báo cáo thực tập tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank)

37 489 0
báo cáo thực tập tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương (vietcombank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. NHTMCP NT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần 3. NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc doanh 4. NHTMNN: Ngân hàng thương mại nhà nước 5. NHTM: Ngân hàng thương mại 6. NHNN: Ngân hàng nhà nước 7. PGD: Phòng giao dịch 8. SGD: Sở giao dịch 9. TK: Tài khoản 10. TW: Trung ương 11. XNK: Xuất nhập khẩu Trần Thị Minh Hồng 1 BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số thứ tự Tên bảng Trang 1 Bảng 1 - Mô hình tổ chức Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng Ngoại thương 2007. 9 2 Bảng 2: Hoạt động huy động vốn của SGD NHTMCP NT VN, Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD NHNT VN năm 2006, 2007 và 2008. 18 Trần Thị Minh Hồng 2 BÁO CÁO TỔNG HỢP LỜI MỞ ĐẦU Lý luận và thực tiễn là hai phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau. Việc học tập trong nhà trường nhằm tiếp thu các lý thuyết cơ bản để vận dụng vào thực tế. Quá trình thực tập tại cơ sở thực tế là điều kiện để chúng em các sinh viên năm cuối có cơ hội làm quen với môi trường làm việc. Trong quá trình thực tập tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam em đã có cơ hội được khảo sát các hoạt động kinh doanh chung của Sở và các phòng ban cụ thể. Qua đó em nhận thấy các vấn đề nổi bật của từng phòng ban để tập trung nghiên cứu, tìm và kiến nghị một số giải pháp đóng góp với ngân hàng trong thời gian thực tập còn lại. Sau đây em xin trình bày những ghi chép của em về cơ sở thực tập của mình. Kết cấu của báo cáo thực tập tổng hợp gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN Chương 2: Hoạt động cơ bản của Sở giao dịch NH TMCP Ngoại thương VN Chương 3: Định hướng phát triển của Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương VN Trần Thị Minh Hồng 3 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (NHNT) được chính thức thành lập ngày 01/04/1963 theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hàng trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Tại thời điểm này, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm …), thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ) … Bên cạnh đó, NHNT còn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Trong thời gian 1964 - 1975 NHNTVN đã thực hiện tốt 2 nhiệm vụ chủ yếu là: phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc Xã hội chủ nghĩa và đóng góp một phần hết sức quan trọng cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam qua việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu chuyển tiền phục vụ cho việc mua sắm vũ khí, đạn dược, thuốc men cũng như lương thực, thực phẩm chi viện cho miền Nam. Ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) đã ra nghị định số 53/HĐBT quy định rõ: NHNN là cơ quan của HĐBT được tổ chức thành hệ thống thống nhất trong cả nước gồm 02 cấp: NHNN là cấp quản lý và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc, gồm Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Trần Thị Minh Hồng 4 BÁO CÁO TỔNG HỢP Đến ngày 14/11/1990, NHNT chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM NN hoạt động đa năng theo Quyết định số 403-CT ngày 14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng. Với 02 pháp lệnh Ngân hàng được ban hành, Ngân hàng Ngoại thương từ vai trò độc quyền về kinh doanh ngoại hối chuyển vào môi trường tự do cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác bao gồm cả các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh. Ngày 21/9/1996, được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo mô hình Tổng công ty 90,91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Ngày 2/6/2008, theo Quyết định số 138/GP-NHNN ngày 23/5/2008 của Thống đốc NHNN, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổi thành từ Ngân hàng thương mại Nhà nước thành Ngân hàng thương mại cổ phần lấy tên là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam. Trải qua 45 năm hoạt động, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam liên tục giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và được xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt của Nhà nước. Là ngân hàng thương mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam luôn được biết đến như một ngân hàng đứng đầu về nguồn vốn và có uy tín trong các lĩnh vực ngân hàng bán buôn, kinh doanh vốn, tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế và ứng dụng công nghệ tiên tiến trong hoạt động ngân hàng. Mới đây, Vietcombank được tạp chí Asiamoney trao giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất tại Việt Nam năm 2008”, Vietcombank cũng được nhận giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2008” theo bình chọn của độc giả tạp chí Trade Finance (thuộc tập đoàn Euromoney Institutional Investor Group) thông qua cuộc khảo sát hàng năm “Giải thưởng toàn cầu cho Ngân hàng tốt nhất” của tạp chí này. Trần Thị Minh Hồng 5 BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Năm 1991, Sở giao dịch (SGD) NHNT TW được thành lập. Trong thời gian đầu thành lập, SGD là đơn vị phụ thuộc NHNT TW (Hội sở chính), thực hiện các hoạt động của NHNT TW. SGD đóng vai trò đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ của NHNT VN, là cầu nối cho NHNT VN với khách hàng của mình. Ngày 20/1/2001, NHNT VN khai trương toà nhà VCB Tower tại địa chỉ số 198 Trần Quang Khải, Hà Nội. NHNT TW (Hội sở chính) và SGD NHNT TW được đặt tại Trụ sở này. SGD đã thành lập thêm mạng lưới các phòng giao dịch trên khắp địa bàn thành phố Hà Nội, đến nay đã có 21 phòng giao dịch; tăng thời gian giao dịch tại các phòng giao dịch này để phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng được thuận lợi hơn. Cùng với toàn bộ hệ thống NHNT VN, SGD thực hiện đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ mới, đi đầu trong ngành ngân hàng như: thẻ rút tiền tự động ATM, thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank MasterCarrd, thẻ tín dụng Vietcombank VISA, thẻ Amex; triển khai hệ thống dịch vụ VCB Online và hệ thống giao dịch tự động (Connect 24), dịch vụ thương mại điện tử “Vietcombank Cyber Bill Payment” (V-CBP); chấp nhận giao dịch thẻ VISA, thẻ MasterCard trên hệ thống giao dịch tự động VCB-ATM; thực hiện các nghiệp vụ như quyền chọn (Option), bao thanh toán (Factoring), triển khai hoạt động bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng … Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ về việc cổ phần hoá các Ngân hàng quốc doanh, trong đó có NHNT VN. Xác định chiến lược kinh doanh đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đi đôi với việc phát triển và chuyên môn hoá nghiệp vụ của các phòng ban. Ngày 28/12/2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị NHNT VN và tới ngày 01/01/2006, SGD được chính thức tách khỏi Hội Sở chính, hoạt động như một chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng. Sở giao dịch trở thành một chi nhánh được thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng của NHNT VN. Sở giao dịch cùng các chi nhánh Trần Thị Minh Hồng 6 BÁO CÁO TỔNG HỢP trong toàn hệ thống trên cả nước sẽ không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, góp phần thiết thực vào sự phát triển nền kinh tế nước nhà. Kể từ đây, toàn bộ giao dịch của các Tổng công ty sẽ do Hội sở chính quản lý, còn giao dịch của tất cả các đối tượng khách hàng khác: doanh nghiệp, cá nhân sẽ do Sở giao dịch thực hiện. Ngày 30/10/2008, Sở giao dịch NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đã chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Với trụ sở làm việc mới, SGD đã thêm một bước khẳng định sự độc lập, tự chủ trong hoạt động của mình. Bên cạnh hoạt động như một Chi nhánh Vietcombank với thị phần lớn trong nhiều lĩnh vực tại Hà Nội, Sở giao dịch còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sách của VCB, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng như thực hiện một số nghiệp vụ đặc thù khác. SGD luôn là đơn vị dẫn đầu trong toàn hệ thống VCB về quy mô huy động vốn, ngay cả trong những thời điểm̀ công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn. SGD cũng là một trong hai đơn vị có đóng góp lớn nhất cho lợi nhuận của VCB. 1.2 Cơ cấu tổ chức tại SGD NHNT VN 1.2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNT VN Sau 45 năm hoạt động, NHNT đã phát triển thành một ngân hàng đa năng với mạng lưới chi nhánh rộng khắp trên nhiều địa bàn, lĩnh vực, bao gồm:  01 Hội sở chính, 01 Sở giao dịch, 60 chi nhánh và 197 Phòng giao dịch trên toàn quốc  3 Công ty con ở trong nước: Công ty Cho thuê Tài chính Vietcombank (VCB Leasing) Công ty TNHH Chứng khoán Vietcombank (VCBS) Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)  Mạng lưới tại nước ngoài: Trần Thị Minh Hồng 7 BÁO CÁO TỔNG HỢP Công ty Tài chính Việt Nam - Hongkong (Vinafico) VP đại diện ở Singapore  3 Công ty liên doanh: Công ty Quản lý quỹ Vietcombank (VCBF) Ngân hàng liên doanh Shihan Vina Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank - Bonday - Bến Thành Hoạt động của NHNT còn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số các ngân hàng Việt Nam với trên 1300 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tổng số cán bộ thực tế đến ngày 31/12/2008 của VCB là 8.944 người. Hiện nay Chủ tịch Hội đồng quản trị là ông Nguyễn Hoà Bình (bổ nhiệm ngày 23/5/2008) và tổng giám đốc NHTMCP Ngoại thương VN là ông Nguyễn Phước Thanh (bổ nhiệm ngày 23/5/2008). Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được thể hiện trong bảng dưới đây: Trần Thị Minh Hồng 8 BÁO CÁO TỔNG HỢP Bảng 1: Mô hình tổ chức Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007 Trần Thị Minh Hồng 9 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ UỶ BAN QUẢN LÝ RỦI RO BAN KIỂM SOÁT HĐQT KIỂM TOÁN NỘI BỘ TỔNG GIÁM ĐỐC ALCO HĐTD TW PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐ PHÓ TGĐPHÓ TGĐPHÓ TGĐ Quan hệ khách hàng Đầu tư dự án Chính sách Tín dụng Quản lý Rủi ro Công nợ Thông tin Tín dụng Quản lý Nợ Quản trị Pháp chế Quản lý XDCB Ban thi đua Quản lý Thẻ Chính sách & SP bán lẻ Bao Thanh toán Tổng hợp Thanh toán Tài trợ Thương mại Tổng hợp & PTích Ktế Thông tin Tuyên truyền Vốn Kinh doanh Ngoại tệ Quản lý vốn & KDoanh Cphần Quan hệ NH đại lý Trung tâm Tin học Qlý các Đề án cnghệ DVụ Tkhoản KH Thanh toán Liên NH Quản lý Ngân quỹ Trung tâm Thanh toán Kế toán Tài chính Kế toán Hội sở Kiêm tra Nội bộ Kế toán Quốc tế Ké toán KD vốn TTCB & Đào tạo Văn phòng Các phòng ban hỗ trợ khác Sở giao dịch & 60 chi nhánh Các công ty con trong nước Các đơn vị ở nước ngoài Các công ty liên doanh BÁO CÁO TỔNG HỢP 1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNT VN Lãnh đạo SGD NHNT VN gồm có 1 Giám đốc và 4 Phó Giám đốc phụ trách các mảng nghiệp vụ. Hiện tại SGD có khoảng gần 700 nhân viên, với 42 phòng chức năng trong đó có 5 phòng chuyên môn, 18 phòng nghiệp vụ đặt tại trụ sở và 15 phòng giao dịch được đặt tại các địa điểm trên khắp Tp. Hà Nội. Cơ cấu chức năng các phòng ban: gồm 5 nhóm 1.2.2.1 Nhóm hỗ trợ - Phòng quản lý nhân sự: thực hiện công tác tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ tại SGD. - Phòng kế toán tài chính: triển khai thực hiện chế độ kế toán tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán kế toán tại SGD. - Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật; quy chế, quy định của NHNT VN nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của SGD để bảo vệ lợi ích các bên tham gia (Nhà nước, Ngân hàng và khách hàng của SGD). - Phòng hành chính quản trị: thực hiện công tác hành chính, quản trị tại SGD. Nghiên cứu, xây dựng, mở rộng phát triển mạng lưới của SGD trên địa bàn hà nội và các vùng lân cận theo phương hướng kế hoạch mà ban lãnh đạo đã đề ra cho từng giai đoạn cụ thể. - Phòng tin học: quản lý duy trì hệ thống công nghệ thông tin trong kinh doanh của SGD đảm bảo hoạt động kinh doanh được duy trì ổn định. 1.2.2.2 Nhóm Tín dụng - Phòng quan hệ khách hàng: thực hiện công tác phát triển và quan hệ với các khách hàng có quan hệ tín dụng ngắn hạn với ngân hàng là doanh nghiệp. - Phòng Quản lý rủi ro tín dụng (QLRRTD) :dựa trên những thông tin do phòng quan hệ khách hàng thu thập và cung cấp, phòng sẽ thực hiện thẩm định đánh giá mức độ rủi ro từ đó có quyết định cho vay hay không, xây dựng chính sách QLRRTD, quản lý danh mục đầu tư… Trần Thị Minh Hồng 10 [...]... các dự án và thực hiện đúng cơ chế quản lý do Bộ Tài chính ban hành - Hot ng chuyn tin Nghiệp vụ thanh toán chuyển tiền tăng đáng kể, ngày càng đợc áp dụng nhiều và là một trong các phơng thức rút vốn giải ngân nguồn vay Chính phủ, ODA Ap dụng phơng thức chuyển tiền đã tạo cho ngân hàng có cơ hội kinh doanh ngoại tệ, thu đợc nhiều lợi nhuận, tăng nguồn ngoại tệ ổn định hàng tháng cho ngân hàng Nghiệp... nhiều, giao diện thanh toán rộng từ TW đến các tỉnh, thành phố, huyện, từ thành thị, nông thôn đến miền vùng núi và nhân lực không đủ, song nghiệp vụ vẫn đợc thực hiện tốt, an toàn, nhanh chóng, đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng Hiện nay, về triển khai phơng thức rút vốn theo th bảo lãnh ngân hàng, chỉ tính riêng số d các tài khoản tiền đồng theo nghiệp vụ này do phòng vay nợ viện trợ giải ngân về... cỏc ngõn hng khỏc Hot ng ca liờn minh th Vietcombank luụn c duy trỡ n nh, m bo an ton v tin cy cao cho cỏc giao dch th V h thng chi nhỏnh v cỏc phũng giao dch, Ngõn hng ngoi thng ó hon thnh c ch tiờu 60 chi nhỏnh vo cui nm 2008, tng s phũng giao dch lờn 197 PGD, nhm to iu kin thun li ỏp ng nhu cu giao dch ngy cng tng mnh V hot ng phỏt trin nhõn s, cỏc khoỏ o to nõng cao nng lc qun tr iu hnh cng nh o... nh k v qun lý danh mc tớn dng Trn Th Minh Hng 19 BO CO TNG HP Hot ng khỏc - Hot ng vay n, vin tr Để thực hiện rút vốn, giải ngân và trả nợ các khoản vay ODA, các tài chứng từ đã xử lý bao gồm: Chứng từ nhập khẩu, Chứng từ xuất khẩu (vốn JBIC), Điện trả nợ và hạch toán xuất ngoại bảng để giảm nợ, Nhập ngoại bảng để nhận vay và lập kế hoạch trả nợ, Cho vay chiết khấu chứng từ Doanh số thanh toán bằng... theo nghiệp vụ này do phòng vay nợ viện trợ giải ngân về và phong toả ở ngân hàng để thanh toán cho các nhà thầu số d đến thời điểm 11/2008 là hơn 110 tỷ VND và số d này cũng là một nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tại SGD, mang lại nhiều lợi nhuận cho SGD trong việc sử dụng nguồn tiền với lãi suất thấp, góp phần không nhỏ vào công tác huy động vốn của SGD Trn Th Minh Hng 20 BO CO... v thỏng 11/2008) Tớnh n cui nm 2008, ngun vn huy ng t nn kinh t quy VND ca S giao dch t 39.500 t (chim 96,8% tng ngun vn), tng 1.500 t so vi nm 2007, t 100,06% ch tiờu huy ng vn TW giao Ngun huy ng cú k hn chim 75,83% tng ngun vn huy ng t nn kinh t, vn huy ng ngoi t chim 45,28% tng ngun vn Trn Th Minh Hng 18 BO CO TNG HP S giao dch ó cú nhiu hỡnh thc qung bỏ tng cng huy ng vn nh khuyn mói, bc thm trỳng... cnh tranh ca cỏc ngõn hng trong nc v ngoi nc gia tng chớnh l lc cn i vi hot ng ca Ngõn hng Ngoi thng núi chung v S giao dch núi riờng Tuy nhiờn, SGD vn l mt trong nhng chi nhỏnh ln nht trong h thng NHTMCP Ngoi thng Vit Nam, vi h thng 15 phũng giao dch v khong 144 mỏy ATM c t ti cỏc im giao dch thun tin, m bo cung cp n khỏch hng nhng dch v hin i, tin ớch cựng cht lng dch v tt nht ng thi SGD luụn chim... nhng cha thực hiện rút vốn đợc, bên cạnh đó công tác triển khai rút vốn vay mất nhiều thời gian, dẫn đến chậm mở L/C, giải ngân chậm, nhiều hiệp định vay đã phải gia hạn thời hạn rút vốn và sử dụng vốn vay vì tiến độ thi công dự án chậm Doanh số nhận viện trợ và sử dụng viện trợ của các khoản viện trợ Chính phủ tính đến tháng 11/2008 giảm nhẹ so với cuối năm 2007, đáp ứng đúng yêu cầu giải ngân của... phũng chng cỏc giao dch ca th tớn dng gi nh hng dn cỏc CSCNT cỏc phng phỏp gim v chng th gi, r soỏt cỏc giao dch cú giỏ tr ln v thy nghi ng Hot ng khỏc: 18 Trong nm 2009, SGD cn trin khai thờm sn phm mi v huy ng vn; nõng cao kh nng cnh tranh bng lói sut v cỏc chớnh sỏch marketing SGD s tin hnh thc hin m TK cỏ nhõn v thu chi tin mt trờn TK VND ca cỏc t chc ti cỏc PGD thu hỳt thờm khỏch hng giao dch TK... cha cú hn mc chit khu hoc khụng iu kin xột gii hn tớn dng, kin ngh TW khụng nờn phõn vựng khỏch hng giao dch thanh toỏn xut nhp khu nh phõn vựng u t vỡ theo thụng l quc t, khỏch hng xut nhp khu cú th giao dch thanh toỏn ti bt k ngõn hng no cú cht lng dch v tt v nu quy nh nh vy cỏc khỏch hng s chuyn sang giao dch ti ngõn hng khỏc thay vỡ cỏc chi nhỏnh NHNT 21 R soỏt li cỏc TK ó m phỏt hin nhng TK m sai . Hồng 13 BÁO CÁO TỔNG HỢP CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt. BÁO CÁO TỔNG HỢP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. NHTMCP NT VN: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2. NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần 3. NHTMQD: Ngân hàng thương mại quốc. và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

Ngày đăng: 20/12/2014, 09:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

      • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam

      • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

      • 1.2 Cơ cấu tổ chức tại SGD NHNT VN

        • 1.2.1 Cơ cấu tổ chức của NHNT VN

        • 1.2.2 Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch NHNT VN

        • CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

          • 2.1 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

            • 2.1.1 Huy động vốn

            • 2.1.2 Hoạt động tín dụng

            • 2.1.3 Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh vốn

            • 2.1.4 Hoạt động khác

            • 2.2 Hoạt động cơ bản của Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

              • 2.2.1 Hoạt động cơ bản

              • 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh

              • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

                • 3.1 Cơ hội và thách thức

                • 3.2 Định hướng và phát triển

                  • 3.2.1 Định hướng xây dựng và phát triển Vietcombank trung và dài hạn

                  • 3.2.2 Định hướng xây dựng và phát triển SGD NHTMCP NT VN

                  • KẾT LUẬN

                  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan