Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo

62 988 6
Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái  xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt qúa trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo,động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè và gia đình. Đến nay, đồ án đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Công nghệ Hóa học và Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập với hệ thống phương tiện dạy học tiên tiến, hiện đại và sự nhiệt tình dạy bảo trong quá trình em học tại khoa nói chung và quá trình thực hiện đồ án nói riêng. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình từ cô giáo Hoàng Thị Loan để em có thể hoàn thành đồ án đúng thời hạn với kết quả tốt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã rất cố gắng tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận được các đóng góp và chỉ bảo của thầy cô để đồ án hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Lê Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Thực trạng ô nhiễm nước thải ngành chăn nuôi của thế giới và của Việt Nam. 3 1.1.1. Thực trạng ô nhiễn nước thải do ngành chăn nuôi trên thế giới. 3 1.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước thải ngành chăn nuôi của Việt Nam. 4 1.2. Đặc điểm nước thải chăn nuôi heo. 7 1.2.2. Ảnh hưởng của nước thải chăn nuôi heo đến môi trường nước. 8 1.3. Tổng quan về nitơ và photpho. 13 1.3.1. Tổng quan về nitơ 13 1.3.2. Tổng quan về photpho. 15 1.3.3. Hiện tượng phú dưỡng 17 1.3.4. Một số phương pháp xử lý đồng thời cả nitơ và photpho phổ biến. 18 1.4. Ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nitơ và photpho. 22 1.4.1. Bèo cái (Pistia stratiotes). 23 1.4.2. Cây rau ngổ (Limnophila aromatica). 24 1.4.3. Vai trò và khả năng chuyển hóa một số chỉ tiêu quan trọng của môi trường nước bởi thực vật thủy sinh. 25 1.4.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải bằng thực vật thủy sinh………… 27 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 30 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu. 30 2.2. Vật liệu nghiên cứu. 30 2.3. Lấy mẫu. 30 2.4. Dụng cụ thí nghiệm. 31 2.5. Bố trí thí nghiêm. 31 2.6. Phương pháp xác định. 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Điều kiến tiến hành thí nghiệm. 38 3.2. Sự thay đổi số lượng lá và rễ của cây. 38 3.3. Sự thay đồi về khối lượng cây. 39 3.4. Sự thay đổi chiều dài rễ và thân. 40 3.5. Sự thay đổi nồng độ NO2 . 41 3.6. Sự thay đổi nồng độ nitrat. 42 3.7. Sự thay đổi nồng độ nitơ tổng. 44 3.8. Sự thay đổi nồng độ PO43. 45 3.9. Sự thay đổi nồng độ photpho tổng. 47 3.10. Sự thay đổi nồng độ COD. 48 3.11. Sự thay đổi nồng độ BOD5. 50 3.12. Sự thay đổi hàm lượng Tss. 51 3.13. Sự thay đổi hàm lượng sinh vật trong nước thải. 53 3.14. So sánh với các kết quả nghiên cứu của các loại cây khác đã được nghiên cứu. 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1. Kết luận. 55 4.2. Kiến nghị. 55 PHỤ LỤC 58

Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo LỜI CẢM ƠN Trong suốt qúa trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo,động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè và gia đình. Đến nay, đồ án đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô giáo, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Công nghệ Hóa học và Môi trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập với hệ thống phương tiện dạy học tiên tiến, hiện đại và sự nhiệt tình dạy bảo trong quá trình em học tại khoa nói chung và quá trình thực hiện đồ án nói riêng. Đặc biệt, trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình từ cô giáo Hoàng Thị Loan để em có thể hoàn thành đồ án đúng thời hạn với kết quả tốt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô! Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã rất cố gắng tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong nhận được các đóng góp và chỉ bảo của thầy cô để đồ án hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Lê Thị Thanh Huyền SVTH: Lê Thị Thanh Huyền ii Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo MỤC LỤC L I C M NỜ Ả Ơ ii Trong su t qúa trình th c hi n án em ã nh n c s ch b o, ng viên, ố ự ệ đồ đ ậ đượ ự ỉ ả độ giúp t n tình t th y cô, b n bè và gia ình. n nay, án ã hoàn thành, em đỡ ậ ừ ầ ạ đ Đế đồ đ xin g i l i c m n sâu s c n th y cô, gia ình và b n bè.ử ờ ả ơ ắ đế ầ đ ạ ii c bi t, trong quá trình th c hi n án em ã nh n c s ch b o, giúp Đặ ệ ự ệ đồ đ ậ đượ ự ỉ ả t n tình t cô giáo Hoàng Th Loan em có th hoàn thành án úng th i đỡ ậ ừ ị để ể đồ đ ờ h n v i k t qu t t, em xin g i l i c m n sâu s c nh t n cô!ạ ớ ế ả ố ử ờ ả ơ ắ ấ đế ii M C L CỤ Ụ iii DANH M C HÌNHỤ iv DANH M C B NG BI UỤ Ả Ể v M UỞ ĐẦ 1 CH NG 1: T NG QUANƯƠ Ổ 3 1.4.Ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nitơ và photpho 21 1.4.4.Ưu và nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải bằng thực vật thủy sinh 27 CH NG 2: TH C NGHI MƯƠ Ự Ệ 29 2.6.Phương pháp xác định 31 CH NG 4: K T LU N VÀ KI N NGHƯƠ Ế Ậ Ế Ị 54 SVTH: Lê Thị Thanh Huyền iii Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo DANH MỤC HÌNH SVTH: Lê Thị Thanh Huyền iv Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo DANH MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Thị Thanh Huyền v Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVTH: Lê Thị Thanh Huyền vi Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết, ngành chăn nuôi ở nước ta đã có nguồn gốc từ rất lâu đời và cũng đóng góp quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước nói chung và đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm nói riêng. Để đảm bảo về nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ của người dân, ngành chăn nuôi đã không ngừng phát triển. Cụ thể là chuyển từ một ngành chăn nuôi lạc hậu, thô sơ, chỉ phát triển rải rác theo từng hộ gia đình thành một nền chăn nuôi công nghiệp với quy mô, mật độ lớn hơn và các kỹ thuật trong chăn nuôi tiến bộ hơn. Tuy nhiên bên cạnh vấn đề là giải quyết được nguồn thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của mọi người thì nghành chăn nuôi cũng ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của người dân. Đó là vấn đề ô nhiễm môi trường (ô nhiễm bầu không khí, đất, nước ) do các chất thải từ quá trình sản xuất chăn nuôi, đặc biệt là nước thải chăn nuôi. Đứng trước tình hình đó vấn đề đặt ra cho các cơ sở chăn nuôi là phải xử lý triệt để nước thải chăn nuôi trước khi thải ra môi trường. Để giải quyết vấn đề này nhiều mô hình xử lý nước thải đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng nhưng hiệu quả xử lý vẫn chưa triệt để, nước thải sau thử nghiệm chưa đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sử dung cây rau ngổ và cây bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo”. Tính cấp thiết của đề tài SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 1 QCVN Quy chuẩn Việt Nam FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc VSV Vi sinh vật TVTS Thực vật thủy sinh CN Công Nghiệp TOD Nhu cầu oxy lý thuyết ADN Axit deoxiribonucleic ARN Axít ribonucleic ADP Adenosine diphosphate ATP Phân tử năng lượng cao NXB Nhà xuất bản BOD Nhu cầu oxi sinh học COD Nhu cầu oxi hóa học. SS Chất rắn huyền phù DO Hàm lượng oxi hòa tan trong nước. Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo Hiện nay, nguồn nước mặt trên trái đất ngày càng bị ô nhiễm, chứa nhiều hợp chất hữu cơ (NH 3 + ,PO 4 3- ), các vsv có hại và vi khuẩn gây bệnh…mà nguyên nhân chính là do hoạt động chăn nuôi của con người. làm ảnh hưởng đến khỏe của con người. Vì vậy, xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo là vấn đề cấp thiết. Mục tiêu của đề tài Đánh giá được hiểu quả xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo của cây bèo cái và cây rau ngổ. Giảm ô nhiễm môi trường nước từ nước thải chăn nuôi heo. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên quy mô phòng thí nghiệm Tóm tắt đồ án Đồ án gồm có các nội dung chính: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong đó, chương 1 là phần tổng quan về vấn đề ô nhiễm nước thải ngành chăn nuôi trên thế giới và của Việt Nam, tìm hiểu về thành phần, tính chất nước thải chăn nuôi và tìm hiểu về cây rau ngổ và bèo cái. Chương 2 tiến hành bố trí thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu. Chương 3 là phần đánh giá kết quả nghiên cứu. Chương 4 là đưa ra các kết luận và kiến nghị cho đề tài. SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 2 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Thực trạng ô nhiễm nước thải ngành chăn nuôi của thế giới và của Việt Nam. 1.1.1. Thực trạng ô nhiễn nước thải do ngành chăn nuôi trên thế giới. Theo một tường trình mới được phát hành bởi Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, ngành chăn nuôi tạo ra khí thải khí nhà kính như được đo lường tương đương với thán khí, 18% nhiều hơn ngành vận chuyển. Đó còn là nguồn thoái hóa đất và ô nhiễm nước chủ yếu. Henning Steinfeld, chủ tịch Phân bộ Tài liệu Chăn nuôi và Chính sách của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc kiêm tác giả kỳ cựu của bản tường trình nói rằng: "Chăn nuôi là một trong những nguồn đóng góp đáng kể nhất gây ra vấn đề môi trường nghiêm trọng hiện nay. Cần có hành động khẩn cấp để cứu vãn tình trạng này." Với sự phồn thịnh gia tăng, người ta tiêu thụ nhiều sản phẩm thịt và bơ sữa hơn mỗi năm. Sản xuất thịt toàn cầu được dự đoán nhiều hơn gấp đôi từ 229 triệu tấn vào năm 1999 - 2001 đến 465 triệu tấn vào năm 2050, trong khi sản lượng sữa được dự tính từ 580 đến 1043 triệu tấn.( FAO) Ngành chăn nuôi đang phát triển nhanh hơn bất kỳ ngành phụ nông nghiệp nào khác. Chăn nuôi cung cấp kế sinh nhai cho 1,3 tỷ người và chiếm 40% sản lượng nông nghiệp toàn cầu. Đối với nhiều nông dân nghèo ở các quốc gia đang phát triển, chăn nuôi còn là nguồn năng lượng tái tạo cho chất thải và nguồn phân hữu cơ cần thiết cho cây trồng của họ. Nhưng sự phát triển nhanh chóng đó đúng thật là một cái giá môi sinh lớn, theo tường trình của Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc, “Những phí tổn môi sinh mỗi đơn vị sản xuất chăn nuôi phải được cắt giảm phân nửa, chỉ để tránh mức tổn hại tệ hơn qua mức hiện tại,” tường trình cảnh báo. Thương nghiệp chăn nuôi là một trong những ngành gây thiệt hại nhiều nhất cho sự thiếu hụt nguồn nước đang tăng của địa cầu, cùng với những yếu tố khác làm ô nhiễm nước, rửa trôi và thoái hóa rạn san hô. Tác nhân ô nhiễm chính là chất thải SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 3 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo thú vật, chất kháng sinh, kích thích tố, hóa chất từ xưởng thuộc da, phân bón và thuốc trừ sâu bọ dùng để xịt cây trồng nuôi gia súc. Những chất thải ra từ các trại chăn nuôi vào các nguồn nước có thể là nitơ (dưới dạng amoniac, Nito phân tử, các nitrat,…). 64% lượng amoniac do con người tạo nên là từ chăn nuôi. Amoniac trong không khí sẽ gây ra những trận mưa axit rất tai hại. Nitrat là một chất có hại cho sức khỏe con người nhất là trẻ em nếu uống nước có lẫn các nitrat. Photpho có trong phân súc vật thải vào các nguồn nước cũng là một chất gây ô nhiễm, tuy nhiên không độc như nito. Trong một tài liệu của Tổ chức Lương Nông quốc tế năm 2004, người ta đã xác định lượng nito và photpho chảy vào biển Đông từ Việt Nam, Thái Lan và tỉnh Quảng Đông (Trung quốc) có nguồn gốc từ việc chăn nuôi heo. Riêng đối với Việt Nam, các ô nhiễm Nito và Photpho từ việc nuôi heo chiếm 38 và 92% của tổng lượng trong các nguồn nước, trong khi tỷ lệ đóng góp của các loại nước thải gia đình chỉ là 12 và 5%. Các loại vi sinh vật và ký sinh trùng thải ra từ phân, rác chăn nuôi cũng là một hiểm họa lớn cho sức khỏe con người. Ngoài ra ngành chăn nuôi còn thải vào các nguồn nước uống những kháng sinh, hoóc môn tăng trọng đã được đưa vào thức ăn gia súc. Ngoài các tác động đến môi trường của những phân, rác trong chăn nuôi thì các khâu giết mổ, thuộc da …cũng đều gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Các kim loại nặng do súc vật thải ra sau khi ăn các thực phẩm có trộn thuốc chữa bệnh hay thuốc tăng trọng cũng có hại cho sức khỏe con người. Một tác động lớn đến môi trường của ngành chăn nuôi là việc chiếm giữ tài nguyên nước, đặc biệt quan trong ở các vùng khô cằn. Ngành chăn nuôi cần rất nhiều nước, sử dụng 8% lượng nước do con người khai thác không những để cho súc vật uống (nước chiếm từ 60 đến 70% trọng lượng cơ thể) mà còn trong việc trồng cây thực phẩm cho súc vật. Trên thế giới, 90% đậu nành được dùng làm thức ăn gia súc. Nếu để sản xuất 1kg bắp người ta chỉ cần 900 lít nước thì muốn có 1kg thịt bò, lượng nước cần dùng lên đến 15500 lít.(FAO) 1.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước thải ngành chăn nuôi của Việt Nam. Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi của nước ta phát triển với tốc độ nhanh. SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 4 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 – 2006 đạt 8,9%. Tổng đàn trâu, bò từ 6,7 triệu con năm 2001 tăng lên 9,7 triệu con năm 2007 (tăng 7,4%/năm), trong đó đàn bò sữa tăng bình quân 15,0%/năm, đàn bò thịt tăng 9,7%/năm và đàn trâu tăng 1,1%/năm; Đàn lợn tăng từ từ 21,8 triệu con năm 2001 lên 26,6 triệu con năm 2007 (tăng 3,3%/năm); Đàn gia cầm trước khi có dịch cúm tăng mạnh, từ 218 triệu con năm 2001 lên 254 triệu con năm 2003 (tăng 8,4%/năm); hiện nay tổng đàn gia cầm là 266 triệu con.[8] Chăn nuôi nước ta thời gian qua chủ yếu vẫn là phân tán nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu ở các hộ nông dân với 2 - 3 con trâu bò, 5 - 10 con lợn và 20 – 30 con gia cầm/hộ. Những năm gần đây, chăn nuôi phát triển theo xu hướng trang trại, tập trung sản xuất hàng hóa. Tính đến tháng 10/2006 cả nước có 17.720 trang trại và chủ yếu phát triển ở các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Các khu chăn nuôi phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch, chủ yếu trên đất vườn nhà, đất mua hoặc thuê tại địa phương. Nhiều trang trại xây dựng ngay trong khu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ dịch bệnh cho vật nuôi, con người và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi. Theo đánh giá của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO): ngành chăn nuôi đến năm 2020 vẫn tiếp tục phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng và gia tăng dân số. Sản xuất chăn nuôi đang có xu hướng chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, từ phương Tây sang các nước Châu Á Thái Bình Dương. Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất. Sự thay đổi về chăn nuôi ở khu vực này có ảnh hưởng quyết định đến “cuộc cách mạng” về chăn nuôi trên toàn cầu. Nhu cầu tiêu thụ thịt, sữa cho xã hội tăng nhanh ở các nước đang phát triển, ước tính tăng khoảng 7 - 8%/năm. Cũng như các nước trong khu vực, chăn nuôi Việt Nam đứng trước yêu cầu vừa phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và từng bước hướng tới xuất khẩu. Chăn nuôi phải phát triển bền vững gắn với nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, khả năng cạnh tranh và bảo vệ môi trường là xu hướng tất yếu hiện nay. Dự kiến mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008 - SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 5 [...]... liệu nghiên cứu - Nước thải chăn nuôi heo sau hầm ủ biogas - Cây bèo cái - Cây ngổ 2.3 Lấy mẫu Vị trí lấy mẫu nước: Lấy nước thải ra cuối cùng của hầm ủ bioga của hộ gia đình Vị trí lấy mẫu cây bèo cái và rau ngổ: Lấy ở đồng Dân Tiến – Khoái Châu – Hưng yên Hình 2 1: Vị trí lấy mẫu cây bèo cái SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 29 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn. .. sống tốt hơn cho cả hai và tăng hiệu quả xử lý Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước thải ô nhiễm trong nhiều trường hợp không cần cung cấp năng lượng Do đó, việc ứng dụng để xử lý tương đối dễ dàng SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 27 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo Sử dụng TVTS vào trong xử lý môi trường có ý nghĩa rất lớn trong việc điều hòa môi... cacbonic và nước - Nitơ và Photpho SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 9 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo Bởi vì khả năng hấp thụ nito, photpho của gia súc tương đối thấp nên phần lớn sẽ được bài tiết ra ngoài Vì vậy, hàm lượng nitơ, photpho trong chất thải chăn nuôi tương đối cao, nếu không được xử lý tốt sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng hóa nguồn nước, ... tham gia vào quá trình chuyển hóa của nitơ  chuyển hóa Photpho Photpho trong môi trường nước tham gia vào thành phần AND, ARN, ATP, ADP, AMP Ngoài ra photpho còn có trong những dạng khác và thành phần các enzym oxy hóa trong tế bào Tất cả những hợp chất và các dạng photpho đó đều SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 26 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo được.. .Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo 2010 đạt 8 - 9% năm; giai đoạn 2010 - 2015 đạt khoảng 6 - 7% năm và giai đoạn 2015 - 2020 đạt khoảng 5 - 6% năm Chất thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trường tự nhiên do lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi Các khí thải từ vật nuôi cũng chiểm tỷ trọng lớn trong các khí thải. .. lửng, Nito, photpho và VSV gây bệnh Theo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng môi trường của Viện chăn nuôi (2006) tại các cơ sở chăn nuôi heo có quy mô tập trung thuộc Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Nam, Bình Dương, Đồng Nai cho thấy đặc điểm của nước thải chăn nuôi SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 7 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo  Các... quan về nitơ và photpho 1.3.1 Tổng quan về nitơ  Vai trò sinh học Nitơ có vai trò sinh lý đặc biệt quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất Nitơ có mặt trong rất nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng có vai SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 12 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng... các trại chăn nuôi c Phương pháp sinh học Khả năng thực hiện việc khử photpho bằng con đường sinh học là mục tiêu của nhiều nghiên cứu khoa học Đó là giải pháp không cần sự hổ trợ của các chất phản SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 20 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo ứng và thực tế là không sản sinh ra lượng bùn dư thừa nào Những nghiên cứu này thực... nhỏ và thưa Hoa gần như không cuống mọc SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 24 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo đơn độc ở nách lá Quả nang nhẵn, có bướu và nếp nhăn dọc theo quả, ngắn hơn lá đài Hạt nhẵn hình trụ có màu đen nhạt, có vân mạng Phân bố: Ngổ mọc nhiều nhất trong vùng Đông Nam Á, nơi chúng phát triển dễ dàng trong môi trường nóng và nhiều nước, ... loại nặng, khả năng ổn định sinh khối trong điều kiện tự nhiên, khả năng cộng sinh trong môi trường nước và mức độ SVTH: Lê Thị Thanh Huyền 25 Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo thu nhận sinh khối dễ dàng cũng như sử dụng sinh khối này cho nhiều mục đích khác nhau  Khả năng chuyển hóa BOD5 Trong môi trường nước, BOD5 không chỉ được chuyển hóa . và chỉ bảo của thầy cô để đồ án hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Lê Thị Thanh Huyền SVTH: Lê Thị Thanh Huyền ii Nghiên cứu sử dụng cây rau. NGHƯƠ Ế Ậ Ế Ị 54 SVTH: Lê Thị Thanh Huyền iii Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo DANH MỤC HÌNH SVTH: Lê Thị Thanh Huyền iv Nghiên cứu. MỤC BẢNG BIỂU SVTH: Lê Thị Thanh Huyền v Nghiên cứu sử dụng cây rau ngổ và bèo cái xử lý nitơ và photpho trong nước thải chăn nuôi heo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVTH: Lê Thị Thanh Huyền vi Nghiên cứu

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong suốt qúa trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo,động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy cô, bạn bè và gia đình. Đến nay, đồ án đã hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô, gia đình và bạn bè.

  • Đặc biệt, trong quá trình thực hiện đồ án em đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình từ cô giáo Hoàng Thị Loan để em có thể hoàn thành đồ án đúng thời hạn với kết quả tốt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô!

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.2.1. Thành phần nước thải chăn nuôi heo.

    • 1.4. Ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nitơ và photpho.

      • 1.4.4. Ưu và nhược điểm của phương pháp xử lý chất thải bằng thực vật thủy sinh

      • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

        • 2.6. Phương pháp xác định.

        • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan