mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. bằng chứng thực nghiệm - việt nam

52 631 1
mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. bằng chứng thực nghiệm - việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 1 Lời mở đầu Xu thế toàn cầu hóa đã tạo điều kiện thuận lợi không những cho giao lưu thương mại giữa các nước mà còn giúp cho các nhà đầu tư tài chính mở rộng các danh mục đầu tư của mình ra ngoài phạm vi đất nước mà họ đang sinh sống. Những lợi ích của đa dạng hóa quốc tế được biết đến qua nhiều thập kỷ, nhưng chỉ gần đây các nhà đầu tư mới bắt đầu phân bổ một phần đáng kể để nắm giữ danh mục đầu tư của họ vào chứng khoán nước ngoài. Để quản lý rủi ro của danh mục đầu tư quốc tế, các nhà đầu tư cần phải biết các yếu tố giải thích sự thay đổi dữ liệu chéo và xuyên quốc gia đối với tỷ suất của chứng khoán toàn cầu. Một số nghiên cứu đã ghi nhận rằng các yếu tố thị trường thế giới là một yếu tố quan trọng quyết định tỷ suất sinh lợi của tài sản (Solnik 1974a, 1977 STEHLE, Jorion và Schwartz năm 1986, Korajczyk và Viallet 1989, và Harvey 1991). Ngoài ra còn có bằng chứng cho thấy tỷ giá hối đoái và các yếu tố nguy cơ lạm phát thế giới có thể giải thích một phần của sự khác biệt xuyên quốc gia trong tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu (Dumas và Solnik (1995), và Ferson và Harvey (1994)). Bài viết của chúng tôi cũng xin bổ sung vào lý thuyết này những bằng chứng từ một nghiên cứu mới cho thấy tác động của tỷ giá hối đoái và các yếu tố thị trường đến quá trình tạo ra tỷ suất sinh lợi của chứng khoán. Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 2 Mục lục A- Tổng quan về bài nghiên cứu gốc 6 I. Giới thiệu: 6 1. Mục tiêu nghiên cứu 6 2. Câu hỏi nghiên cứu 6 3. Phương pháp nghiên cứu 7 4. Kết cấu 9 II. Các nghiên cứu liên quan 9 1. Hướng thứ nhất: nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái lên giá trị công ty qua độ nhạy cảm của các công ty phi tài chính. 10 2. Hướng thứ 2: xét xem việc thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi hay tạo ra một phần bù rủi ro cho sự thay đổi này 10 3. Hướng thứ 3: mối quan hệ giữa độ nhạy cảm và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trong tương lai 11 4. Hướng thứ 4: yếu tổ quyết định dẫn tới sự khác nhau về mức độ ảnh hưởng của độ nhạy tỉ giá lên tỉ suất sinh lợi ở những danh mục, công ty khác nhau 12 III. Phương pháp luận 13 1. Mô hình và các ước lượng liên quan: 13 2. Dữ liệu 15 IV. Kết quả nghiên cứu 17 1. Ước lượng độ nhạy cảm của tỷ giá 17 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 3 2. Phần bù tỷ suất sinh lợi cho phần trăm thay đổi tỷ giá 20 3. Mối quan hệ giữa phần bù tỷ suất sinh lợi và sự phát triển của thị trường 26 4. Kiểm tra thực nghiệm 30 5. Tác động của biến động tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi có thật sự là phần bù tỷ suất sinh lợi cho độ nhạy cảm tỷ giá hay không? 32 6. Kết luận 36 B- MỞ RỘNG : 37 I. Giới thiệu mô hình và các biến: 37 II. Quy trình thực hiện: 37 1. Tính toán các biến trong mô hình: 38 2. Kiểm định tính dừng cho các chuỗi dữ liệu: 39 3. Ước lượng độ nhạy cảm tỷ giá và beta thị trường của các công ty 40 4. Ước lượng mức tác động của độ nhạy cảm tỷ giá lên tỷ suất sinh lợi trong giai đoạn tiếp theo: 42 5. Ước lượng các yếu tố rủi ro tác động lên tỷ suất sinh lợi theo phương pháp chuẩn của Fama và Macbeth: 44 III. Giải thích kết quả mô hình: 46 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 4 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Thống kê chi tiết mẫu 17 Bảng 2: Các kết quả hồi quy cho Beta thị trường và độ nhạy cảm tỷ giá 18 Bảng 3.A Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá trong tất cả các giai đoạn 20 Bảng 3.B. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá trong trường hợp đồng nội tệ giảm giá, tăng giá và biến động của thị trường đi lên, đi xuống. 24 Bảng 3C: tương tác đồng thời giữa tỉ giá và tỉ suất sinh lợi thị trường 25 Bảng 4: Tỉ suất sinh lợi của danh mục được sắp xếp theo hệ số độ nhạy cảm tỉ giá . 26 Bảng 5. Sự tác động có điều kiện của tỷ giá hối đoái lên tỷ suất sinh lợi theo mức độ phát triển của thị trường. 28 Bảng 6. Tỷ suất sinh lợi của các danh mục đầu tư sắp xếp theo độ nhạy cảm tỷ giá trên hai thị trường riêng biệt 29 Bảng 7. Đặc điểm của thị trường mới nổi và thị trường phát triển 30 Bảng 10: Thống kê mô tả các biến 38 Bảng 11: Kiểm định tính dừng cho biến tỷ suất sinh lợi của công ty AAM. 39 Bảng 12: Kiểm định tính dừng cho biến tỷ suất sinh lợi thị trường (R Mt ) 39 Bảng 13: Kiểm định tính dừng cho biến độ biến động tỷ giá USD/VNĐ 39 Bảng 14: Kiểm định tính dừng cho biến độ biến động tỷ giá EUR/VNĐ 40 Bảng 15: Tóm tắt các kết quả hồi quy của β và δ khi sử dụng tỷ giá USD/VNĐ 40 Bảng 16: Tóm tắt các kết quả hồi quy của β và δ khi sử dụng tỷ giá EUR/VNĐ 40 Bảng 17: Kết quả hồi quy khi sử dụng tỷ giá USD/VNĐ: 42 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 5 Bảng 18:Kết quả hồi quy khi sử dụng tỷ giá EUR/VNĐ 43 Bảng 19: Kết quả hồi quy khi sử dụng tỷ gía USD/VNĐ 44 Bảng 20: Kết quả hồi quy khi sử dụng tỷ giá EUR/VNĐ 44 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 6 A- Tổng quan về bài nghiên cứu gốc I. Giới thiệu: 1. Mục tiêu nghiên cứu Bài viết này nghiên cứu tầm quan trọng của độ nhạy cảm của tỉ giá hối đoái trong quá trình tạo ra tỉ suất sinh lợi. Dựa trên bài nghiên cứu gốc “Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và tỷ suất sinh lợi của chứng khoán ở các thị trường mới nổi và thị trường phát triển” của Söhnke M. Bartrama,*, Gordon M. Bodnar. Chúng tôi trình bày các lập luận và kết quả kiểm định của họ về mối quan hệ giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và độ nhạy cảm tỉ giá hối đoái và hơn nữa là mối liên hệ có điều kiện giữa tỉ suất sinh lợi cổ phiếu và Beta thị trường. Sau đó chúng tôi sẽ áp dụng các kết quả nghiên cứu này cho một quốc gia thuộc thị trường đang phát triển, không nằm trong mẫu khảo sát của các nhà nghiên cứu - Việt Nam để xem xét xem liệu rằng, mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm của tỷ giá hối đoái và tỉ suất sinh lợi tìm ra trong bài nghiên cứu gốc có đúng trong trường hợp của Việt Nam hay không? 2. Câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu này sẽ lần lượt trả lời cho các câu hỏi sau đây  Tỷ giá hối đoái thay đổi đã tạo ra phần bù cho tỷ suất sinh lợi của công ty như thế nào?  Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá được tìm thấy trong điều kiện nào?  Lí thuyết tài chính dự đoán các công ty chịu tác động khá lớn của độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái, nhưng thực nghiệm lại cho thấy sự tác động của độ nhạy cảm tỉ giá hối đoái lên tỉ suất sinh lợi cổ phiếu có nghĩa kinh tế và thống kê nhỏ. Câu hỏi đặt ra là liệu rằng các ước lượng thực nghiệm độ nhạy cảm tỉ giá hối đoái dù nhỏ nhưng có giá trị kinh tế và hữu ích cho các nhà đầu tư trên thị trường tài chính hay không? Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 7  Những kiểm định trước đó về mối quan hệ giữa beta thị trường và tỷ suất sinh lợi trong tương lai cho thấy mối quan hệ đồng biến và không có điều kiện giữa beta thị trường và tỷ suất sinh lợi công ty đã bị phân khúc. Mối quan hệ có điều kiện này dẫn đến việc các Beta thị trường có thể không cho thấy mối quan hệ đáng kể đối với tỷ suất sinh lợi trong hồi quy chuẩn F&M. Vậy Beta thị trường cùng với độ nhạy cảm của tỷ giá sẽ tác động thế nào đến tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán?  Xem xét mức ý nghĩa kinh tế của mối quan hệ giữa độ nhạy cảm của tỷ giá hối đoái và tỷ suất sinh lợi của từng loại chứng khoán khác nhau như thế nào qua việc phân chia các cổ phiếu vào 5 danh mục dựa trên độ nhạy cảm tỷ giá.  Những khác biệt về sự phát triển của môi trường đầu tư, thị trường tài chính và mức độ hoạt động giao thương quốc tế giữa các quốc gia và nhóm quốc gia thuộc thị trường phát triển và thị trường mới nổi liệu có dẫn đến sự khác nhau về mức tác động của độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái lên tỷ suất sinh lợi của các chứng khoán ở các quốc gia?  Tác động có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi là một phần bù độ nhạy cảm tỷ giá trong trường hợp có điều kiện hay chỉ là một cú sốc có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi của công ty thông qua tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với dòng tiền hiện tại và dòng tiền dự đoán ở tương lai của các công ty. Bài viết này sẽ lần lượt trả lời các câu hỏi trên đây và mở rộng áp dụng các kết quả nghiên cứu được trong điều kiện của Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu tác động có điều kiện của độ nhạy cảm của tỉ giá hối đoái đối với tỷ suất sinh lợi có điều kiện của chứng khoán, tác giả đã thực hiện lần lượt ở 37 quốc gia các bước nghiên cứu sau: Bước 1: Dùng phương pháp hồi quy “rolling window” trong vòng 60 tháng liên tục để ước lượng độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và Beta thị trường cho từng công ty. Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 8 Bước 2: Dùng các kết quả về độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và Beta thị trường tìm được để ước lượng phần bù tỷ suất sinh lợi trung bình của các công ty khi tỷ giá biến động theo phương pháp chuẩn của Fama và MacBeth. Các nhà nghiên cứu đã lặp lại hồi quy này cho từng trường hợp với giả thiết khác nhau để xem xét rõ hơn mức tác động của tỷ giá hối đoái lên tỷ suất sinh lợi của công ty. Cụ thể là: - Hồi quy “rolling window” 60 tháng liên tục trong suốt thời gian nghiên cứu 90 tháng cho thấy không có mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi cổ phiếu và độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái. Kiểm định bổ sung cho lập luận trên bằng cách lấy giá trị tuyệt đối của sự thay đổi của tỷ giá hối đoái. - Ước lượng riêng cho từng trường hợp đồng nội tệ tăng giá và giảm giá. - Ước lượng riêng cho trường hợp tỷ suất sinh lợi danh mục thị trường trong nước tăng (Up-market) và tỷ suất sinh lợi danh mục thị trường trong nước giảm (Down-market). - Ước lượng tác động có điều kiện của các yếu tố rủi ro lên tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu bằng mô hình đa nhân tố. - Ước lượng tỷ suất sinh lợi của các danh mục theo độ nhạy cảm của tỷ giá hối đoái với mẫu các công ty được chia làm 5 phân vị theo độ nhạy cảm tỉ giá để cho thấy ý nghĩa kinh tế của phần bù tỷ suất sinh lợi đối với các nhà đầu tư. Bước 3: Dùng mô hình hồi quy để xem xét mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá trên các thị trường theo mức độ phát triển khác nhau: thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bước 4: Kiểm tra tính đúng đắn của mô hình trong thực tiễn. Các nhà nghiên cứu xem xét tính đúng đắn của mô hình trong các trường hợp cụ thể: - Tác động của khủng hoảng tài chính Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 9 - Tác động của tỷ giá hối đoái cố định. - Tác động của đồng tiền chung châu Âu. - Xem xét trên các công ty thuộc thị trường đã phát triển và loại bỏ các công ty của Mỹ. - Sử dụng tỷ suất sinh lợi danh mục thị trường thế giới thay cho tỷ suất sinh lợi của danh mục thị trường trong nước. Bước 5: Xem xét tỷ suất sinh lợi này là phần bù cho độ nhạy cảm của tỷ giá có điều kiện hay chỉ là một cú sốc có điều kiện lên tỷ suất sinh lợi của công ty thông qua tác động của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đối với dòng tiền hiện tại và dòng tiền dự đoán ở tương lai của các công ty. 4. Kết cấu Bài nghiên cứu của chúng tôi gồm 2 phần lớn: phần thứ nhất là Tổng quan về bài nghiên cứu gốc của của Söhnke M. Bartrama, Gordon M. Bodnar; phần thứ hai là Mở rộng. Trong phần thứ nhất gồm có 4 nội dung: Mục I : giới thiệu bài nghiên cứu; Mục II: các bài nghiên cứu liên quan; Mục III: Phương pháp luận; Mục IV sẽ trình bày chi tiết các kết quả nghiên cứu trong từng trường hợp nghiên cứu cụ thể. Phần thứ 2: Mở rộng với Việt Nam bao gồm 3 phần: thứ nhất là Giới thiệu mô hình và các biến; thứ hai là Quy trình chạy mô hình; cuối cùng là Giải thích kết quả mô hình. II. Các nghiên cứu liên quan Những bài nghiên cứu trước về độ nhạy tỉ giá hối đoái có 4 hướng nghiên cứu chủ yếu sau đây:  Hướng thứ nhất: nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái lên giá trị công ty qua độ nhạy cảm của các công ty phi tài chính. Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 10  Hướng thứ 2: xét xem việc thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi, hay tạo ra một phần bù rủi ro cho sự thay đổi này.  Hướng thứ 3: mối quan hệ giữa độ nhạy cảm và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu trong tương lai trong trường hợp có điều kiện và không điều kiện.  Hướng thứ 4: tỷ suất sinh lợi trung bình của các danh mục đầu tư được sắp xếp theo độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và các yếu tố quyết định khác. 1. Hướng thứ nhất: nghiên cứu về tác động của tỷ giá hối đoái lên giá trị công ty qua độ nhạy cảm của các công ty phi tài chính. Các kết quả của những nghiên cứu này chỉ cung cấp các bằng chứng không chắc chắn về mức ý nghĩa thống kê của độ nhạy cảm của đồng tiền. Nghiên cứu sơ khai của Jorion (1990) tìm thấy chỉ có 5,2% trong số 2807 công ty đa quốc gia tại Mỹ chịu tác động của độ nhạy cảm tỷ giá lên giá chứng khoán với mức ý nghĩa 5%. Choi và Prasad (1995) thấy rằng với mức ý nghĩa 10% chỉ có 14,9% các công ty tư nhân ở Mỹ có độ nhạy cảm tỷ giá đáng kể, kết quả tương tự với các công ty ngoài nước Mỹ (He and Ng (1998); Prasad và Rajan(1995)). Các bài nghiên cứu trong hướng này xem xét tới giá trị tuyệt đối và dữ liệu chéo của các ước lượng độ nhạy cảm. Những kết quả này xác nhận rằng các đặc điểm công ty cũng như quy mô công ty thì có khả năng giải thích cho các mức độ khác nhau của độ nhạy cảm (Bartram và Bodnar (2007)). Hướng nghiên cứu này không xem xét sự tác động của các ước lượng độ nhạy cảm đến tỷ suất sinh lợi tương lai. 2. Hướng thứ 2: xét xem việc thay đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới sự thay đổi của tỷ suất sinh lợi hay tạo ra một phần bù rủi ro cho sự thay đổi này. Eun và Resnick (1988) chỉ ra rằng rủi ro tiền tệ trong tỷ suất sinh lợi công ty có thể được đa dạng hóa trên thị trường chứng khoán quốc tế, nhưng chỉ loại trừ được một phần các rủi ro phi hệ thống. Do đó, tác động của rủi ro tỷ giá hối đoái có thể tạo nên một phần rủi ro phi hệ thống và một phần các rủi ro hệ thống. Nếu rủi ro tỷ giá hối [...]... 11-TCIII-K36 20 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam ii Mối quan hệ có điều kiện của tỷ suất sinh lợi và độ nhạy cảm tỷ giá Câu hỏi đặt ra là nếu thật sự tồn tại mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái với tỷ suất sinh lợi thì khi đồng nội tệ mất giá, các công ty có độ nhạy. .. trong mối quan hệ của độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu giữa thị GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 29 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam trường mới nổi và thị trường đã phát triển Các tác giả xem xét trên các khía cạnh sau: mức độ. .. thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam Kết quả hồi quy được tóm tắt ở Bảng 2 Bảng 2: Các kết quả hồi quy cho Beta thị trường và độ nhạy cảm tỷ giá GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 18 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam. .. điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam liệu có mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và tỷ suất sinh lợi của các công ty cùng loại ở thị trường phát triển và thị trường mới nổi có khác nhau hay không III Phương pháp luận 1 Mô hình và các ước lượng liên quan: i Phương trình đo độ nhạy cảm. .. 11-TCIII-K36 26 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam triển Bảng 2 cho thấy rằng ở các thị trường càng phát triển độ nhạy cảm mất giá đồng nội tệ càng có ít ý nghĩa thống kê hơn Điều này có thể dẫn đến kì vọng tỷ suất sinh lợi của các công ty tại các thị trường mới nổi sẽ có. .. Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 32 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam  Thay đổi trong tỷ gía dẫn tới sự thay đổi tỉ suất sinh lợi đòi hỏi và thay đổi trong dòng tiền Sự tác động có điều kiện lên tỉ suất sinh lợi từ sự thay đổi tỉ giá có thể là sự tác động của cả... Nhóm 11-TCIII-K36 35 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam có thể nghịch biến và có mối quan hệ rất nhỏ -0 .25% khi so sánh với phần bù rủi ro danh mục thị trường là 4- 6% 6 Kết luận Bài nghiên cứu đã cung cấp cái nhìn toàn diện về mối quan hệ giữa độ nhạy cảm tỷ giá hối đoái và. .. thị trường Tuy nhiên, các hệ số hồi quy của các công ty ở thị trường mới nổi lớn hơn đáng kể so với hệ số hồ quy của các công ty thuộc thị trường đã phát triển GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 27 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam Bảng 5 Sự tác động có. .. sở độ nhạy cảm tỷ giá tăng dần từ âm qua dương Panel A GVHD PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 25 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam của Bảng 4 cho thấy các kết quả cho trường hợp đồng nội tệ giảm giá Nhìn vào dòng tỷ suất sinh lợi được điều chỉnh, khi độ nhạy. .. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang | Nhóm 11-TCIII-K36 21 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam công ty được hiển thị trong đồ thị A của hình 2 Đồ thị biểu diễn tỷ suất sinh lợi có điều chỉnh của 5 danh mục một cách riêng biệt trong trường hợp đồng nội tệ tăng giá và giảm giá Mặc dù . lượng độ nhạy cảm của tỷ giá 17 Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam. ty ở thị trường phát triển có nhiều công cụ và kinh Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng. Mối quan hệ có điều kiện giữa độ nhạy cảm tỉ giá và tỉ suất sinh lợi của chứng khoán ở thị trường mới nổi và thị trường phát triển. Bằng chứng thực nghiệm- Việt Nam GVHD PGS.TS Nguyễn Thị

Ngày đăng: 19/12/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan