XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC

12 1.1K 3
XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC .......................................................................... 2 I. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC .................................................................. 2 1.1.1.Nước mặt: ................................................................................................................................. 2 1.1.2.Nước ngầm: ............................................................................................................................... 2 1.1.3.Nước biển:................................................................................................................................. 3 PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC ........... 4 Sơ đồ xử lý nước cấp dược phẩm sử dụng Công nghệ RO: Ứng dụng qui trình ........................................ 4 khử khoáng – tinh lọc – diệt khuẩn ........................................................................................................... 4 2.1.1.Xử lý nước sản xuất dược phẩm. .............................................................................................. 4 PHẦN III:MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC .................................................................................................................................................... 7 3.1.1.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ....................................................................................................... 7 3.1.2. XỬ LÝ NƯỚC CHO NGÀNH Y TẾ DƯỢC PHẨM ............................................................ 10 Phần IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 12

XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 1 MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 2 I. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC 2 1.1.1.Nước mặt: 2 1.1.2.Nước ngầm: 2 1.1.3.Nước biển: 3 PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC 4 Sơ đồ xử lý nước cấp dược phẩm sử dụng Công nghệ RO: Ứng dụng qui trình 4 khử khoáng – tinh lọc – diệt khuẩn 4 2.1.1.Xử lý nước sản xuất dược phẩm. 4 PHẦN III:MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC 7 3.1.1.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 7 3.1.2. XỬ LÝ NƯỚC CHO NGÀNH Y TẾ & DƯỢC PHẨM 10 Phần IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC I. CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác từ các nguồn nước thiên nhiên ( thường gọi là nước thô) như: nước mặt, nước ngầm,nước biển. 1.1.1.Nước mặt: Bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông suối. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc trưng của nước mặt là: - Chứa khí hoà tan, đặc biệt là oxy. - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng ( riêng trường hơp nước trong các ao, đầm, hồ, chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo); - Có hàm lượng chất hữu cơ cao. - Có sự hiện diện của nhiều loại tảo. - Chứa nhiều vi sinh vật. 1.1.2.Nước ngầm: Được khai thác từ các tầng chứa dưới đất. Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy qua các tầng địa tầng chứa cát hoặc granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Ngoài ra, các đặc trưng chung của nước ngầm là: - Độ đục thấp. - Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định. - Không có oxy, nhưng có thể chứa nhiều khí H2S, CO2, - Chứa nhiều chất khoáng hoà tan, chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie,flo - Không có sự hiện diện của vi sinh vật. XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 3 1.1.3.Nước biển: Thường có độ mặn rất cao. Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ theo vị trí địa lý: khu cửa sông, gần hay xa bờ. Ngoài ra nước biển thường có nhiều chất lơ lửng, chủ yếu là các phiêu sinh động - thực vật. XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 4 PHẦN II: GIỚI THIỆU VỀ KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC Nước dùng trong dược phẩm là nước có chất lượng tương đương với nước cất 1 lần hoặc 2 lần. Nguồn nước cấp cho hệ thống xử lý có thể lấy từ hệ thống nước sinh hoạt (nước thủy cục) theo tiêu chuẩn TCVN 5502:1991 hoặc nước ngầm TCVN 5944:1995. Qui trình cần có hệ thống khử khoáng với công nghệ trao đổi ion hoặc quá trình thẩm thấu ngược (màng RO) . Ứng dụng trong các giai đoạn xử lý hóa lý cho tất cả các khâu chuẩn bị nước sản xuất dược phẩm. Sơ đồ xử lý nước cấp dược phẩm sử dụng Công nghệ RO: Ứng dụng qui trình khử khoáng – tinh lọc – diệt khuẩn 2.1.1.Xử lý nước sản xuất dược phẩm. o Về qui trình công nghệ: Hiện nay đối với các nhà máy sản xuất dược phẩm, khi xây dựng tiêu chuẩn GMP thì chất lượng nước sản xuất trực tiếp phải đạt tiêu chuẩn theo Dược Điển Việt Nam III. Đây là một tiêu chuẩn rất khắt khe (tham khảo bảng tiêu chuẩn nước tinh khiết theo Dược Điển Việt Nam 3). Do vậy khi thiết kế hệ thống xử lý nước phải cân nhắc kỹ lưỡng trong vấn đề lựa chọn công nghệ.  Qui trình công nghệ xử lý nước phải đảm bảo 3 yếu tố: 1. Chất lượng nước 2.Vận hành dễ 3. Tiết kiệm chi phí vận hành  Để bảo đảm chất lượng nước, tất cả các thiết kế phải tập trung giải quyết được 2 vấn đề: 1.Loại bỏ tối đa các chất hoà tan trong nước (Hạ độ dẫn điện đến mức thấp nhất có thể). Quá trình này được gọi lá quá trình khử khoáng cho nước. 2. Diệt khuẩn cho nước (Thông thường sử dụng đèn cực tím là đơn giản và hiệu XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 5 quả nhất) Có nhiều phương pháp khử khoáng trong nước (Trao đổi ion, thẩm thấu nguợc RO và cất nước). Tùy theo chất lượng nước đầu vào, yêu cầu chất lượng nước đầu ra, công suất sử dụng và điều kiện thực tế của địa phương sẽ lựa chọn khử khoáng theo một trong những phương pháp trên hay kết hợp nhiều phương pháp với nhau. -Thẩm thấu ngược RO là phương pháp thường được sử dụng ở giai đoạn đầu trong quá trình khử khoáng. Chất lượng nước của phương pháp này thấp, độ dẫn điện của nước đầu ra là khỏang 2-5S/cm, chưa đạt được tiêu chuẩn theo Dược Điển Việt Nam III. Thông thường nước này chỉ sử dụng cho các giai đoạn tráng rửa chai, hoặc sử dụng làm nước cấp cho giai đoạn xử lý tiếp theo, không sử dụng trực tiếp cho sản phẩm. Muốn hạ độ dẫn dẫn điện của nước hơn nữa để đạt được chất lượng nước tốt hơn, giai đoạn tiếp theo sau ta phải dùng phương pháp cất nước hoặc trao đổi ion kiểu mixed bed. -Khử khoáng bằng cách trao đổi ion kiểu mixed bed (Hạt Cation và Anion trộn lẫn trong một cột): Nước sau khi qua Cột mixed bed độ dẫn điện rất thấp (có thể đến 0,1S), thường được sử dụng ở giai đạn cuối (sau khi đã qua RO) trong các hệ thống nước dành cho sản xuất dược phẩm. Nhằm mục đích nâng cao chất lượng nước, nhất là để nước thành phẩm đạt được chất lượng theo Dược Điển Việt Nam III cho một nhà máy sản xuất dược phẩm sử dụng nước cấp là nước giếng đã qua xử lý đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt và ăn uống và đặc biệt là một khi thiết bị bảo vệ cho bộ RO đã được thiết kế khá đầy đủ. Ngoài ra, để hệ thống hoạt động ổn định, phương pháp bảo vệ bộ RO cũng rất quan trọng. Như đã biết RO khử khoáng với một cấp độ lọc rất tinh (khoảng 0,002m) như vậy các màng lọc RO rất dễ nghẹt và đồng thời rất khó rửa (Khi rửa phải dùng hoá chất chuyên dụng rất đắt tiền). Hệ thống lọc này phải cần đầy đủ các giai đoạn như sau: - Lọc cặn theo công nghệ lọc đa tầng: lại bỏ các cặn lơ lửng. - Làm mềm nước: Đây là giai đoạn rất quan trọng, không thể thiếu. Vì nước cứng rất dễ gây ra hiện tượng nghẹt màng RO, làm giảm công suất dẫn đến làm ngắn chu kỳ rửa XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 6 màng RO (phải rửa màng liên tục). -Bộ khử mùi vị bằng than hoạt tính: hấp thụ các chất như chhorine, các chất hữu cơ dễ bay hơ Vì vật liệu cấu tạo màng RO là nhựa tổng hợp (Polyamide) nên rất nhạy cảm và dễ hỏng khi tiếp xúc với các chất có tính oxy hóa mạnh (Như chlorine chẳng hạn). -Về chọn lựa thiết bị: Thiết bị chủ yếu trong hệ thống là bộ RO và đèn cực tím. Tuy nhiên giá trị hệ thống tập trung ở bộ RO (chiếm khoảng 60%). Việc lựa chọn các thiết bị này dựa trên tính chất hoạt động và yêu cầu chất lượng của một nhà máy sản xuất dược phẩm. - Tính chất hoạt động: vận hành liên tục, không thể gián đoạn. - Chất lượng: chất lượng nước sau khi qua thiết bị xử lý phải đạt được tiêu chuẩn theo Dược điển Việt Nam III . XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 7 PHẦN III: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC 3.1.1.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Sơ đồ 1: Khử khoáng với hệ thống RO XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 8 Sơ đồ 2: Khử Khoáng kết hợp DEIONIZER – R.O XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 9 Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất nước chất lượng cao dùng trong dược phẩm XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 10 3.1.2. XỬ LÝ NƯỚC CHO NGÀNH Y TẾ & DƯỢC PHẨM Là công nghệ lọc nước sử dụng màng siêu lọc, khe lọc 0.0001micron (lọc đến kích thước ion, nguyên tử) để sản xuất nước siêu tinh khiết. Chất lượng nước sau xử lý có thể đạt tới mức độ gần như nước tinh khiết. Ứng dụng trong các lĩnh vực sau: Nước phục vụ ngành Y học - Dược phẩm, sản xuất nước tinh khiết đóng chai, chạy thân nhân tạo. Lọc nước biển thành nước ngọt… Lọc thẩm thấu ngược là công nghệ phát minh tại Mỹ, được xác định là công nghệ lọc nước tiên tiến nhất thế giới hiện nay. Hệ thống lọc nước trong Y - Dược (Y.SYS) được thiết kế chuẩn mực theo công nghệ USA, tích hợp thêm nhiều tính năng điều khiển tự động và bảo vệ màng R.O, có thể đáp ứng yêu cầu nước cấp sản xuất và nước tinh khiết với cường độ công nghiệp, kinh tế và bền bỉ HỆ THỐNG LỌC NƯỚC DÙNG TRONG Y – DƯỢC (FRO) HÌNH ẢNH MINH HỌA Đối tượng sử dụng Công ty dư ợc, công ty sản xuất dụng cụ y tế, bệnh viện Công suất Theo yêu cầu của khách h àng 1.5 – 100m 3 /h Mục đích sử dụng Ch ạy thận nhân tạo, vệ sinh dụng c ụ y tế, sản xuất dụng cụ y tế, dược phẩm… Cấu tạo, th ành phần thiết bị Bộ lọc tinh 5µm, làm mềm, m àng lọc RO, hệ xúc rửa m àng, bơm tăng áp 2 cấp, lưu lư ợng kế, tủ đi ện điều khiển, TDS controller, khung inox Ưu điểm Dễ lắp đặt sử dụng, di chuyển [...]...XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC Nguồn nước đầu vào TDS nguồn Khử muối, Nước m y hoặc tương đương 96%, 99% Đạt tiêu chuẩn khắt khe của nhất ngành Y – Dược GVHD:Đặng Xuân Hiển Trang: 11 XỬ LÝ NƯỚC CẤP ĐỐI VỚI NGÀNH Y DƯỢC Phần IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nước dùng trong y tế có những y u cầu riêng, khắt khe Về cơ bản một hệ thống thiết bị xử lý nước sạch... xử lý nước sạch dùng trong y tế bao gồm các công đoạn Nguồn nước lọc đa lớp, lọc than hoạt tính, trao đổi ion (cation và anion), lọc tinh, thẩm thấu ngược, tiệt trùng (bằng ôzôn hoặc bằng tia cực tím - đèn UV Tuỳ theo mục đích sử dụng nước, có thể vận dụng các d y chuyền xử lý nước Nguồn nước cấp cho hệ thống xử lý có thể l y từ hệ thống nước m y theo TCVN 5502 : 1991, hoặc nước ngầm theo TCVN 5944 :

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan