thực trạng và giải pháp cho hoạt động marketing xuất khẩu cá da trơn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang sang thị trường eu

82 856 3
thực trạng và giải pháp cho hoạt động marketing xuất khẩu cá da trơn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang sang thị trường eu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 5 Sơ đồ 5 Bảng biểu 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÁ DA TRƠN TẠI EU 9 1.1. Khái niệm cơ bản về Marketing và Marketing xuất khẩu 9 1.1.1 Khái quát về Marketing 9 1.1.2 Marketing xuất khẩu – Một bộ phận của Marketing quốc tế 13 1.1.3 Quy trình hoạt động Marketing xuất khẩu 16 1.2. Vai trò của Marketing xuất khẩu 21 1.2.1 Vai trò của Marketing xuất khẩu với thương mại quốc tế 21 1.2.2 Vai trò của Marketing xuất khẩu với nền kinh tế quốc gia 21 1.2.3 Vai trò của Marketing xuất khẩu với doanh nghiệp 23 1.3 Tổng quan về thị trường cá da trơn EU 24 1.3.1 Vài nét về thị trường EU 24 1.3.2 Thị trường cá da trơn tại EU 26 1.3.3 Những quy định chung của EU đối với nhập khẩu cá da trơn 28 CHƯƠNG 2 32 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA DOANH NGHIỆP AN GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG EU. .32 2.1. Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp An Giang trong những năm gần đây 32 2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang32 2 2.1.2. Thực trạng xuất khẩu cá da trơn của Việt nam sang EU 36 2.1.3. Vai trò của công ty An giang đối với thị trường xuất khẩu cá da trơn của Việt Nam 41 2.2. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn của công ty An Giang sang EU 43 2.2.1 Thực trạng nghiên cứu môi trường xuất khẩu 43 2.2.2 Thực trạng nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu 44 2.2.3 Xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu 46 2.2.4. Kế hoạch marketing của công ty 52 2.2.5 Tổ chức thực hiện 55 2.3 Đánh giá chung về hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 55 2.3.1 Kết quả thực hiện Marketing xuất khẩu 55 2.3.2 Khó khăn và những thuận lợi của công ty An Giang khi xuất khẩu cá da trơn sang EU 56 CHƯƠNG 3 59 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY MARKETING XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN SANG EU 59 3.1. Định hướng chung 59 3.1.1 Dự báo triển vọng xuất khẩu cá da trơn vào EU 59 3.1.2. Mục tiêu 60 3.1.3 Định hướng của hiệp hội VASEP nói chung và Công ty An Giang nói riêng 60 3.2. Giải pháp 61 3.2.1. Giải pháp nghiên cứu môi trường Marketing xuất khẩu 61 3.2.2. Giải pháp về nghiên cứu thị trường và nắm bắt thông tin 63 3.2.3. Giải pháp về sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm 64 3.2.4. Giải pháp về giá cả xuất khẩu 65 3.2.5. Giải pháp về hệ thống phân phối xuất khẩu 70 3 3.2.6. Giải pháp về xúc tiến kinh doanh xuất khẩu 72 3.3. Một số kiến nghị 73 3.3.1. Với cơ quan nhà nước 73 Sau đây là một số kiến nghị với cơ quan nhà nước để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng như đã phân tích ở chương 2 73 Để đối phó với vấn đề sản lượng nuôi cá da trơn giảm mạnh thì cơ quan nhà nước cần có chính sách thúc đẩy các ngân hàng mở rộng việc cho vay bằng một số biện pháp như: phát hành kì phiếu có trả lãi để bổ sung nguồn vốn vay, giảm lãi suất cho vay…Từ đó có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tư cho cơ sở hạ tầng, mua cá giống và chăn nuôi ở điều kiện tốt nhất. Đồng thời việc giảm lãi suất cho vay còn giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh giá với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 73 Để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp, Nhà nước có thể đưa ra những chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp trong nước. Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu bằng cách không yêu cầu chứng thư của nhà nước khi nước nhập khẩu không yêu cầu. Đề ra các điều luật bảo hộ hàng thủy sản trong nước tránh những tình trạng bị kiện đối với mặt hàng thủy sản như những năm vừa qua. Vấn đề này cũng cần sự can thiệp của Cơ quan thuế: Mức thuế xuất khẩu phải rõ ràng minh bạch đối với từng mặt hàng, thời gian nộp thuế, thời gian điều chỉnh mức thuế phải hợp lý với điều kiện của doanh nghiệp. Đồng thời Cơ quan quản lý chất lượng cũng phải kiểm tra chất lượng thật nghiêm để đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng, đưa ra các tiêu chuẩn quản lý chất lượng để khách hàng yên tâm khi sử dụng thực phẩm. Hơn nữa cần thay đổi cách kiểm soát kháng sinh và các yếu tố rủi ro an toàn thực phẩm theo hướng liểm soát đầu nguồn thay vì kiểm tra lô hàng như hiện nay 74 Với vấn đề cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp, Nhà nước cần có sự liên kết với doanh nghiệp để dễ dàng kiểm soát, theo dõi những hành vi không lành mạnh trong kinh doanh, quản lý thật nghiêm xuất xứ hàng hóa để việc kinh doanh được lành mạnh. Đồng thời đề ra những hình thức xử phạt với trường hợp vi phạm và người dân trong khai thác, nuôi trồng, mở rộng ngư trường và thu mua sản phẩm 74 3.3.2. Với hiệp hội nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản (VASEP) 75 3.3.3. Với doanh nghiệp An Giang 76 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 4 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 2.1, Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 35 Sơ đồ 2.2, Sơ đồ quy trình sản xuất khép kính của công ty 48 Sơ đồ 2.3, sơ đồ kênh phẩn phối của AGifish 51 Sơ đồ 2.4, sơ đồ kế hoạch Marketing của công ty 53 Sơ đồ 3.1, Quy trình định giá xuất khẩu sản phẩm 66 Bảng biểu Bảng 2.1, Bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn năm 2011 37 Bảng 2.2, Bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn sang EU năm 2008 38 Bảng 2.3, Bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn sang EU năm 2009 39 Bảng 2.4, Bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn sang EU năm 2010 40 Bảng 2.5, Bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn sang EU năm 2011 40 Bảng 2.6, bảng số liệu xuất khẩu cá da trơn sang EU tháng 1/ 2012 41 Bảng 2.7, bảng giá cá da trơn xuất sang EU từ 12/2011- 1/2012 : 50 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGIFISH Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang APPU Liên hợp sản xuất cá sạch BRC British Retail Consortium – Tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm CFA Chartered Financial Analyst - Tổ chức nghề nghiệp về đầu tư tài chính của Hoa Kỳ ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long. EC Ủy ban Châu Âu. EEA European Economic Area - Khu vực kinh tế châu Âu. EEC European Economic Community - Cộng đồng Kinh tế châu Âu ESE Hội chợ thủy sản Châu Âu ESP Sản xuất không gây hại tới môi trường SPE Triển lãm thường niên Chế biến thủy sản Châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GTGT Giá trị gia tăng HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point - Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HALAL Chứng nhận Tinh khiết theo tiêu chuẩn của Cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh IUU Quy định chống đánh bắt thủy sản bất hợp pháp SQF Safe Quality Food TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam được biết đến là một quốc gia có nhiều ao hồ, sông ngòi, có bờ biển dài trên 3.200km với vùng biển rất rộng lớn, giàu tiềm năng tạo nên lợi thế nuôi trông và xuất khẩu thủy sản (Việt Đông, 2010). Ngành thủy sản Việt Nam phát triển 7 khá đa dạng các mặt hàng, trong đó cá da trơn đã và đang là mặt hàng được quan tâm đầu tư hàng đầu của các doanh nghiệp thủy sản. Đây là mặt hàng xuất khẩu rất được ưa chuộng trên thế giới vì thế nó mang lại lợi ích kinh tế khá lớn. Tuy nhiên trong những năm gần đây, hoạt động xuất khẩu cá da trơn đang gặp phải một số khó khăn, trở ngại không nhỏ từ thị trường xuất khẩu đặc biêt là EU. Khó khăn này do nhiều nguyên nhân gây nên, song một trong những nguyên nhân quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức được tầm quan trọng của Marketing xuât khẩu và chưa đưa ra được một chiến lược Marketring hiệu quả để thâm nhập vào thị trường thế giới nói chung và thị trường EU nói riêng. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp thủy sản tham gia sản xuất và xuất khẩu mặt hàng cá da trơn, trong đó Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (AGIFISH Co) là công ty tốp đầu về doanh số và sản lượng xuất khẩu mặt hàng này. Tuy vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn thấp do nhận thức và khả năng ứng dụng các thành phần của Marketing xuất khẩu chưa triệt để. Điều này thể hiện ở các mặt như: giá thành xuất khẩu còn cao, chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường EU, khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước còn thấp… Xuất phát từ nhận thức trên, tác gải chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang sang thị trường EU” cho bài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Bài khóa luận chỉ ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang sang thị trường EU. 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hoạt động Marketing xuất khẩu tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang giai đoạn 2009 – 2012. Phạm vi nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu cá da trơn của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang sang thị trường EU. 4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành bài khóa luận, tác gải đã sử dụng các phương pháp sau: Thứ nhất, áp dụng những lý luận cơ bản nhất về Marketing xuất khẩu, tác giả đã tiến hành nghiên cứu, tổng hợp các tài liệu có liên quan. Thứ hai là phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn để đánh giá, nhận xét. Thứ ba là phương pháp thống kê, phương pháp so sánh 5. Kết cấu của đề tài Kết cấu của bài khóa luận bao gồm lời mở đầu, nội dung chính và phần kết luận. Nội dung chính gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận về Marketing xuất khẩu và tổng quan về thị trường cá da trơn tại EU. Chương 2. Thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn của doanh nghiệp An Giang vào thị trường EU Chương 3. Định hướng phát triển và những giải pháp thúc đẩy Marketing xuất khẩu cá da trơn sang EU Tác giả xin trân trọng cảm ơn ThS. Dương Tuấn Anh- Giảng viên bộ môn Marketing, Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương đã cung cấp tài liệu, hướng dẫn và giúp đỡ tác giả rất tận tâm trong quá trình thực hiện đế tài này! 9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CÁ DA TRƠN TẠI EU 1.1. Khái niệm cơ bản về Marketing và Marketing xuất khẩu 1.1.1 Khái quát về Marketing 1.1.1.1 Khái niệm Marketing Thuật ngữ Marketing ra đời lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm đầu thế kỷ XX. Sau đó phát triển dần sang Châu Âu, Châu Á, và được phổ cập ở nước ta vào đầu thập kỷ 90 (Lê Đình Tường, 2000). Marketing có nguồn gốc từ chữ “market” có nghĩa tiếng Anh là “cái chợ, thị trường”. Đuôi “ing” mang nghĩa tiếp cận diễn đạt sự vận động và quá trình đang diễn ra của thị trường, vì vậy Marketing thường bị hiểu nhầm là tiếp thị. Để tránh nhầm lẫn, thuật ngữ Marketing thường để nguyên, không dịch. Trong thực tiễn hành vi Marketing xuất hiện rõ nét từ khi nền đại công nghiệp phát triển, thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh và làm cho cung hàng hoá có xu hướng vượt cầu. Lúc này các nhà kinh doanh buộc phải tìm kiếm các biện pháp tốt hơn để tiêu thụ hàng hoá. Quá trình tìm kiếm các giải pháp tốt hơn đã thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá làm cho hoạt động Marketing ngày càng phát triển và là cơ sở để hình thành một môn khoa học hoàn chỉnh – Marketing. Hiện nay trong các tác phẩm về Marketing trên thế giới, có trên 2000 định nghĩa về Marketing (Lê Đình Tường, 2000). Tuy nhiên các định nghĩa ấy không hoàn toàn thống nhất với nhau và chưa có định nghĩa nào được coi là duy nhất đúng. Sau đây là một số định nghĩa về Marketing. Khái niệm của Viện nghiên cứu marketing Anh: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất- kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đưa hàng hóa đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thu được lợi nhuận dự kiến”. Khái niệm này đề cập đến bản chất của Marketing là tìm kiếm và thỏa mãn 10 nhu cầu của khách hàng, đồng thời nhấn mạnh đến việc đưa hàng hóa ra thị trường bằng các hoạt động trong quá trình kinh doanh nhằm thu hút lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tức là nó mang triết lý của Marketing là phát hiện, thu hút, đáp ứng nhu cầu một cách tốt nhất trên cơ sở thu được lợi nhuận mục tiêu. Khái niệm của Hiệp hội Marketing Mỹ-AMA (2007) ( Tạm dịch): “Marketing là một hoạt động được thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân thông qua một tập hợp các tổ chức và các quá trình nhằm tạo ra, quảng bá, phân phối và trao đổi những nhu cầu thị trường có giá trị cho người tiêu dùng, khách hàng, những người làm Marketing và toàn xã hội nói chung”. (“Marketing is the activity, conducted by organizations and individuals, that operates through a set of institution and processes for creating, communicating, delivering,and exchanging market offerings that have value for customers, clients, marketers, and society at large”) Đây là định nghĩa mới nhất của AMA về marketing. Định nghĩa của Philip Kotler (1992): “Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua trao đổi”. Trong khái niệm của Philip Kotler, Marketing không có giới hạn thời gian và lĩnh vực áp dụng (kinh doanh, thương mại, chính trị, quốc phòng , giáo dục). Khía niệm này đề cập đến những khái niệm cốt lõi như: nhu cầu, mong muốn và yêu cầu; trao đổi, giao dịch và các mối quan hệ; sản phẩm, giá trị, chi phí, và sự hài lòng; thị trường, Marketing và những người làm Marketing. Đồng thời ông đã nhấn mạnh cần nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trước khi tiến hành sản xuất (quan điểm marketing hiện đại). Qua những khái niệm trên, có thể rút ra điểm chung: Marketing là toàn bộ những hoạt động của cá nhân, tổ chức, nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu tốt hơn đối thủ cạnh tranh thông qua quá trình trao đổi, để hoàn thành mục tiêu của cá nhân , tổ chức. 1.1.1.2 Những hoạt động chủ yếu của Marketing Từ những định nghĩa trên, có thể đưa ra một số hoạt động đặc trưng cơ bản của Marketing như sau: (1) Thu thập thông tin: Hệ thống thông tin Marketing bao gồm con người, thiết bị và các thủ tục để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá, và phân phối các thông [...]... giải pháp cụ thể nhằm phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế 32 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA DOANH NGHIỆP AN GIANG VÀO THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp An Giang trong những năm gần đây 2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 2.1.1.1 Sự ra đời và phát triển Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản. .. chuộng các loại phi lê cá thịt trắng, chủ yếu là các loài cá nước lạnh như cá minh thái Alaska, cá tuyết và phi lê cá hake Kể từ khi cá da trơn được đưa vào tiêu thụ tại thị trường nhiều nước EU như một loài cá 28 thịt trắng nhiệt đới”, thị phần của loài cá này tiếp tục mở rộng và chiếm vị trí quan trọng trong thị trường các nước nhập khẩu của EU Nhiều thị trường tại EU tăng nhập khẩu cá da trơn, cụ... động Marketing xuất khẩu Và việc kiểm tra này dựa trên cơ sở: Phân tích hoạt động bán hàng, bao gồm việc đo lường và đánh giá doanh số thực hiện liên quan đến hoạt động bán hàng Phân tích thị phần ở các thị trường, các đoạn thị trường nước ngoài Nếu thị phần tăng chứng tỏ công ty đang thâm nhập thành công và hoạt động Marketing xuất khẩu có hiệu quả tốt Nếu thị phần giảm cần xem xét lại các hoạt động Marketing, ... mô không lớn Đặc điểm của thị trường cá da trơn EU Eu thực sự là một thị trường tiềm năng đối với các công ty xuất khẩu cá da trơn Người tiêu dùng EU có sở thích dùng các sản phẩm thủy sản trong nhu cầu ăn uống và bảo vệ sức khoẻ do tính ưu việt của các sản phẩm này Hàng năm nhu cầu này của EU đã đạt mức 30,3 kg/người (Lê Minh Tâm; Hoàng Vĩnh Long 2010) Thị trường cá da trơn EU được chia làm ba khu... phí lao động thấp là thuận lợi chính của các cơ sở chế biến và nhà xuất khẩu ở những nước đang phát triển Các mặt hàng cá phi lê miếng kép của Trung Quốc bao gồm cá minh thái Alaska và cá thờn bơn vây vàng đã trở thành những mặt hàng quan trọng trên thị trường EU Một số thị trường xuất – nhập khẩu cá da trơn chính của EU Về thị trường nhập khẩu: Tây Ban Nha là nước đông dân vì thế đây là thị trường. .. thủy sản được tặng danh hiệu thương hiệu Việt Nam (Vietnam value) 2 lần liên tục Công ty AGF chính thức trở thành công ty con của công ty cổ phần Hùng Vương (HGV) từ năm 2010 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty Chức năng: Được xem là công ty hàng đầu trong tỉnh và là một trong số công ty xuất khẩu thủy sản hàng đầu của Việt Nam sang các thị trường thế giới góp phần đáng kể cho. .. sách các nước xuất nhiều cá da trơn nhất vào EU, khối lượng thủy sản xuất từ Mỹ vào thị trường này tăng khoảng 20% trong vòng 5 năm qua, và tăng gấp đôi về giá trị (lên tới 1 tỷ USD) (VIETTRADE, 2010) 1.3.3 Những quy định chung của EU đối với nhập khẩu cá da trơn Quy định pháp lý đối với sản phẩm – sản xuất Chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định thành công khi thâm nhập thị trường EU Nhìn chung thị trường. .. quốc Anh, các nước vùng Scandinavi và Hà Lan; Trung Âu bao gồm Đức, Pháp, Áo, Ba Lan và Cộng hòa Séc; và các nước khu vực Địa Trung Hải Các nước EU hàng năm đánh bắt, nuôi trồng được khoảng 3,6 triệu tấn cá da trơn, trong đó các nước có sản lượng cá da trơn cao nhất là Tây Ban Nha, an Mạch, Pháp, Anh và Hà Lan Số đánh bắt được chiếm khoảng 70% tổng lượng cá da trơn của EU Hơn nữa, những người dân EU. .. cùng quan trọng và không thể thiếu được trong hoạt động xuất khẩu Kế hoạch Marketing xuất khẩu là kim chỉ nam cho từng bước thực hiện chiến lược marketing xuất khẩu Kế hoạch Marketing xuất khẩu đưa ra mục tiêu Marketing cụ thể về các hoạt động nghiên cứu thị trường, định vị sản phẩm trên từng thị trường, lập kế hoạch cho các khâu trong 4p của Marketing hỗn hợp như đặc định hóa sản phẩm, lựa chọn và thiết... quan đến hoạt động kinh doanh trên thị trường (quan hệ chính trị, văn hoá, vị trí địa lý, khí hậu ) Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thị trường xuất khẩu giúp đơn vị kinh doanh lựa chọn thị trường xuất khẩu 1.1.3.3 Xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu hỗn hợp Chiến lược về sản phẩm xuất khẩu: Chiến lược sản phẩm luôn có một vị trí quan trọng.Trên thị trường xuất khẩu, các quyết đinh về sản phẩm xuất . về Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang3 2 2 2.1.2. Thực trạng xuất khẩu cá da trơn của Việt nam sang EU 36 2.1.3. Vai trò của công ty An giang đối với thị trường xuất khẩu cá da trơn. khẩu cá da trơn tại công ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 55 2.3.1 Kết quả thực hiện Marketing xuất khẩu 55 2.3.2 Khó khăn và những thuận lợi của công ty An Giang khi xuất khẩu cá da trơn sang. tài “ Thực trạng và giải pháp cho hoạt động Marketing xuất khẩu cá da trơn của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang sang thị trường EU cho bài khóa luận của mình. 2. Mục đích nghiên

Ngày đăng: 20/12/2014, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan