nước và các hiện tuộng thiên nhiên

46 1.9K 0
nước và các hiện tuộng thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Biết các nguồn nước có trong tự nhiên.Biết các trạng thái của nước:rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm. Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo; biết phân biệt ngày và đêm. Biết định hướng các vị trí trong không gian:trái, phải. trên, dưới, trước, sau. Biết vệ sinh thân thể thường xuyên bằng cách tắm rửa với nước sạch để cơ thể luôn sạch sẽ.Ăn uống nấu bằng nước sạch. Giáo dục trẻ có hành vi văn minh vệ sinh. Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơi vào ban đêm đúng giờ Trẻ biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình. Biết sử dụng các tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên tượng :mặt trời đỏ rực, ngôi sao lấp lánh. Sử dụng các động từ, từ láy:sấm chớp ầm ầm, mưa rơi rào rào… Yêu thích cảnh đẹp của tự nhiên xung quanh mình. Cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời, mặt trăng các vì sao. Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp. Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể Trẻ biết bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm. Có ý thức tự giác không xả rác nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.Trồng nhiều cây xanh. Biết nhắc nhở mị người cùng bảo vệ môi trường xung quanh. Giao tiếp tự nhiên, lễ phép với mọi người. II/MẠNG NỘI DUNG: III/MẠNG HOẠT ĐỘNG:

I/MỤC TIÊU: *Phát triển thể chất: *Phát triển nhận thức: *Phát triển ngôn ngữ: *Phát triển tình cảm- xã hội: *Phát triển thẩm mĩ Trẻ có hiểu biết về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Biết các nguồn nước có trong tự nhiên.Biết các trạng thái của nước:rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm. Trẻ biết được các nguồn sáng trong tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo; biết phân biệt ngày và đêm. Biết định hướng các vị trí trong không gian:trái, phải. trên, dưới, trước, sau. Biết vệ sinh thân thể thường xuyên bằng cách tắm rửa với nước sạch để cơ thể luôn sạch sẽ.Ăn uống nấu bằng nước sạch. Giáo dục trẻ có hành vi văn minh vệ sinh. Học tập, vui chơi vào ban ngày, nghỉ ngơi vào ban đêm đúng giờ Trẻ biết gọi tên các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ của mình. Biết sử dụng các tính từ để chỉ các trạng thái của các hiên tượng :mặt trời đỏ rực, ngôi sao lấp lánh. Sử dụng các động từ, từ láy:sấm chớp ầm ầm, mưa rơi rào rào… Yêu thích cảnh đẹp của tự nhiên xung quanh mình. Cảm nhận vẻ đẹp của bầu trời, mặt trăng các vì sao. Biết tạo ra cái đẹp, giữ gìn và bảo vệ cái đẹp. Biết cách thể hiện cảm xúc thông qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc và các câu chuyện kể Trẻ biết bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh mình, bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm. Có ý thức tự giác không xả rác nơi công cộng, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.Trồng nhiều cây xanh. Biết nhắc nhở mị người cùng bảo vệ môi trường xung quanh. Giao tiếp tự nhiên, lễ phép với mọi người. II/MẠNG NỘI DUNG: - 1 - III/MẠNG HOẠT ĐỘNG: - 2 - NƯỚC & CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: NẮNG, MƯA, GIÓ, BÃO Nước cần cho cuộc sống hàng ngày của bé 2. - Tất cả các loài( cây cối, động vật, con người) đều cần nước. - Các nguồn nước: nước máy, nước giếng, nước sông, nước mưa, nước ao hồ, nước biển… - Các trạng thái của nước: lỏng( nước uống), rắn( nước đá, băng), hơi( khi đun sôi nước bốc hơi). - Tác dụng của nước: tưới cây, nấu ăn, uống, vệ sinh thân thể, môi trường, môi trường sống của một số con vật, cây cối. - Bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng Mùa hè đến rồi PHÁT TRIỂN TC - XH - Chơi những trò chơi: làm chú kỹ sư cung cấp nước sạch, nhà thiên văn quan sát bầu trời. - Chơi trò chơi xậy dựng tháp nước, bể bơi, ao cá, trồng cây xanh. Xem tranh lễ hội. - Chơi trò chơi tắm giặt quần áo cho em bé, cửa hàng bán giải khát, đi tắm biển, đi bơi. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Đếm số lượng mặt trăng, mặt trời, và các vì sao; so sánh số lượng nhiều, ít, bằng nhau giữa các nhóm. - Xác định vị trí phải, trái, trên, dưới, trước, sau của bản thân. -Tìm hiểu về nước. Làm thí nghiệm về nước: Làm cho nước dâng lên; nén cho nước bay hơi, làm nước sạch từ nước bẩn, lớp màng nước. - Tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắng, gió, bão. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:BÉ KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC Thực hiện từ ngày …. đến ngày ….tháng …. năm …. - 3 - PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Vẽ cảnh thiên nhiên. - Vẽ hồ nước - Tô màu các bức tranh thời tiết trong sách bé tìm hiểu về môi trường tự nhiên. - Dạy trẻ hát các bài hát: Bé Và Ông Mặt Trời, Đừng Đi ĐẰng Kia Có Mưa Rơi, Trăng Sáng, Cháu Vẽ Ông Mặt Trời, Cho Tôi Đi Làm Mưa Với. - Cho trẻ nghe các bài hát: Giọt Mưa Và Em Bé, Gió Hư Rồi Đấy Nhé. - Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất. - Vận động: múa minh họa theo bài hát. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Cho trẻ thực hiện các vận động: đi dích dắc qua 4-5 vật, ném xa bằng một tay, ném trúng đích nằm ngang, bật xa 35-40 cm. Trò chơi:Hái sao trên trời, nhảy lò cò, chạy thi với gió. Trò chơi dân gian:Ông giẳng ông giăng, ông sảo ông sao. Hoạt động ngoài trời:Thả thuyền giấy. Thổi bong bóng xà phòng Quan sát các hiện tượng thời tiết. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Kể cho trẻ nghe các câu chuyện: Đám Mây Đen Xấu Xí, Hồ Nước Và Mây, Ông Mặt Trời Và Cóc Kiện Trời. - Kể chuyện theo tranh, kể về các hiện tượng thời tiết mà trẻ đã nhìn thấy. - Đọc cho trẻ nghe: Cô Mây. Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - trò chuyện - Xem tranh và trò chuyện theo tranh. - Đón câu đốem các tranh về các nguồn nước - Trẻ biết bật xa qua vũng nước. - Đọc thơ theo chủ đề. Thể dục đầu giờ - Hô hấp; tay 3; chân 3; lườn 3; bật. Hoạt động Học * Phát triển thể chất: - Bật xa qua vũng nước.* KPKH: - Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật. * Phát triển thẫm mỹ: Tô màu Cầu vồng PTTM: Đừng đi đằng kia có mưa Phát triển nhận thức: Đong nước như thế nào? PTNN Giọt nước tí xíu Hoạt động ngoài trời - Quan sát nước giêng - T/ c: Ném bóng vào chậu - Chơi theo ý thích Dạo chơi và đọc thơ “Nước” - T/ c: Ai giỏi hơn? - Chơi theo ý thích Quan sát tranh ảnh về các nguồn nước - T/ c: Thi xem tổ nào nhanh? - Chơi theo ý thích Dạo chơi đọc đồng dao: Lạy trời mưa xuống - T/ c: Ném bóng vào chậu - Chơi theo ý thích - Dạo chơi và giải câu đố về nước và các hiện tượng tự nhiên - T/ c: Ai giỏi hơn? - Chơi theo ý thích Hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát. - Góc thiên nhiên: Quan sát chăm sóc cây. - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ. - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về nguồn nước, tác dụng ích lợi của - 4 - chúng. Hoạt động chiều - Đàm thoại về câu chuyên “gịot nước tí xíu”. - - Ôn lại kiến thức bài.cũ -hám phá sự biến đổi màu của nước -àm các thí nghiệm với nước - Chơi tự do. Bình chon và cắm cờ bé ngoan cuối tuần Vệ sinh nêu gương trả trẻ A. MỤc tiªu: PTTC:Trẻ biết bật xa qua vũng nước. - Trẻ bật 2 tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà. PTTM: - Trẻ biết tô màu cầu vồng theo thứ tự các màu có trong mẫu. - Luyện kĩ năng tô màu. - Phát triển ở trẻ tính thẩm mĩ, khả năng quan sát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp. PTNT:- Trẻ biết các thao tác đong và đếm lượng nước, nhận biết được kết quả đong. - Tham gia tích cực các hoạt động cùng cô và bạn, rèn luyện tính khéo léo và khả năng phối hợp trong các hoạt động nhóm. - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và tiết kiệm nước. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước. PTNN:Trẻ hát đúng nhịp và hiểu nội dung bài hát. - Trẻ chơi trò chơi đúng theo yêu cầu của cô. - Giáo dục trẻ không đi ngoài mưa và ngoài nắng. -Trẻ biết được nước rất cần thiết đối với con người, cây cối, con người. - Trẻ biết được nấu không có nước thì mọi vật sẽ không tồn tại. - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước. B/CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về gió và một số hình ảnh hoạt động trong mùa hè. - Chậu nước sạch, bẩn, thìa, cốc cho trẻ tìm hiểu. - Các nhóm đồ dùng: sỏi, hộp, hoa - Tranh minh họa chuyện” Cóc kiện trời”. Tranh thơ “ Mưa rơi"; "Mùa hạ tuyệt vời". - Máy chiếu. - Tranh vẽ đám mây. - Giấy màu, hoạ báo, và một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. - Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô. - 5 - - Túi cát, phấn vẽ, ghế thể dục, đích thẳng đứng. 2. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc: - Góc khám phá khoa học: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút, cho trẻ hoạt động ở trên tường. - Hột hạt, đá, nước, cát, tranh truyện, các loại khối, hộp, cây xanh, búp bê 3. Huy động phụ huynh. - Các hộp dầu, võ nước khoáng, xốp, loong bia để làm đồ chơi ở góc gia đình. - Đá, cát, sỏi cho trẻ xếp. - Lịch, báo, giấy màu, tranh ảnh để cho trẻ cắt dán, làm tranh ở góc mở. - C. TiÕn hµnh: - 1, Đón trẻ : - - Hát “cho tôi đi làm mưa với”. - + Hàng ngày khi đến lớp học ngoài việc đem theo cặp học các con còn mang theo gì nữa? - + Tại sao cô lại nhắc các con mang theo bình nước chín. - + Vì nước rất cần thiết đối với con người không chỉ vậy mà còn rất cần thiết đối với cây, con vật nữa. - - Cho trẻ xem tranh về các bạn đang uống nước đang tưới cây. - - Cho trẻ quan sát và nhận xét 2 tranh. - - Tranh cô vẽ gì? - Nước rất cần thiết đối với mọi vật xung quanh và cả con người theo các nhà nghiên cứu thì nước chiếm 70% rong cơ thể, nếu không có nước thì con người và mọi vật sẽ không tồn tại. - Tuy nước rất cần thiết nhưng chúng ta cũng phải biết cách dùng. - - Cho trẻ nói cách dùng như thế nào cho không ảnh hưởng đến sức khỏe. - - Nếu trẻ không trả lời được thì cô cho trẻ biết nếu nước để uống thì ta phải nấu chín còn nước để tắm rửa, giặt thì có thể lóng phèn cho sạch. - * Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh môi trường, không vứt rát bừa bải. - 2, Thể dục sáng: 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ tự tin khi thực hiện thể dục. - Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. - Có tinh thần tập thể trong khi chơi. 2. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ. - Đồ dùng, đồ chơi: Khăn sạch. 3 Tổ chức hoạt động: * Khởi động: + Cô mở nhạc: Trời nắng, trời mưa, trẻ kết hợp vận động theo bài hát và di chuyển đội hình. * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - 6 - - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: Cho tôi đi làm mưa với. - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang hít vào thở ra đưa tay từ từ xuống - Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang, hạ hai tay xuống. - Cơ lưng bụng: Hai tay đưa lên cao, cuối người xuống ngón tay chạm đất. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân * Hồi tĩnh: - Mở nhạc cho trẻ nhẹ nhàng vào lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân vai Cửa hàng nước giải khát Biết phân vai, thỏa thuận, thể hiện vai chơi của mình. Thẻ số làm tiền,dụng cụ nước giải khát. - Trẻ thỏa thuận, phân vai, nhận vai: + Người bán hàng, chào mời khách, làm nước, người thì bưng nước, tính tiền. Khách hàng vào quán uống nước trả tiền. Góc thiên nhiên - Quan sát, chăm sóc cây, tưới nước. Các cháu biết cầm thùng, xách nước, tưới hoa, kiễng - Hoa, kiễng, nước, thùng, cây xanh. - Trẻ vào góc thỏa thuận, phân vai và nhận vai: + Quan sát hoa, kiễng lúc chưa tưới nước, cùng bàn bạc lấy thùng tưới nước, nhận xét sau khi cây, hoa, kiễng được tưới nước. Góc nghệ thuật Biểu diễn văn nghệ. Trẻ biết phân vai và nhận vai hợp lý. Trang phục, dụng cụ âm nhạc, sân khấu. Cùng nhau bàn bạc và nhận vai: Người vào cổng phải có vé, người hát phải hát hây, người dẫn chương trình phải giới thiệu thu hút người xem. Góc xây dựng Xây bể bơi Các cháu phân bố hợp Khối gạch, cây xanh, hoa. Xây dựng bể bơi có người đang bơi, - 7 - lý. xung quanh vòng thành có cây xanh. Góc thư viện Xem tranh ảnh về nguồn nước, tác dụng, ích lợi của chúng. Nhận xét nội dung bức tranh. Nhận xét nội dung bức tranh. Cùng nhau xem tranh bàn bạc trong nhóm. Gạch bỏ hành vi làm cho nguồn nước bị dơ. D. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng ngµy Thứ hai ngày … tháng …. năm 2…… Phát triển thể chất: BẬT XA QUA VŨNG NƯỚC I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bật xa qua vũng nước. - Trẻ bật 2 tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà. - Không xô đẩy bạn. II/ Chuẩn bị: - Cô: Vũng nước có đường kính 50-60 cm, bóng 3 quả. - Trẻ: Quần áo gọn gàng. III/ Cách tiến hành; Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động 1: Khởi động. 2/ Hoạt động 2: Trọng động 3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh. 1/ Hoạt động 1: Khởi động. Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô, vừa đi vừa hát “cho tôi đi làm mưa với”. 2/ Hoạt động 2: Trọng động a) Bài tập phát triển chung: - Hô hấp; tay 3; chân 3; lườn 3; bật. b) Vận động cơ bản: - Cô làm mẫu. + Khi bật 2 tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồng thời gối hơi khuỵu. - Cô gọi trẻ khá lên thực hiện. - Lần lượt cho trẻ thực hiện, trẻ thực hiện xong đứng về cuối hàng. - Trong khi trẻ lên thực hiện thì các bạn còn lại chú ý nhận xét. c/ Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”. Trẻ làm theo và hat theo Trẻ quan sát cô bà nghe cô hướng dẫn Trẻ thực hiện Trẻ nhận xét Trẻ lắng nghe - 8 - Cô nêu cách chơi, luật chơi. 3/ Hoạt động 3: Hồi tỉnh. - Đi nhẹ nhàng quanh lớp. IV/ Hoạt động ngoài trời: - Quan sát nước giêng - T/ c: Ném bóng vào chậu - Chơi theo ý thích I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ cùng nhau dạo chơi, quan sát và nhận xét về đặc điểm của nước giêng - Biết chơi trò chơi KN: - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc TĐ: - Biết ích lợi của nước sạch trong đời sống hàng ngày - Giữ gìn vệ sinh nguồn nước sạch II. Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ thoáng mát, trang phục gọn gàng - Nước giêng sạch III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát nước giêng - Trò chuyện hướng dẫn vào bài - Hướng dẫn trẻ dạo chơi, quan sát nước giêng - Đàm thoại: Các con hãy kể tên các nguồn nước sạch mà con biết? Nước giêng có đặc điểm gì? Nước giêng có tác dụng gì? Vì sao phải bảo vệ nguồn nước sạch? Giữ gìn nguồn nước sạch bằng cách nào? - trẻ trò chuyện cùng cô - trẻ dạo chơi quan sát nước giêng - 1 – 2 ý kiến - 2 – 3 ý kiến - trẻ trả lời - 9 - - Cô chốt lại: Nước giêng rất cần thiết cho con người. Nước dùng trong sinh hoạt hàng ngày, để ăn, để uống, để rửa mặt Vì vậy nước rất cần thiết cho con người và động vật, thiếu nước thì con người không thể sống nổi. - GD: Phải giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch, không được vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định. Không được thải những chất gây ô nhiễm vào các nguồn nước sạch 2. Trò chơi vận động :Ném bóng vào chậu - cho trẻ đứng thành hàng nhắc lại cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lượt 3. Chơi theo ý thích - Trẻ chơi tự do theo ý thích - Cô quan sát trẻ chơi - chú ý lắng nghe - chú ý lăng nghe - trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - hứng thú chơi trò chơi - trẻ chơi tự do D/ Hoạt động góc: - Góc phân vai: Cửa hàng nước giải khát. - Góc thiên nhiên: Quan sát chăm sóc cây. - Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ. 2/ Vệ sinh ăn trưa - Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn , hướng dẩn trẻ vệ sinh sạch sẻ dưới vòi nước sạch, đánh răng sau khi ăn. - Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm về mùa đông, mát về mùa hè. - Vận động nhẹ ăn chiều. 3/ Hoạt động chiều: -Ôn kiến thức cũ -Làm quen kiến thức mới - Cho trẻ đọc thơ theo chủ đề . - Cho trẻ hát theo chủ đề 4/ Nêu gương trả trẻ: -Nghe truyện “cóc kiện trời” - ôn lại bài học vừa học - Chấm vào sổ động viên cháu chưa đạt *Đánh giá hoạt động chung trong ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - 10 - [...]... lọc, nước rau, củ, quả ) và các loại - Nghe cô nói nước trẻ không nên uống nhiều ( nước ngọt, nước uống có ga ) + Nước để bé rửa tay:Cho trẻ xem 2 video clip bé rửa tay đúng và chưa đúng Bạn nào rửa tay đúng cách và biết tiết kiệm nước? - Trẻ xem và nêu - Các con đã biết rất nhiều lợi ích của nhận xét nước đối với đời sống con người và một - 12 - số hành vi đúng - sai của các bạn Theo - Trẻ xem và. .. xuyên để nước tràn như vậy sẽ xảy ra điều gì ? + Cho trẻ xem 2 hình ảnh uống nước đúng và chưa đúng, cho trẻ nhận xét về 3/ Hoạt động 3: Kết thúc cách uống nước của 2 bạn - Trẻ xem Giáo dục trẻ uống nước đúng cách, văn minh Khi uống rót nước vừa đủ không - Trẻ nhận xét rót thừa đổ đi sẽ làm lãng phí nước, mất vệ sinh Cần uống nước khi khát Các loại - Trẻ xem và nêu nước trẻ lên uống thường xuyên ( nước. .. kiệm nước II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 chai nước, 1 cái bát và một cái ly - 3 thau nước và một số bát to - 2 chai nước và 2 thau nước cho các nhóm III Tiến Hành: Hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Bé 1 Hoạt động 1: Bé biết gì về nước? biết gì về nước? Chia trẻ thành 4-5 nhóm, mỗi nhóm được Trẻ quan sát và kể phát một bức tranh, các nhóm xem tranh và lần lượt từng nhóm kể về bức tranh của... trò chuyện Trò chuyện với trẻ về nước có trong từng - 22 - bức tranh của mỗi nhóm Trẻ nói lên hiểu biết của trẻ về các nguồn nước và lợi ích của nước Hoạt động 2: 2 Hoạt động 2: Chơi với nước Chơi với nước Cô đố trẻ về một số đồ dùng có thể đựng nước, giới thiệu với trẻ một số đồ dùng để đựng và đong nước: thau, ly, chai nước, bát, phễu.v.v Giới thiệu với trẻ cách đong nước từ vật chứa lớn sang vật chứa... kiến Nước mưa là nguồn nước gì? - 3 – 4 ý kiến Nước mưa có tác dụng gì? Câu ca dao nào nói về những lợi ích của - trẻ trả lời nước mưa? Vì vậy các con phải sử dụng các nguồn - 2 – 3 ý kiến nước sạch như thế nào? +) GD : Nước mưa là nguồn nước sạch, vì vậy các con phải sử dụng tiết kiệm các - chú ý lắng nghe nguồn nước sạch để phục vụ tốt cho đời sống cảu chúng ta 2 Trò chơi vận động : Ném bóng vào chậu... bật xa qua vũng nước B/ Thể dục đầu giờ: - Hô hấp; tay 3; chân 3; lườn 3; bật C/ Hoạt động học: PTNT:Đong nước như thế nào? I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các thao tác đong và đếm lượng nước, nhận biết được kết quả đong - Tham gia tích cực các hoạt động cùng cô và bạn, rèn luyện tính khéo léo và khả năng phối hợp trong các hoạt động nhóm - Giáo dục trẻ biết sử dụng nước sạch và tiết kiệm nước II Chuẩn... - Cho trẻ pha nước chanh - Nước dùng để uống và còn dùng để làm gì ? - Muốn biết nước có thể dùng vào những việc gì các con hãy cùng khám phá " Nước để làm gì ? " * Hoạt động 2: Nước để làm gì ? - Cách chơi: chia trẻ thành 3 đội vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh các đội tìm - 11 - Hoạt động trẻ nhanh những tranh về tác dụng của nước, từng đội thảo luận về nội dung bức tranh, - Trẻ pha nước 1 bạn đại... đọc kết quả đong và rút ra kết luận Ví dụ: 1 chai nước bằng 10 ly nước Hoạt động 3: nhỏ Xem ai đong Tương tự giới thiệu cách đong nước bằng nước giỏi bát, đọc kết quả đong, so sánh 2 kết quả và rút ra kết luận Cho mỗi trẻ đều đong và ghi lại kết quả đong của trẻ 3 Hoạt động 3: Xem ai đong nước giỏi Chia trẻ thành 2 nhóm Cho trẻ về nhóm cùng đong lượng nước bằng 2 đơn vị đong khác nhau và cùng rút ra... mỗi lần chơi - Trẻ kiểm tra cùng đếm và so sánh kết quả đúng của các đội cô - Cô giáo dục trẻ: nước rất quan trọng - Nghe cô nói trong cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta Nếu mọi người không tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước sạch dẫn đến thiếu nước, mất nước, không đủ nước sạch sử dụng Vì vậy, tất cả mọi người chúng ta phải có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước - Nghe cô nói - Trẻ chơi - 13 -... tồn tại - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh các nguồn nước II Chuẩn bị - Một số tranh về tác dụng của nước, tranh nước sạch - nước bẩn, tranh về hành vi đẹp - chưa đẹp trong sử dụng nước Tranh ảnh về hành vi sử dụng nước đúng và chưa đúng - Máy tính có một số bài hát theo chủ đề III/ Cách tiến hành: Hoạt động Hoạt động cô / Hoạt động 1: 1 Hoạt động học: Bé dùng nước sạch Cung cấp kiến như thế nào ? thức . đề nước và các hiện tượng tự nhiên. Biết các nguồn nước có trong tự nhiên. Biết các trạng thái của nước: rắn, lỏng, hơi.Biết phân biệt nước sạch và nước ô nhiễm. Trẻ biết được các. nước máy, nước giếng, nước sông, nước mưa, nước ao hồ, nước biển… - Các trạng thái của nước: lỏng( nước uống), rắn( nước đá, băng), hơi( khi đun sôi nước bốc hơi). - Tác dụng của nước: tưới. 2 - NƯỚC & CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: NẮNG, MƯA, GIÓ, BÃO Nước cần cho cuộc sống hàng ngày của bé 2. - Tất cả các loài( cây cối, động vật, con người) đều cần nước. - Các nguồn nước: nước

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan