NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ TRẤU VÀ SỬ DỤNG ĐỂ TÁCH LOẠI CHÌ VÀ NIKEN TRONG DUNG DỊCH

30 1.1K 4
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ TRẤU VÀ SỬ DỤNG ĐỂ TÁCH LOẠI CHÌ VÀ NIKEN TRONG DUNG DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TỔNG QUAN THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chì: + Có tính mềm, màu xám nhạt + tOnc = 327OC, tOs = 1515OC + 2Pb + O2 = PbO Niken: + Cứng, dễ dát mỏng, dễ uốn, dễ kéo sợi + tOnc = 1453OC, tOs = 3185OC + 2Ni + O2 = 2NiO Dạng tồn tại chủ yếu của 2 kim loại là ion Pb2+ và ion Ni2+

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ VỎ TRẤU VÀ SỬ DỤNG ĐỂ TÁCH LOẠI CHÌ VÀ NIKEN TRONG DUNG DỊCH. GVHD: ThS. Chu Thị Thu Hiền SVTH: Phạm Thị Phượng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG • MỞ ĐẦU • TỔNG QUAN • THỰC NGHIỆM • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài Tính cấp thiết của đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 5 Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Giới thiệu về kim loại Chì, Niken và độc tính của chúng  Chì: + Có tính mềm, màu xám nhạt + tO nc = 327OC, tO s = 1515OC + 2Pb + O 2 = PbO  Niken: + Cứng, dễ dát mỏng, dễ uốn, dễ kéo sợi + tO nc = 1453OC, tO s = 3185OC + 2Ni + O 2 = 2NiO  Dạng tồn tại chủ yếu của 2 kim loại là ion Pb2+ và ion Ni2+ TỔNG QUAN TỔNG QUAN Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước Một số phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước Phương pháp kết tủa Phương pháp kết tủa Phương pháp trao đổi ion Phương pháp trao đổi ion Phương pháp thẩm thấu ngược Phương pháp thẩm thấu ngược Phương pháp hấp phụ Phương pháp hấp phụ Phương pháp sinh học Phương pháp sinh học TỔNG QUAN Thành phần của vỏ trấu  Vỏ trấu chứa: • 75% chất hữu cơ dễ bay hơi trong quá trình đốt. • 25% còn lại sẽ chuyển thành tro.  Chất hữu cơ chứa: • Xenlulozo (35-40%) • Lignin (25-30%) • Hemi-xenlulozo (20-30%) Hình ảnh về vỏ trấu TỔNG QUAN Sử dụng làm chất đốt Sử dụng làm chất đốt Chế tạo bình lọc nước Chế tạo bình lọc nước Sản xuất điện năng Sản xuất điện năng Chế tạo vật liệu xây dựng Chế tạo vật liệu xây dựng Sản xuất oxit silic Sản xuất oxit silic Chế tạo vật liệu hấp phụ bằng vỏ trấu Chế tạo vật liệu hấp phụ bằng vỏ trấu Tiềm năng sử dụng vỏ trấu Tiềm năng sử dụng vỏ trấu THỰC NGHIỆM  Hóa chất:  Natri hidroxit (NaOH)  Axit tactaric (C 4 H 6 O 6 )  Chì nitrat (Pb(NO 3 ) 2 )  Axit nitric (HNO 3 )  Niken sulfat (NiSO 4 .6H 2 O)  Dụng cụ:  Máy đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS.  Bình định mức, cốc, buret, pipet.  Các dụng cụ khác như giấy lọc, lọ đựng mẫu… THỰC NGHIỆM 1. Chế tạo VLHP từ vỏ trấu 2. Khảo sát các hình thái bề mặt và cấu trúc của VLHP 3. Khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) của VLHP 4. Khảo sát quá trình giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II) 5. Khảo sát khả năng tái sinh của VLHP Quy trình chế tạo VLHP từ vỏ trấu Ngâm vỏ trấu (6 – 8 h) Ngâm vỏ trấu (6 – 8 h) Rửa sạch và sấy khô (60 O C) Rửa sạch và sấy khô (60 O C) Nghiền và sàng lọc (1 – 3 mm) Nghiền và sàng lọc (1 – 3 mm) VLHP - T VLHP - T Xử lý bằng dung dịch NaOH 0.1M Xử lý bằng dung dịch NaOH 0.1M Xử lý bằng dung dịch C 4 H 6 O 6 1,2M Xử lý bằng dung dịch C 4 H 6 O 6 1,2M VLHP - I VLHP - I VLHP - II VLHP - II [...]... hấp phụ của vỏ trấu Cho 0,5g VLHP lần lượt vào trong 25ml dung dịch Pb(II) hoặc dung dịch Ni(II) có nồng độ xác định (C = 10ppb) trong các khoảng thời gian là 30; 45; i 60; 75; 90; 120 và 130 phút Tiếp đó xác định nồng độ còn lại (C ) của dung dịch Chì và Niken tương f ứng với các khoảng thời gian trên Khảo sát ảnh hưởng của pH tới quá trình hấp phụ của VLHP Cho 0,5g VLHP lần lượt vào trong 25ml dung. .. vật liệu tái sinh lần 1 và vật liệu tái sinh lần 2: Vật liệu sử dụng VLHP ban đầu Vật liệu tái sinh lần 1 Vật liệu tái sinh lần 2 Số Bed – Volume không còn sự có mặt của Pb(II) và Ni(II) 8 6 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ B KIẾN NGHỊ Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế nên em:    Chưa khảo sát được khả năng tách loại của VLHP đối với hỗn hợp kim loại Chưa áp dụng xử lý được nguồn nước thải bị nhiễm Chì. .. LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4 Khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) bằng VLHP ban đầu, vật liệu tái sinh lần 1 và vật liệu tái sinh lần 2: Vật liệu sử dụng Pb(II) VLHP – I 98,3 VLHP – II 97,5 Ni(II) 98,9 97,6 VLHP H (%) VLHP ban đầu Vật liệu tái sinh lần 1 VLHP – VLHP – I II 65,5 61,5 67,8 Vật liệu tái sinh lần 2 VLHP – VLHP – I II 33,3 29,9 58,2 30,8 28,6 5 Khảo sát khả năng giải hấp thu hồi Pb(II) và. .. Cho 0,5g VLHP lần lượt vào trong 25ml dung dịch Pb(II) hoặc dung dịch Ni(II) có cùng nồng độ nhưng có pH khác nhau Sau đó, xác định nồng độ còn lại C của dung dịch f Chì và Niken tương ứng với từng pH Khảo sát tải trọng hấp phụ Pb(II) và Ni(II) theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir  Cho 0,5g VLHP lần lượt vào cốc có chứa 25ml dung dịch Pb(II) hoặc dung dịch Ni(II) với các nồng độ đầu C khác i nhau,... phát g phát phát hiện hiện hiện KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN 1 Đã chế tạo được vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu thông qua quá trình xử lý hóa học : - Xử lý hóa học bằng dung dịch NaOH 0.1M thu được VLHP– I - Xử lý hóa học bằng dung dịch C H O 1.2M thu được VLHP – II 4 6 6 2 Đã xác định được hình thái bề mặt và cấu trúc của VLHP chế tạo được bằng phổ hồng ngoại (IR) và kính hiển vi điện tử quét ảnh (SEM)... khác i nhau, ở pH thích hợp  Khuấy đều hỗn hợp bằng máy khuấy từ trong khoảng thời gian đạt cân bằng hấp phụ  Lọc lấy phần dung dịch, xác định nồng độ cân bằng của Pb(II) và Ni(II) Khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) bằng phương pháp hấp thụ động trên cột   • Chuẩn bị cột hấp phụ Tiến hành quá trình hấp phụ động trên cột Cho dung dịch có nồng độ ban đầu chảy qua cột với tốc độ là 2,0 ml/phút... Volume được dội qua thì được lấy đi để phân tích, mỗi Bed – Volume là 25ml Quá trình lặp lại cho tới hết 8 Bed - Volume Khảo sát khả năng tái sinh của VLHP • Vật liệu hấp phụ sau khi được hấp phụ lần 1 sẽ được tái sử dụng những lần tiếp theo • Các bước tiến hành qúa trình hấp phụ và giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II) được thực hiện tương tự như VLHP sử dụng lần đầu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN VLHP - I 8 ; 3514... Không phát hiện Kết quả quá trình giải hấp thu hồi Pb(II) Kết quả quá trình giải hấp thu hồi Ni(II) Kết quả khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh Kết quả khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh lần 1 Bed STT Volum e Nồng độ Pb(II) còn lại Cf (ppb) Kết quả khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh lần 2 Nồng độ Ni(II) còn... cho thấy VLHP chế tạo được có tâm hấp phụ mạnh và có độ xốp lớn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3 Đã khảo sát được một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp phụ của VLHP đối với Pb(II) và Ni(II) Các kết quả thu được: - Thời gian đạt cân bằng hấp phụ đối với cả 2 kim loại: + VLHP – I: t = 90 phút + VLHP – II: t = 75 phút - pH tối ưu của cả 2 loại VLHP: + Pb(II): pH = 6 + Ni(II): pH = 5 - Tải trọng hấp phụ cực đại: +... 7.14 4 40 7.98 8.42 7.98 8.54 Kết quả của quá trình giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh Kết quả của quá trình giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh lần 1 Nồng độ Pb(II) (ppb) Bed Volume VLHP –I 1 2 3 4 5 6 98.06 45.32 15.67 5.69 1.03 Không xuất hiện Kết quả của quá trình giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II) của vật liệu tái sinh lần 2 Nồng độ Ni (II) (ppm) VLHP – II VLHP . LOẠI CHÌ VÀ NIKEN TRONG DUNG DỊCH. GVHD: ThS. Chu Thị Thu Hiền SVTH: Phạm Thị Phượng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NỘI DUNG • MỞ ĐẦU • TỔNG QUAN • THỰC NGHIỆM • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN • KẾT LUẬN

Ngày đăng: 20/12/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT HƯNG YÊN KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & MÔI TRƯỜNG

  • NỘI DUNG

  • MỞ ĐẦU

  • Giới thiệu về kim loại Chì, Niken và độc tính của chúng

  • TỔNG QUAN

  • Slide 6

  • Slide 7

  • THỰC NGHIỆM

  • Slide 10

  • Quy trình chế tạo VLHP từ vỏ trấu

  • Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của vỏ trấu

  • Khảo sát ảnh hưởng của pH tới quá trình hấp phụ của VLHP

  • Khảo sát tải trọng hấp phụ Pb(II) và Ni(II) theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

  • Khảo sát khả năng tách loại Pb(II) và Ni(II) bằng phương pháp hấp thụ động trên cột

  • Khảo sát khả năng giải hấp thu hồi Pb(II) và Ni(II)

  • Khảo sát khả năng tái sinh của VLHP

  • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • Kết quả chụp SEM

  • Kết quả khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ của VLHP

  • Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình hấp phụ Pb(II) và Ni(II) của VLHP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan