nghiên cứu một số bệnh giun lươn (swine strongylosis) ở lợn tại một số địa phương ở tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

109 585 1
nghiên cứu một số bệnh giun lươn (swine strongylosis) ở lợn tại một số địa phương ở tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN Ở LỢN (SWINE STRONGYLOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU BỆNH GIUN LƯƠN Ở LỢN (SWINE STRONGYLOSIS) TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: THÚ Ý MÃ SỐ: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TRUNG CỨ PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LAN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa Nông nghiệp của mình. Em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa chăn nuôi Thú ý cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ em, chỉ bảo em trong suốt quá học tập và nghiên cứu luận văn tốt nghiệp. - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS. Đỗ Trung Cứ, PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đoàn Thị Phương Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Mục đích nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 Chương 1. Tổng quan tài liệu 4 1.1. Cơ sở khoa học 4 1.1.1. Giun lươn ký sinh ở lợn 4 1.1.2. Bệnh giun lươn ở lợn 12 1.2. Tình hình nghiên cứu về bệnh giun lươn 29 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 29 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước 31 Chương 2: Đối tượng, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 33 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 33 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 33 2.2. Vật liệu nghiên cứu 33 2.2.1. Mẫu nghiên cứu 33 2.2.2. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 34 2.3. Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1. Một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn ở lợn 34 2.3.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở lợn 35 2.3.3. Biện pháp phòng và trị bệnh giun lươn cho lợn 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.2. Phương pháp xét nghiệm mẫu 36 2.4.3. Phương pháp xác định thời gian phát triển và tồn tại của trứng ấu trùng giun lươn trong phân lợn ở ngoại cảnh 38 2.4.4. Phương pháp gây nhiễm cho lợn 40 2.4.5. Phương pháp theo dõi các biểu hiện lâm sàng bệnh giun lươn ở lợn gây nhiễm 44 2.4.6. Phương pháp xét nghiệm máu để xác định một số chỉ tiêu huyết học của lợn bị bệnh giun lươn và lợn khoẻ 44 2.4.7. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể 44 2.4.8. Phương pháp theo dõi hiệu lực tẩy giun lươn của thuốc 44 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 45 2.5.1. Một số công thức tỷ lệ (%) 45 2.5.2. Một số tham số thống kê 45 2.5.3. So sánh mức độ sai khác giữa hai số trung bình 46 Chương 3: Kết quả vào thảo luận 48 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun lươn ở lợn 48 3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 48 3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh 57 3.1.3. Thời gian sống của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh trong phân lợn ở ngoại cảnh 62 3.2. Nghiên cứu bệnh giun lươn ở lợn 65 3.2.1. Bệnh giun do gây nhiễm 65 3.2.2. Bệnh giun lươn ở lợn nhiễm tự nhiên 72 3.2.3. Sự thay đổi một số chỉ tiêu huyết học của lợn trước và sau khi bị bệnh giun lươn 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3. Nghiên cứu sử dụng thuốc tẩy giun lươn cho lợn 79 3.3.1. Hiệu lực của một thuốc điều trị bệnh giun lươn cho lợn 80 3.3.2. Độ an toàn của thuốc tẩy giun lươn cho lợn 81 3.3.3. Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh giun lươn cho lợn 83 Kết luận và đề nghị 85 1 Kết luận 85 2. Đề nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn ở lợn tại các địa phương 48 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo tuổi lợn 52 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo tình trạng vệ sinh thú y 54 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun lươn theo mùa vụ 52 Bảng 3.5. Sự ô nhiễm trứng và ấu trùng giun lươn ở chuồng nuôi, xung quanh chuồng nuôi, vườn (bãi) trồng cây thức ăn cho lợn 58 Bảng 3.6. Thời gian trứng giun lươn nở và phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh 60 Bảng 3.7. Thời gian sống của ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh trong con lợn 63 Bảng 3.8. Kết quả gây nhiễm giun lươn cho lợn 65 Bảng 3.9. Biểu hiện lâm sàng của lợn sau gây nhiễm giun lươn 67 Bảng 3.10. Triệu chứng chủ yếu của lợn bị bệnh giun lươn do gây nhiễm nhân tạo 69 Bảng 3.11. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá của lợn bị bệnh giun lươn 71 Bảng 3.12. Tỷ lệ và các triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh giun lươn ở các địa phương 73 Bảng 3.13. Sự thay đổi đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu và hàm lượng huyết sắc tố trước và sau khi gây nhiễm 71 Bảng 3.14. So sánh công thức bạch cầu của lợn trước và sau khi bị bệnh 77 Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc tẩy giun lươn cho lợn 80 Bảng 3.16. Độ an toàn thuốc tẩy giun lươn cho lợn 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở một số địa phương tỉnh Thái Nguyên 51 Biểu đồ 3.2. Cường độ nhiễm giun lươn ở một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 51 Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun lươn 76 Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi công thức bạch cầu của lợn khoẻ và lợn bị bệnh giun lươn 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giun lươn Stronggyloides ransomi ký sinh ở lợn 5 Hình 1.2. Giun lươn Stronggyloides papillosus 7 Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời giun lươn ở lợn 11 Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm gây bệnh giun lươn cho lợn 41 [...]... trình phòng trị bệnh hiệu quả Từ yêu cầu cấp thiết của việc khống chế dịch bệnh, đảm bảo sức khoẻ cho đàn lợn, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi lợn ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh giun lƣơn ở lợn (Swine Strongyloidosis) tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý, lâm sàng và. .. dịch tễ bệnh giun lươn ở lợn của một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, về khả năng tồn tại và phát triển của trứng và ấu trùng giun lươn ở môi trường ngoại cảnh, về một số đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh - Ý nghĩa thực tiễn: Đề ra những biện pháp phòng và điều trị bệnh một cách hiệu quả, hạn chế sự nhiễm giun lươn từ môi trường ngoại cảnh vào cơ thể lợn, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh. .. bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh giun lươn cho lợn 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Làm sáng tỏ và bổ sung thêm những thông tin khoa học về bệnh giun lươn ở lợn, từ đó có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun lươn cho lợn có hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy chăn nuôi lợn của tỉnh Thái Nguyênphát triển 4... sinh trưởng và phát triển bình thường của trứng và ấu trùng giun lươn Việc nghiên cứu về sức đề kháng của trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh, có ý nghĩa quan trọng trong dịch tễ học bệnh giun lươn, đồng thời là cơ sở khoa học để đề ra những biện pháp phòng trị bệnh giun lươn ở lợn Theo kết quả nghiên cứu của Hale O.M và cs (1984) [42], ở nhiệt độ thấp trứng nở ra ấu trùng mất khoảng 15 giờ ở nhiệt... lệ nhiễm giun lươn ở lợn con theo mẹ khoảng 48,57% Trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm giun lươn và vai trò của giun lươn trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con Nguyễn Thị Kim Lan (2006) [10], đã nghiên cứu và cho biết: giun lươn có vai trò rõ rệt trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở lợn con tiêu chảy khá cao (55,46%), trong khi đó lợn có... trường sinh thái Trong các bệnh ký sinh trùng ở Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 lợn, bệnh giun lươn (Swine Strongyloidosis) gây tác hại đáng kể cho chăn nuôi lợn, bệnh có thể làm chết tới 75% số lợn ốm (Phạm Sỹ Lăng và Cs, 2006 [15]) Bệnh giun lươn chủ yếu xảy ra ở lợn con từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi với tỷ lệ nhiễm khá cao Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn... trong từng cơ thể lợn ở những lợn trưởng thành không thấy biểu hiện triệu chứng lâm sàng, nhưng khi kiểm tra phân mới thấy lợn nhiễm giun lươn Thực tế đã thấy sự có mặt của giun lươn ở những lợn hoàn toàn khoẻ mạnh Trịnh Văn Thịnh và cs, 1978 [24] cho biết: Lợn mắc bệnh giun lươn thường có triệu chứng mệt mỏi, ỉa chảy và kiệt sức Lợn con bị bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... bình thường tỷ lệ nhiễm giun lươn thấp (39,26%); đồng thời, nhiều lợn tiêu chảy nhiễm giun lươn ở mức độ nặng hơn nhiều so với lợn phân bình thường Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về bệnh giun lươn ở lợn còn rất ít Thái Nguyên là một tỉnh miền núi phía Bắc có nghề chăn nuôi lợn khá phát triển Tuy nhiên, do nhận thức của người dân còn hạn chế nên vấn đề phòng chống bệnh giun lươn chưa được chú ý... huyết ở phổi, viêm ruột cata ở nơi giun di hành 1.1.2.5 Chẩn đoán bệnh giun lươn Việc chẩn đoán bệnh giun lươn ở lợn có thể dựa vào tình hình dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh, xét nghiệm mẫu phân lợn và kiểm tra bệnh tích * Với lợn còn sống: Để chẩn đoán có thể căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và đặc điểm dịch tễ của bệnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... hại do bệnh gây ra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỂ TÀI 1.1.1 Giun lƣơn ký sinh ở lợn 1.1.1.1 Thành phần loài giun lươn ở lợn Bệnh giun lươn do những giun tròn thuộc họ Strongyloididae (bộ phụ Rhabditata) gây nên Trong đó loài Strongyloides ransomi ký sinh và gây bệnh giun lươn ở lợn Ngoài ra, loài . chăn nuôi lợn ở tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh giun lƣơn ở lợn (Swine Strongyloidosis) tại một số địa phƣơng thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị . 2 cứu bệnh giun lươn ở lợn 35 2.3.3. Biện pháp phòng và trị bệnh giun lươn cho lợn 35 2.4. Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái. điểm dịch tễ bệnh giun lươn ở lợn 48 3.1.1. Tình hình nhiễm giun lươn ở một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 48 3.1.2. Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng và ấu trùng giun lươn ở ngoại cảnh

Ngày đăng: 20/12/2014, 22:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan