nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở hòa bình

69 246 1
nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp (calamus tetradactylus hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢỢNG NGHIÊN CỨU MỘ T SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH LOÀI MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HÀNG MÂY ĐAN XUẤT KHẨU Ở HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 606260 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Con 2. Th.S. Triệu Thái Hƣng Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào. Thái nguyên ngày 15/10/2010 Ngƣời viết cam đoan. Nguyễn Thị Phƣợng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo Cao học lâm nghiệp khoá 17, giai đoạn 2009 - 2011. Luận văn là một trong những nội dung nghiên cứu quan trọng của đề tài khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu đánh giá và tuyển chọn một số giống mây có năng suất và chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, canh tác và sản xuất ngành hàng mây tre đan xuất khẩu ở Hòa Bình) do thạc sỹ Triệu Thái Hƣng làm chủ nhiệm đề tài. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa Sau đại học cũng nhƣ của các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS. TS Trần Văn Con và thạc sỹ Triệu Thái Hƣng – là nhũng ngƣời hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian công tác, học tập cũng nhƣ trong thời gian thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS. Lê Sỹ Trung đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả học tập và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin cảm ơn Trung tâm công nghệ sinh học Lâm nghiệp, các Ban Quản lý Lƣơng Sơn – Hòa Bình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài cũng nhƣ thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, ngày 2/9/ năm 2011 Tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề………………………………………………………………….1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung của đề tài 2 2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài…………………………………… 3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………… 3 CHƢƠNG 1:TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………………4 1.1. Trên thế giới…………………………………………………………… 4 1.1.1.Tính đa dạng và phân bố của mây………………………………………4 1.1.2. Nghiên cứu về thâm canh rừng ……………………………………… 4 1.1.3 Nghiên cứu về mây nếp và thâm canh loài mây nếp 5 1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………………… 7 1.2.1. Tính đa dạng và phân bố của mây …………………………………… 7 1.2.2 Nghiên cứu về thâm canh rừng…………………………………………8 1.2.3 Nghiên cứu về mây nếp và thâm canh loài mây nếp…………………… 9 1.3.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 11 1.3.1. Đặc điểm tự nhiên 11 1. 3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 11 1.3.1.2. Khí hậu thuỷ văn……………………………………………………12 1.3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng……………………………………………… 12 1.3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng………………………………………… 14 1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội……………………………………………….14 1.3.2.1. Dân tộc, dân số và lao động……………………………………… 14 1.3.2.2. Thực trạng các ngành kinh tế……………………………………….15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………18 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………18 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………18 2.2.1.Địa điểm……………………………………………………………….18 2.2.2. Thời gian…………………………………………………………… 18 2.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………18 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………… 18 2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa………………………………………………….18 2.4.2.Thu thập số liệu ở hiện trƣờng……………………………………… 19 2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 27 3.1. Điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu………………………………….27 3.2. Lựa chọn xuất xứ mây nếp cho năng suất cao nhất trong cùng một khu vực nghiên cứu………………………………………………………………29 3.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng của các xuất xứ mây nếp…………………… 29 3.2.2. Chỉ tiêu chất lƣợng của các xuất xứ: Sức sống và khả năng chông sâu bệnh………………………………………………………………………….31 3.2.3. Đề xuất lựa chọn xuất xứ…………………………………………… 33 3.3. Lựa chọn công thức mật độ cho năng suất cao nhất……………………34 3.3.1. Đặc điểm sinh trƣởng của Mây nếp với các công thức mật độ khác nhau………………………………………………………………………….34 3.3.2. Chỉ tiêu chất lƣợng của xuất xứ Hòa Bình ở các công thức mật độ khác nhau: Sức sống và khả năng chống sâu bệnh……………………………… 37 3.3.3. Lựa chọn công thức mật độ cho năng suất cao nhất………………… 38 3.4. Lựa chọn công thức bón phân cho năng suất cao nhất………………….38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 3.4.1. Đặc điểm sinh trƣởng của Mây nếp với các công thức bón phân khác nhau………………………………………………………………………….38 3.4.2. Chỉ tiêu chất lƣợng của xuất xứ Hòa Bình ở các công thức bón phân khác nhau: Sức sống và khả năng chống sâu bệnh………………………… 41 3.4.3. Lựa chọn công thức bón phân cho năng suất cao nhất……………… 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 43 1. Kết luận………………………………………………………………… 43 2. Tồn tại của đề tài……………………………………………………… 45 3. Kiến nghị…………………………………………………………………45 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 46 Tài liệu tham khảo tiếng việt……………………………………………… 46 Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài 46 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả phân tích mẫu đất sƣờn đồi……………………………20 Bảng 2.2. Điều tra sinh trƣởng cây Mây nếp………………………………26 Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu đất sƣờn đồi…………………………….28 Bảng 3.2. Sinh trƣởng các xuất xứ Mây nếp (C.tetradactylus Hance) trên lập địa đất sƣờn đồi sau khi trồng 24 tháng……………………………………29 Bảng 3.3: Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lƣợng của các xuất xứ Mây nếp…………………………………………………………………………32 Bảng 3.4: Kết quả lựa chọn xuất xứ Mây nếp có triển vọng cho sản xuất 33 Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng của Mây nếp (C.tetradactylus Hance) với xuất xứ Hòa Bình sau khi trồng 24 tháng trên đất sƣờn đồi 35 Bảng 3.6: Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lƣợng của Mây nếp ở xuất xứ Hòa Bình với các công thức mật độ…………………………………….37 Bảng 3.7: Kết quả lựa chọn công thức mật độ cho năng suất cao nhất với xuất xứ Hòa Bình……………………………………………………………… 38 Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của bón phân trồng đến sinh trƣởng của Mây nếp (C.tetradactylus Hance) với xuất xứ Hòa Bình sau khi trồng 24 tháng trên đất sƣờn đồi 39 Bảng 3.9: Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu chất lƣợng của Mây nếp với xuất xứ Hòa Bình……………………………………………………………41 Bảng 3.10: Kết quả lựa chọn công thức bón phân cho năng suất cao nhất…42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Phƣơng pháp đào phẫu diện đất………………………………….19 Hình 2.2: Lấy mẫu đất để phân tích…………………………………………20 Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm với các xuất xứ…………………………………21 Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm với các công thức mật độ………………………23 Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm với các công thức bón phân……………………25 Biểu đồ 3.1. Sinh trƣởng chiều dài thân mây nếp trên đất sƣờn đồi sau khi trồng 24 tháng………………………………………………………………………30 Biểu đồ 3.2. Sinh trƣởng đƣờng kính gốc mây nếp trên đất sƣờn đồi sau khi trồng 24 tháng……………………………………………………………… 31 Biểu đồ 3.3. Số lƣợng chồi mây nếp trên đất sƣờn đồi sau khi trồng 24 tháng 31 Biểu đồ 3.4. Sinh trƣởng đƣờng kính gốc Doo (cm) của mây nếp với Xuất xứ Hòa Bình dƣới các công thức mật độ khác nhau trên đất đồi…………………36 Biểu đồ 3.5. Sinh trƣởng chiều dài thân L (cm) của mây nếp với xuất xứ Hòa Bình dƣới các công thức mật độ khác nhau trên đất đồi………………………36 Biểu đồ 3.6. Sinh trƣởng đƣờng kính gốc Doo (cm) của mây nếp với Xuất xứ Hòa Bình dƣới các công thức bón phân khác nhau trên đất đồi……………….40 Biểu đồ 3.7. Sinh trƣởng chiều dài thân L (cm) của mây nếp với xuất xứ Hòa Bình dƣới các công thức bón phân khác nhau trên đất đồi…………………….40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của một quốc gia, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống. Chính vì vậy trồng rừng cần đƣợc xem xét nhƣ lý do mà George Baur đã dẫn lời của Wads worth (1976) [17] nhƣ sau: “Khi dân số và những đòi hỏi về đất đai, cùng là lâm sản tăng thêm và các kiểu nông nghiệp khác tiến bộ lên thì trồng rừng thâm canh không thể thiếu đƣợc để cung cấp gỗ duy nhất có kinh tế ở các miền nhiệt đới ’’ Điều này cho thấy ngành Lâm nghiệp đã có nhiều cố gắng, song thực trạng rừng ở Việt Nam hiện nay đúng nhƣ nhận định của Bộ NN & PTNT (2007) [1] (tr 250) “Diện tích rừng tuy có tăng nhƣng chất lƣợng và tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhều nơi vẫn tiếp tục suy giảm”. Điều này đang đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu và tìm giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về năng suất, chất lƣợng và mang tính bền vững. Mây nếp là một trong những loài đang có nhu cầu phát triển lớn, việc phát triển mây đã đƣợc nhận thức nhƣ một lựa chọn triển vọng trong kinh doanh rừng theo hƣớng có thu nhập sớm và hiệu quả kinh tế cao. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong chiến lƣợc phát triển kinh tế ngành và chƣơng trình trồng mới năm triệu hécta rừng, từ nay đến năm 2010 phải xây dựng đƣợc 450.000 ha rừng cung cấp lâm sản ngoài gỗ, trong đó song mây chiếm tỷ lệ từ 10 - 20% (Phạm Văn Điển 2006) [4]. Trên thực tế ở Hòa Bình, chƣa có giống mây nếp đƣợc chính thức công nhận, nguồn nguyên liệu gây trồng chƣa đƣợc kiểm soát, nên có nhiều nguồn hạt mây nếp chất lƣợng thấp đang lƣu hành, tạo ra rủi ro cao cho dự án gây trồng và sản xuất. Để có thể đề xuất nguồn giống đảm bảo chất lƣợng cho trồng mây nếp. Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phối hợp với các địa phƣơng thực hiện nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 đánh giá và tuyển chọn một số giống mây có năng suất và chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, canh tác và sản xuất ngành hàng mây tre đan xuất khẩu ở Hoà Bình từ năm 2009 - 2011. Nhận thức những vấn đề đó trong những năm gần đây, việc gây trồng các loài song mây đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển. Loài Mây nếp đã đƣợc gây trồng ở nhiều nơi nhƣ: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Lâm Đồng…Tuy nhiên, do chỉ mới quan tâm về mặt số lƣợng dẫn đến hiệu quả đầu tƣ chƣa cao. Đặc biệt khâu giống còn xô bồ và trồng theo hƣớng tự phát, quảng canh. Những biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc vẫn chƣa đƣợc đề xuất trên cơ sở khoa học. Vì vậy, cần nghiên cứu xác định hệ thống các biện pháp kỹ thuật liên hoàn từ khâu chọn, nhân giống đến gây trồng, phát triển mây, đáp ứng yêu cầu thực tế và nâng cao giá trị của loài Mây nếp. Để góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn của thực tiễn về phát triển kinh doanh mây, thúc đẩy hoạt động phát triển rừng, góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái và tạo điều kiện cho ngƣời dân ổn định cuộc sống trên nền tảng nghề rừng, phối hợp với nhóm thực hiện đề tài của Viện Lâm Nghiệp, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mộ t số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung của đề tài. Xác định đƣợc một số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp để cho năng suất nguyên liệu là cao nhất dùng cho sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình 2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài. - Xác định đƣợc xuất xứ mây nếp, công thức mật độ và công thức bón phân cho năng suất cao nhất trong cùng một khu vực nghiên cứu. [...]... Đề xuất đƣợc giải pháp kỹ thuật thích hợp cho khu vực trồng Mây nếp 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo cơ sở lý luận về kỹ thuật trồng thâm canh loài mây nếp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển vùng nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu - Kết quả nghiên cứu về các biện pháp trồng thâm canh làm nguyên liệu sản xuất hàng mây. .. nghiên cứu nào về thâm canh loài mây nếp với các công thức bón phân khác nhau Chính vì vậy đề tài nghiên cứu một số biện pháp trồng thâm canh loài mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình vào thời điểm hiện nay là việc làm có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng năng suất và chất lƣợng loài mây nếp và khắc... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp trồng thâm canh cây mây nếp ở xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1.Địa điểm Nghiên cứu tiến hành tại xã Hợp Hòa, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 2.2.2 Thời gian Từ tháng 6/2010 đến tháng 7/2011 2.3 Nội dung nghiên cứu Để nghiên cứu một số biện pháp trồng thâm canh mây nếp làm nguyên. .. thực tiễn của công tác trồng rừng sản xuất nói chung và trồng rừng thâm canh nói riêng trong những năm qua cho thấy việc nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng trồng bằng giống đã đƣợc cải thiện, chọn lập địa phù hợp và áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến đang là một vấn đề ƣu tiên hàng đầu hiện nay 1.2.3 Nghiên cứu về mây nếp và thâm canh loài mây nếp Nghề trồng mây ở nƣớc ta có truyền thống... trồng thâm canh làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu sẽ là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo về loài cây này 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu cho chúng ta biết đƣợc thực trạng nguồn nguyên liệu mây và nhu cầu thực tế ở vùng Hòa Bình - Xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật thích hợp để đƣa vào sản xuất cho từng khu vực ở Hòa Bình - Góp phần nâng cao đời sống cộng đồng xã... các nghiên cứu chuyên sâu về sinh lý, sinh thái, về mối quan hệ giữa điều kiện lập địa và sinh trƣởng của mây nếp, các biện pháp kĩ thuật thâm canh mây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn nếp Mặt khác do giá trị của cây mây nói chung và cây mây nếp nói riêng chủ yếu làm hàng thủ công mỹ nghệ để xuất khẩu là chính, nên chƣa có một công trình nghiên cứu nào... biện pháp trồng thâm canh mây nếp làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu điều kiện lập địa khu vực nghiên cứu: Điều kiện đất đai và khí hậu nhằm đánh giá tính thích ứng của cây mây nếp với các lập địa - Lựa chọn xuất xứ mây nếp cho năng suất cao nhất trong cùng một khu vực nghiên cứu - Lựa chọn công thức mật độ phù hợp cho... và thâm canh tăng nămg suất để thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao Thực tế cho thấy, ở nƣớc ta chƣa có một nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề thâm canh một loài song mây kể cả mây nếp Một số nghiên cứu nhƣ của Vũ Văn Dũng và Lê Huy Cƣờng (2000) [3] mới chỉ xây dựng kỹ thuật gây trồng mây nếp, trong đó chú trọng khâu chọn giống, xử lý hạt, tạo cây con, kỹ thuật làm đất mà chƣa giải quyết đƣợc vấn đề chọn đất trồng. .. dân địa phƣơng ở nhiều Quốc gia trên thế giới Song mây đƣợc gây trồng từ lâu và chủ yếu là ở các nƣớc Châu Á Việc gây trồng đƣợc thực hiện trên cả quy mô lớn và nhỏ Tuy nhiên, trồng mây theo hƣớng thâm canh thì chƣa có một nghiên cứu nào đề cập đến Nhƣ vậy việc trồng thâm canh song mây nói chung và loài Mây nếp nói riêng là chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ Indonesia: là nƣớc sản xuất nhiều mây nhất, mỗi... thực bì 1.1.3 Nghiên cứu về mây nếp và thâm canh loài mây nếp Thị trƣờng buôn bán song mây đã đƣợc xác lập, mặt hàng song mây xuất khẩu trên thế giới hàng năm đạt 600 triệu USD Toàn bộ sản phẩm này đều có nguồn gốc từ các nƣớc Châu Á, Thái Bình Dƣơng; trong đó Malaysia 19,5%, Indonêsia 15,9%, Việt Nam 14% và Trung Quốc 12,4%, còn lại là các nƣớc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mộ t số biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu ở Hòa Bình 2 NGHIÊN CỨU MỘ T SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG THÂM CANH LOÀI MÂY NẾP (CALAMUS TETRADACTYLUS HANCE) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT HÀNG MÂY ĐAN XUẤT KHẨU Ở HÒA BÌNH Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số:. xuất khẩu - Kết quả nghiên cứu về các biện pháp trồng thâm canh làm nguyên liệu sản xuất hàng mây đan xuất khẩu sẽ là tài liệu cho các sinh viên, nhà nghiên cứu tham khảo về loài cây này. 3.2.

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan