tượng SHCN nói trên đã được cung cấp bởi một nhà phân phối được cấp licence hoặc chủ đối tượng SHCN. Như vậy, một loại hàng hố chứa đựng đối tượng SHCN sẽ được ít nhất hia nhà khác nhau cung cấp trên một thị trường và chỉ có một trong các nhà phân phối này được đồng ý chủ sở hữu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN đối tượng SHCN về việc thực hiện hành vi thương mại đối với đối tượng SHCN đó. Đặc điểm của nhập khẩu song song: - Chủ SHCN và nhà nhập khẩu khơng có mối liên hệ nào. - ít nhất có hai nhà phân phối cung cấp trên một thị trường được chỉ định bở CSHCN - Liên quan trực tiếp đến hai mảng quan trọng của thương mại hiện đại đó là: tự do thương mại và việc bảo hộ quyền SHCN. Nhập khẩu song song làm xuất hiện xung đột lợi ích giữa các bên liên quan. Do có hành vi nhập khẩu song song mà bên có quyền với đối tượng SHCN khơng khai thác hết được quyền của mình đối với đối tượng SHCN. Nhưng nhập khẩu song song mang lại lợi ích rất thiết thực đối với thị trường: Khuyến khích tự do cạnh tranh, vì vậy việc cho phép nhập khẩu song song hay khơng sẽ dẫn đến khả năng bắt buộc phải lực chọn giữa việc bảo hộ ngun tắc tự do cạnh tranh và việc bảo hộ quyền SHCN. Đây là một mảng của thương mại hiện đại, đối mặt với vấn đề này mỗi quốc gia đều đưa ra quan điểm của mình. Nhìn chung vấn đề nhập khẩu song song được giải quyết linh hoạt ở các nước khác nhau. 3.4. Nhập khẩu đối lưu Nhập khẩu đối lưu là phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, trong đó nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu. Thanh tốn khơng bằng tiền mặt mà dùng hàng hố có giá trị tương đương để trao đổi hay còn gọi nhập khẩu theo phương thức hàng đổi hàng. Loại hình nhập khẩu này có những đặc điểm sau: - Trong mỗi hợp đồng có những điều kiện ràng buộc lẫn nhau khiến cho người nhập khẩu cũng đồng thời là người xuất khẩu. - Điều kiện cân bằng phải cân bằng về mặt hàng, về giá cả, cân bằng về mặt tổng giá trị hàng giao cho nhau và cân bằng về điều kiện giao hàng. - Người nhập khẩu cùng một lúc thu lãi từ hai hoạt động: nhập khẩu và xuất khẩu điều này làm lợi cho cả hai bên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Trong q trình trao đổi hàng hố dịch vụ hai bên phải quy định thống nhất lấy một đồng tiền làm vật ngang giá chung cho q trình trao đổi. 3.5. Nhập khẩu tái xuất Nhập khẩu tái xuất là hoạt động mua hàng hố từ nước ngồi về nhưng mục đích khơng phải để tiêu dùng trong nước mà xuất khẩu sang nước thứ ba nhằm thu một khoản ngoại tệ lớn hơn. Mặt hàng này chưa qua chế biến ở nước mình mà được xuất khẩu trực tiếp sang nước thứ ba. Như vậy, hoạt động nhập khẩu tái xuất ln thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Đặc điểm của hoạt động tái xuất: - Người kinh doanh tái xuất phải ký hai hợp đồng một hợp đồng nhập khẩumột hợp đồng xuất khẩu khơng chịu thuế XNK - Hàng hố có thể chở thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu nhưng nước tái xuất nhận tioền từ nước nhập khẩu và thanh tốn tiền cho nước xuất khẩu. - Về mặt thanh tốn, nhiều hợp đồng tái xuất quy định dùng phương thức thư tín dụng giáp lưng. Kinh doanh theo hình thức này đòi hỏi sự nhạy bén tình hình thị trường và giá cả, sự chính xác và chặt chẽ trong hợp đồng mua bán. 3.6. Nhập khẩu gia cơng Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu nhập ngun liệu hoặc bán thành phẩm của bên đặt gia cơng để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia cơng và nhận thù lao Đặc điểm của hình thức này: - Hoạt động nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất - Cả hai bên cùng có lợi: bên đặt gia cơng giúp họ tận dụng được ngun liệu và gia cơng rẻ của nước nhận gia cơng. Đối với bên nhận gia cơng giúp tạo cơng ăn việc làm trong nước, tiếp nhận được thiết bị cơng nghệ mới. - Bên nhận gia cơng chịu mọi chi phí và rủi ro của q tình sản xuất gia cơng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Hoạt động này về phương thức thanh tốn người ta có thể áp dụng nhiều phương thức thanh tốn như: nhờ thu, thành tốn bằng thư tín dụng Trên đây ta xét một số hình thức nhập khẩu cơ bản. Trong đó nhập khẩu trực tiếp là hoạt động phổ biến nhất và tồn tại lâu đời nhất. Trải qua nhiều biến đổi của xã hội hoạt động nhập khẩu có nhiều hình thức được sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu thay đổi đó. Việc áp dụng hình thức nào là tuỳ thuộc và điều kiện và trình độ cũng như năng lực của mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia. Đứng trước thực trạng đó mỗi quốc gia mỗi tổ chức quốc tế đều đưa ra quan điểm của mình. Bởi đây là một vấn đề nhạy cảm liên quan đến thương mại của mỗi quốc gia, cho nên khơng phải quốc gia nào cũng có được quan điểm rõ ràng nhất qn. Nhìn chung vấn đề nhập khẩu được giải quyết hết sức linh hoạt ở các nước khác nhau. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu Hoạt động thương mại nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đều chịu ảnh hưởng đến nhiều yếu tố khác nhau như: kinh tế, chính trị, luật pháp văn hố, xã hội… Các yếu tố này sẽ gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh. Nhìn chung ta có thể chia nhóm ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu là nhóm chủ quan và nhóm khách quan. 4.1. Các yếu tố chủ quan Các nhân tố chủ quan tự bản thân doanh nghiệp có thể điều chỉnh khắc phục được, nó thuộc bản thân doanh nghiệp. Các nhân tó này có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanh, hoạt động nhập khẩu điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vốn, nguồn nhân lực, về xây dựng thể chiế chính sách phát triển thị trường, về kết cấu hạn tầng thương mại, về hình thành kênh phân phối lưu thơng, hoạt động sản xuất kinh doanh và về tổ chức doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải tự đánh giá đùng khả năng của mình để đề ra những mục tiêu phù hợp cần đạt tới và cách thức để mục tiêu đó. Một kế hoạch chiến lược được thiết lập và phát triển cho tồn bộ các hoạt động của doanh nghiệp nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơ cấu tổ chức bộ máy là cơ sở đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sự phối hợp giữa các bộ phận sẽ diễn ra nhịp nhàng thơng suốt nếu bộ máy tổ chức có cơ cấu hợp lý. Trong đó yếu tố con người đóng vai trò quan trọng đối với sự thành bại của một doanh nghiệp. Một đội ngũ cán bộ có trình độ có kỷ luật nghiệp vụ thành thạo, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tránh được nhiều thiếu sót trong q trình tiến hành thủ tục nhập khẩu, dự kiến trước được tình hình biến đổi trên thị trường xuất nhập khẩu để đề ra biên pháp, chính sách xuất nhập khẩu phù hợp. Một hệ thống kênh phân phối tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, hàng hố tiệu thụ nhanh và kịp thời đến khách hàng. Điều này ảnh hưởng tới tình hình nhập khẩu của doanh nghiệp. Vì khi hàng hố tiêu thụ mạnh có nghĩa là sản xuất sẽ được mở rộng doanh nghiệp vì vậy mà nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho sản xuất tiêu dùng tốt hơn. Đối với bất kỳ doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh đều cần đến vốn. Nguồn vốn mà doanh nghiệp có được bằng nhiều cách: vốn tự có, vốn góp và vốn vay hoặc lợi nhuận tái đầu tư. Quy mơ sản xuất kinh doanh ít nhiều phụ thuộc vào nguồn vốn mà doanh nghiệp có được nó là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh tốn đối với lượng hàng hố nhập khẩu. Kết cấu hạ tầng thương mại đảm bảo cho hàng hố giữ được phẩm chất. Nếu doanh nghiệp có kết cấu hạ tầng thương mại tố sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những thiệt hại, rủi ro sẽ diễn ra đối với hàng hố như: đổ vỡ, sự tác động của mơi trường tự nhiên… 4.2. Các yếu tố khách quan Các yếu tố khách quan ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp điều này buộc doanh nghiệp phải tìm cách thích nghi hoặc tn thủ các ngun tắc và quy luật. Các yếu tố khách quan cơ bản gồm có những yếu tố sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... của xuất khẩu, nếu so sánh trên cùng một mặt hàng của một số mặt chủ yếu thì tốc độ xuất khẩu thành phẩm cao hơn tốc độ xuất khẩu ngun liệu bán thành phẩm, nếu loại trừ mặt hàng tạo nên tăng đột biến kim ngạch nhập khẩu thì nhập khẩu tăng 18,6% thấp hơn so với tăng xuất khẩu là 27,3% còn nếu lại bỏ yếu tố biến động giá cả bất thường thì kim ngạch nhập khẩu tăng 11,9% thấp 2 lần so với tốc độ tăng nhập. .. doanh của cơng ty theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra và theo hợp đồng kinh tế nhằm phục vụ có hiệu quả nhu cầu thị trường 2.2 Nhiệm vụ của Cơng ty - Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty theo quy chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của cơng ty - Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của cơng ty, khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản... hoạt động thương mại nói chung - Tính hiệu lực của bộ máy chính quyền: Tức là mức độ mà chính quyền nước xuất khẩu điều hành hệ thống hữu hiệu để hỗ trợ các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu - Các quy định mang tính chất pháp lý bắt buộc và quản lý cần phải được xem xét kỹ lưỡng như: Cấm đốn hoặc kiểm sốt đối với một số hàng hố và dịch vụ, cấm một số phương thức hoạt động thương mại, cấm kiểu kiểm sốt... thời hạn ở nước ngồi Trên đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Cơng ty MESCO được phân chia thứ tự theo nhóm xếp theo phân loại quốc tế 3 Bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Cơng ty MESCO 3.1 Bộ máy nhân sự của Cơng ty MESCO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty được thể hiện rõ qua đồ sau: Hội đồng quản trị Ban kiểm sốt Tổng giám đốc P Tổng giám đốc (Thương... nghiệp vụ của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty MESCO tính đến đầu năm 2005 Bảng 3: Trình độ lao động của Cơng ty Trình độ nghiệp vụ STT Số người Tỷ lệ (%) 1 Đại học 69 21,23 2 Cao đẳng 37 11,38 3 Trung học chun nghiệp 104 32 4 Lao động phổ thơng 115 35,39 Nguồn: Phòng kế hoạch - mesco 3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng tysở vật chất của Cơng ty tương đối vững chắc Kể từ khi thành lập cơng ty cổ... CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HỐ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ THIẾT BỊ (MESCO) I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY MESCO 1 Khái qt về sự hình thành và phát triển của Cơng ty * Cơng ty Vật tư thiết bị và xây dựng là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Thuỷ lợi cũ nay là Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, được thành lập ngày 9/11/1974 Thực hiện chủ trương đổi mới doanh nghiệp của Chính phủ, ngày... thuật cơng nghệ mới khơng chỉ cho phép các cơng ty chiến thắng trên phạm vi tồn cầu mà làm thay đổi bản chất của sự cạnh tranh Bởi vì nó tác động mạnh mẽ đến chi phí sản xuất, năng suất lao động, ảnh hưởng đến các biện pháp cụ thể của hoạt động thương mại nói chung và nhập khẩu nói riêng Các nhà hoạt động kinh doanh phải nắm bắt và hiểu rõ được bản chất của những thay đổi trong mơi trường cơng nghệ kỹ... TỬ TRỰC TUYẾN * Yếu tố thuộc về mơi trường chính trị như: Tác động của hệ thống luật pháp, hệ thống các cơng cụ chính sách của nhà nước, cơ chế điều hành của chính phủ Một doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế phải chịu sự điều chỉnh của hệ thống luật pháp quốc gia và luật pháp quốc tế nhằm điều chỉnh hành vi kinh doanh của doanh nghiệp Tất cả các văn bản luật chỉ rõ doanh nghiệp được... giám đốc 5 Thái Duy Đơ Số3 B phố Thể Giao, quanạ Hai Uỷ viên Hội đồng Bà Trưng, Hà Nội quản trị Nguồn: Phòng kế hoạch Trên đây là danh sách Hội đồng quản trị của Cơng ty MESCO và cơ cấu bộ máy tổ chức của Cơng ty Danh sách hội đồng quản trị gồm có năm người đều là phía Việt Nam đứng ra điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Trong đó người đại diện theo pháp luật của Cơng ty là: Họ và tên: Nguyễn... hợp đồng mua bán hàng hố nhập khẩu được ký kết các bên phải có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng đúng như các điều khoản quy định trong hợp đồng Xét dưới góc độ là người nhập khẩu doanh nghiệp phải tiến hành các bước sau: * Xin giấy phép nhập khẩu Giấy phép nhập khẩu là biện pháp để nhà nước quản lý hàng nhập khẩu Vì thế sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu chuyến để thực hiện . của hoạt động nhập khẩu nên trong thời gian thực tập ở cơng ty MESCO tơi đã lựa chọn đề tài: " ;Một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động nhập khẩu. CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU I. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 1. Khái niệm Thương mại quốc tế là một trong

Ngày đăng: 28/03/2013, 12:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Hình 1.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1: Danh sách hội đồng quản trị - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 1.

Danh sách hội đồng quản trị Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Cơng ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 2.

Cơ cấu lao động của Cơng ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3: Trình độ lao động của Cơng ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 3.

Trình độ lao động của Cơng ty Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Kế hoạch và tình hình thựchiện kế hoạch của Cơng ty - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 4.

Kế hoạch và tình hình thựchiện kế hoạch của Cơng ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng số liệu cho ta thấy cơng ty luơn ho àn thành xuất sắc kế - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

n.

cứ vào bảng số liệu cho ta thấy cơng ty luơn ho àn thành xuất sắc kế Xem tại trang 38 của tài liệu.
rõ rệt điều này được thể hiện trong bảng sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

r.

õ rệt điều này được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hố - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 7.

Cơ cấu thị trường nhập khẩu hàng hố Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy sắt thép chiếm giá trị và tỉ trọng lớn nhất - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

h.

ìn vào bảng số liệu cho thấy sắt thép chiếm giá trị và tỉ trọng lớn nhất Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 8.

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9: thu nhập bình quân của cơng nhân viên - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 9.

thu nhập bình quân của cơng nhân viên Xem tại trang 53 của tài liệu.
thể hiện bảng sau: - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

th.

ể hiện bảng sau: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 11: Chỉ tiêu nhập khẩu định hướng năm 2005 - 2007 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của công ty MESCO

Bảng 11.

Chỉ tiêu nhập khẩu định hướng năm 2005 - 2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan