phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp

31 1K 1
phương pháp lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa, Việt Nam có thay đổi lớn để phù hợp với xu tự thương mại, hội nhập với kinh tế giới nước khu vực Để phù hợp với tính đa dạng loại hình doanh nghiệp chủ trương đa thành phần kinh tế, đa dạng hóa hình thức sở hữu địi hỏi nhà quản lý phải tìm biện pháp để quản lý tốt tài sản nguồn vốn để từ tính tốn hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp Đặc biệt, nhà quản lý, lãnh đạo cấp cao cần quan tâm đến luồng thông tin nội bộ, từ có nhìn tổng qt tình hình tài sản nguồn vốn doanh nghiệp Báo cáo tài mà bảng cân đối kế tốn chiếm trọng yếu cơng cụ quan trọng cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời, xác cho nhà quản lý Từ đó, nhà quản lý đưa định, chiến lược kinh doanh phù hợp với lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì việc lập trình bày bảng cân đối kế tốn cơng việc quan trọng cơng tác kế tốn Trong thảo luận này, nhóm tìm hiểu “ Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp” đơn vị kế tốn cấp có đơn vị kế tốn trực thuộc Tổng công ty nhà nước thành lập hoạt động theo mơ hình khơng có cơng ty Bảng cân đối kế tốn cịn gọi “báo cáo tình hình tài chính”, thể tài sản, nợ phải trả công ty vốn chủ sở hữu (giá trị rịng) Bảng cân đối kế tốn, với báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tạo nên tảng báo cáo tài cơng ty Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC .2 Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP 1 Bảng cân đối kế tốn gì? 1.2 Mục đích ý nghĩa bảng cân đối kế toán tổng hợp 1.2.1 Mục đích bảng cân đối kế tốn tổng hợp .4 1.2.2 Ý nghĩa bảng cân đối kế toán tổng hợp 1.3 Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp .5 1.4 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp 1.5 Nội dung phương pháp lập tiêu bảng cân đối kế toán năm (Mẫu số B01 – VTF) .5 Phần 2: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 20 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 20 2.2 Ví dụ minh họa 24 Phần 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 29 3.1 Thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam 29 3.2 Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam .29 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Phần 1: KHÁI QT CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP 1 Bảng cân đối kế tốn gì? Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, bảng cân đối kế toán báo cáo tài phản ánh tình hình tài doanh nghiệp Bảng cân đối kế tốn bao gồm khoản mục sau: Tài sản: tiềm lực kinh tế doanh nghiệp kiểm soát kết kiện qua từ doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế tương lai doanh nghiệp Các lợi ích kinh tế tương lai biểu tài sản tiềm đóng góp trực tiếp gián tiếp tới nguồn vốn tiền tài sản tương đương tiền doanh nghiệp Nợ phải trả: khoản nợ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải toán cho chủ nợ, bao gồm khoản nợ tiền vay, khoản phải trả cho người bán, cho Nhà nước, cho công nhân viên khoản phải trả khác Nguồn vốn chủ sở hữu: phần giá trị lại tài sản sau trừ khoản cơng nợ hay nói cách khác số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp cam kết toán Theo quan điểm Việt Nam nay: Bảng cân đối báo cáo tài chủ yếu phản ánh tổng qt tình hình tài sản doanh nghiệp theo giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản thời điểm định Nội dung Bảng cân đối thể thơng qua hệ thống tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản Các tiêu phân loại, xếp thành loại, mục, tiêu cụ thể Các tiêu mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu xử lý máy vi tính phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ Bảng cân đối kế toán Việt Nam chia làm hai phần : Tài sản nguồn vốn Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm • Phần Tài sản phản ánh tồn giá trị tài sản có doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán tồn hình thái tất giai đoạn, khâu trình sản xuất kinh doanh • Phần Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành loại tài sản doanh nghiệp theo nguồn hình thành tài sản cuả đơn vị, nguồn vốn vay, Tỷ lệ kết cấu nguồn vốn tổng số nguồn vốn có phản ánh tính chất hoạt động thực trạng tài doanh nghiệp 1.2 Mục đích ý nghĩa bảng cân đối kế tốn tổng hợp 1.2.1 Mục đích bảng cân đối kế toán tổng hợp Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế IASC đưa "những quy định chung việc lập trình bày báo cáo tài chính"năm 1998 ví dụ như: Đưa khái niệm làm sở cho việc lập trình bày báo cáo tài cho đối tượng sử dụng bên ngoài; hướng dẫn việc lập tiêu chuẩn kế tốn cho q trình xây dựng chuẩn mực trợ giúp người lập báo cáo… Việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế chấp nhận biện pháp cần thiết tạo tính minh bạch giải thích đắn báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn khơng nằm ngồi chuẩn mực quốc tế, nên thể tính minh bạch báo cáo tài Đây mục đích báo cáo tài nói chung doanh nghiệp mục đích Bảng cân đối kế tốn nói riêng Tính minh bạch Bảng cân đối kế tốn đảm bảo thông qua việc công bố đầy đủ có thuyết minh rõ ràng thơng tin hữu ích, cần thiết cho việc định kinh tế nhiều đối tượng sử dụng 1.2.2 Ý nghĩa bảng cân đối kế tốn tổng hợp Thơng qua bảng cân đối kế tốn, ta xem xét quan hệ cân đối phận vốn nguồn vốn, mối quan hệ khác Và thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vay nợ để mua sắm loại tài sản, quan hệ công nợ khả tốn, kiểm tra q trình hoạt động , kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch…Từ phát tình trạng cân đối, có phương hướng biện Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm pháp kịp thời đảm bảo mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài thực trở nên có hiệu quả, tiết kiệm có lợi cho doanh nghiệp 1.3 Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp Theo quy định Chuẩn mực kế toán số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” từ đoạn 15 đến đoạn 32, lập trình bày Bảng cân đối kế toán phải tuân thủ nguyên tắc chung lập trình bày báo cáo tài Ngồi ra, Bảng cân đối kế toán, khoản mục Tài sản Nợ phải trả phải trình bày riêng biệt thành ngắn hạn dài hạn, cụ thể sau: + Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay tốn vịng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xếp vào loại ngắn hạn; + Tài sản Nợ phải trả thu hồi hay toán từ 12 tháng tới trở lên kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xếp vào loại dài hạn 1.4 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp * Cơ sở lập bảng cân đối kế toán - Căn vào sổ kế toán tổng hợp; - Căn vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết; - Căn vào Bảng cân đối kế toán năm trước * Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp: tổng hợp từ bảng cân đối kế toán chi nhánh trực thuộc Công ty 1.5 Nội dung phương pháp lập tiêu bảng cân đối kế toán năm (Mẫu số B01 – VTF) - Số hiệu ghi cột “Thuyết minh” báo cáo số hiệu tiêu Bản thuyết minh báo cáo tài năm thể số liệu chi tiết tiêu Bảng cân đối kế toán - Số liệu ghi vào cột “ Số đầu năm” báo cáo năm vào số liệu ghi cột “Số cuối kỳ” tiêu tương ứng báo cáo năm trước Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm - Số liệu ghi vào cột “ Số cuối kỳ” báo cáo ngày kết thúc kỳ kế toán năm, hướng dẫn sau: Phần: TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn (Mã số 100) Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, khoản tương đương tiền tài sản ngắn hạn khác chuyển đổi thành tiền, bán hay sử dụng vịng năm có đến thời điểm báo cáo, gồm: Tiền, khoản tương đương tiền, khoản đầu tư tài ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho tài sản ngắn hạn khác Mã số 100 = Mã số 110 + Mã số 120 + Mã số 130 + Mã số 140 + Mã số 150 Tiền khoản tương đương tiền (Mã số 110) Chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn số tiền khoản tương đương tiền có Quỹ thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn), tiền chuyển khoản tương đương tiền Mã số 110 = Mã số 111 + Mã số 112 Tiền (Mã số 111) Là tiêu tổng hợp phản ánh tồn số tiền có Quỹ thời điểm báo cáo, gồm: tiền mặt quỹ , tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (không kỳ hạn), tiền chuyển Số liệu để ghi vào tiêu “Tiền” tổng số dư Nợ Tài khoản 111 “Tiền mặt”, 112 “Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc” 113 “Tiền chuyển” Sổ Cái Các khoản tương đương tiền (Mã số 112) Chỉ tiêu phản ánh khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng có khả chuyển đổi dễ dàng thành lượng tiền xác định khơng có rủi ro chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ chi tiết Tài khoản 121 “Đầu tư tài ngắn hạn” Sổ chi tiết TK 121, gồm: kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng kể từ ngày mua Các khoản đầu tư tài ngắn hạn (Mã số 120) Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị khoản đầu tư tài ngắn hạn, bao gồm: tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, đầu tư chứng khoán ngắn hạn đầu tư ngắn hạn khác Các khoản đầu tư ngắn hạn phản ánh mục khoản đầu tư có thời hạn thu hồi vốn năm, không bao gồm khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi đáo hạn không tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư thời điểm báo cáo tính vào tiêu “Các khoản tương đương tiền” Số liệu để ghi vào tiêu số dư Nợ Tài khoản 121 “Đầu tư tài ngắn hạn” Sổ Cái sau trừ khoản đầu tư ngắn hạn tính vào tiêu “Các khoản tương đương tiền” Các khoản phải thu ngắn hạn (Mã số 130) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị khoản phải thu khách hàng, khoản trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu khoản đóng góp doanh nghiệp viễn thông, khoản phải thu khác thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm (sau trừ dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi) Mã số 130 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 133 + Mã số 134 + Mã số 135 + Mã số 139 Phải thu khách hàng (Mã số 131) Chỉ tiêu phản ánh số tiền cịn phải thu khách hàng có thời hạn toán năm thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu khách hàng” vào tổng số dư Nợ chi tiết Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng” mở theo khách hàng sổ kế toán chi tiết Tài khoản 131, chi tiết khoản phải thu khách hàng ngắn hạn Trả trước cho người bán (Mã số 132) Phản ánh số tiền trả trước cho người bán mà chưa nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Trả trước cho người bán” vào tổng số dư Nợ chi tiết Tài khoản 331 “Phải trả cho người bán” mở theo người bán sổ kế toán chi tiết Tài khoản 331 Phải thu nội ngắn hạn (Mã số 133) Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Phản ánh khoản phải thu Quỹ với chi nhánh chi nhánh với quan hệ toán ngồi quan hệ giao vốn, có thời hạn tốn năm Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu nội ngắn hạn” số dư Nợ chi tiết Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” Sổ kế toán chi tiết Tài khoản 136, chi tiết khoản phải thu nội ngắn hạn Phải thu khoản đóng góp doanh nghiệp viễn thơng (Mã số 134) Chỉ tiêu phản ánh số tiền cịn phải thu khoản đóng góp doanh nghiệp viễn thông đến thời điểm báo cáo Số liệu ghi vào tiêu vào số dư nợ chi tiết TK 132 “Phải thu khoản đóng góp doanh nghiệp viễn thơng” sổ Kế tốn chi tiết TK 132 Các khoản phải thu khác (Mã số 135) Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khác từ đối tựợng liên quan thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Các khoản phải thu khác“ tổng số dư Nợ Tài khoản: TK1388, TK334, TK338 sổ kế toán chi tiết TK 1388, 334, 338, chi tiết khoản phải thu ngắn hạn Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (Mã số 139) Chỉ tiêu phản ánh khoản dự phòng cho khoản phải thu ngắn hạn có khả khó địi thời điểm báo cáo Số liệu tiêu đuợc ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Số liệu để ghi vào tiêu “Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi” số dư Có chi tiết Tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó địi” sổ kế tốn chi tiết TK 139, chi tiết khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi Hàng tồn kho (Mã số 140) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn trị giá có loại hàng tồn kho dự trữ cho hoạt động Quỹ đến thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Hàng tồn kho” tổng số dư Nợ Tài khoản 152 “Vật liệu”, Tài khoản 153 “Công cụ, dụng cụ” Sổ Cái Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 150) Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng khoản chi phí trả trước ngắn hạn, thuế GTGT khấu trừ, khoản thuế phải thu tài sản ngắn hạn khác thời điểm báo cáo Mã số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 154 + Mã số 158 Chi phí trả trước ngắn hạn (Mã số 151) Chỉ tiêu phản ánh số tiền tốn cho số khoản chi phí đến cuối kỳ kế tốn chưa tính vào chi phí năm báo cáo Số liệu để ghi vào vào tiêu “Chi phí trả trước ngắn hạn” số dư Nợ Tài khoản 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn” Sổ Cái Thuế giá trị gia tăng khấu trừ (Mã số 152) Chỉ tiêu “Thuế giá trị gia tăng khấu trừ” dùng để phản ánh số thuế GTGT khấu trừ số thuế GTGT cịn hồn lại đến cuối năm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Thuế giá trị gia tăng khấu trừ” vào số dư Nợ Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng khấu trừ” Sổ Cái Thuế khoản khác phải thu nhà nước (Mã số 154) Chỉ tiêu phản ánh thuế khoản khác nộp thừa cho Nhà nước thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Thuế khoản khác phải thu nhà nước” vào số dư Nợ chi tiết Tài khoản 333 “Thuế khoản phải nộp Nhà nước” Sổ kế toán chi tiết TK 333 Tài sản ngắn hạn khác (Mã số 158) Chỉ tiêu phản ánh giá trị tài sản ngắn hạn khác, bao gồm: số tiền tạm ứng cho công nhân viên chưa toán, tài sản thiếu chờ xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Tài sản ngắn hạn khác” vào số dư Nợ Tài khoản 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý”, Tài khoản 141 “Tạm ứng” Sổ Cái Tài sản dài hạn (Mã số 200) Chỉ tiêu phản ánh trị giá loại tài sản không phản ánh tiêu tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn phản ánh tổng giá trị khoản tài sản dài hạn có Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm đến thời điểm báo cáo, bao gồm: khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định tài sản dài hạn khác Mã số 200 = Mã số 210 + Mã số 220 + Mã số 260 Các khoản phải thu dài hạn (Mã số 210) Là tiêu tổng hợp phản ánh toàn giá trị khoản phải thu dài hạn khách hàng, phải thu nội dài hạn, khoản phải thu dài hạn thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm (sau trừ dự phịng phải thu dài hạn khó đòi) Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 213 + Mã số 218 + Mã số 219 Phải thu dài hạn khách hàng (Mã số 211) Chỉ tiêu phản ánh số tiền phải thu khách hàng xếp vào loại tài sản dài hạn thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu dài hạn khách hàng” vào chi tiết số dư Nợ Tài khoản 131 “Phải thu khách hàng”, mở chi tiết theo khách hàng khoản phải thu khách hàng xếp vào loại tài sản dài hạn Phải thu dài hạn nội (Mã số 213) Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu Quỹ với chi nhánh chi nhánh với quan hệ toán thời điểm báo cáo có thời hạn thu hồi toán năm Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu dài hạn nội bộ” chi tiết số dư Nợ Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ” Sổ kế toán chi tiết TK 136, chi tiết khoản phải thu nội dài hạn Khi lập bảng cân đối kế tốn tổng hợp tồn Quỹ phải bù trừ số dư nợ TK 1361 với số dư có TK 411 văn phịng, chi nhánh Quỹ Phải thu dài hạn khác (Mã số 218) Phản ánh khoản phải thu khác từ đối tượng có liên quan xếp vào loại tài sản dài hạn, khoản ứng trước cho người bán dài hạn (nếu có) Số liệu để ghi vào tiêu “Phải thu dài hạn khác” số dư Nợ chi tiết Tài khoản 138, 331, 338 (chi tiết khoản phải thu dài hạn khác) sổ kế tốn chi tiết TK 1388, 331, 338 Dự phịng phải thu dài hạn khó địi (Mã số 219) 10 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Chỉ tiêu phản ánh quỹ dự phòng trợ cấp việc làm chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm” số dư Có Tài khoản 351 “Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm” Sổ Cái Dự phòng phải trả dài hạn (Mã số 337) Chỉ tiêu phản ánh trị giá khoản dự phòng phải trả dài hạn thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Dự phịng phải trả dài hạn” số dư Có chi tiết Tài khoản 352 “Dự phòng phải trả” sổ kế toán chi tiết TK 352 (Chi tiết khoản dự phòng phải trả dài hạn) Quỹ hỗ trợ dịch vụ viễn thơng cơng ích (Mã số 338) Chỉ tiêu phản ánh Quỹ DVVTCI có đến cuối kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 353 “Quỹ hỗ trợ dịch vụ viễn thơng cơng ích” sổ Quỹ dự phòng rủi ro cho vay (Mã số 339) Chỉ tiêu phản ánh Quỹ dự phòng rủi ro cho vay có đến cuối kỳ báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư có TK 359 “Quỹ dự phòng rủi ro cho vay” Sổ Cái Vốn chủ sở hữu (Mã số 400 = Mã số 410+ Mã số 430) Vốn chủ sở hữu (Mã số 410) Mã số 410 = Mã số 411 + Mã số 415 + Mã số 416 + Mã số 417 + Mã số 420 + Mã số 421 Vốn hoạt động (Mã số 411) Chỉ tiêu phản ánh toàn vốn hoạt động Quỹ vốn Ngân sách Nhà nước cấp, vốn đóng góp DN viễn thơng, vốn bổ sung từ kết hoạt động Số liệu để ghi vào tiêu “Vốn hoạt động” số dư Có Tài khoản 411 Sổ Cái Khi lập bảng cân đối kế tốn tổng hợp số dư Có TK 411 Quỹ, khơng bao gồm số dư Có TK 411 văn phòng, chi nhánh Chênh lệch đánh giá lại tài sản (Mã số 415) 17 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Chỉ tiêu phản ánh chênh lệch đánh giá lại tài sản chưa xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” số dư Có Tài khoản 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Sổ Cái Trường hợp Tài khoản 412 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Chênh lệch tỷ giá hối đoái (Mã số 416) Chỉ tiêu phản ánh số chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thay đổi tỷ giá chuyển đổi tiền tệ ghi sổ kế toán, chưa xử lý thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đối” số dư Có Tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” Sổ Cái Trường hợp Tài khoản 413 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Quỹ đầu tư phát triển (Mã số 417) Chỉ tiêu phản ánh số quỹ đầu tư phát triển chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Quỹ đầu tư phát triển” số dư Có Tài khoản 414 “Quỹ đầu tư phát triển” Sổ Cái Kết hoạt động chưa phân phối (Mã số 420) Chỉ tiêu phản ánh số lãi (hoặc lỗ) chưa toán chưa phân phối thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Kết hoạt động chưa phân phối” số dư Có Tài khoản 421 “Kết hoạt động chưa phân phối” Sổ Cái Trường hợp Tài khoản 421 có số dư Nợ số liệu tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Nguồn vốn đầu tư XDCB (Mã số 421) Chỉ tiêu dùng để phản ánh tổng nguồn vốn đầu tư XDCB có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu vào số dư Có TK 441 Nguồn kinh phí quỹ khác (Mã số 430) Là tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị quỹ khen thưởng, phúc lợi; tổng số kinh phí nghiệp, dự án cấp để chi tiêu cho hoạt động nghiệp, dự án sau trừ khoản chi nghiệp, dự án; nguồn kinh phí hình thành TSCĐ, thời điểm báo cáo Mã số 430 = Mã số 431 + Mã số 432 + Mã số 433 18 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Quỹ khen thưởng, phúc lợi (Mã số 431) Chỉ tiêu phản ánh quỹ khen thưởng, phúc lợi chưa sử dụng thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” số dư Có Tài khoản 431 “Quỹ khen thưởng, phúc lợi” Sổ Cái Nguồn kinh phí (Mã số 432) Chỉ tiêu phản ánh nguồn kinh phí nghiệp, dự án cấp chưa sử dụng hết, số chi nghiệp, dự án lớn nguồn kinh phí nghiệp, dự án Số liệu để ghi vào tiêu “Nguồn kinh phí” số chênh lệch số dư Có Tài khoản 461 “Nguồn kinh phí nghiệp” với số dư Nợ Tài khoản 161 “Chi nghiệp” Sổ Cái Trường hợp số dư Nợ TK 161 “Chi nghiệp” lớn số dư Có TK 461“Nguồn kinh phí nghiệp” tiêu ghi số âm hình thức ghi ngoặc đơn ( ) Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Mã số 433) Chỉ tiêu phản ánh tổng số nguồn kinh phí hình thành TSCĐ có thời điểm báo cáo Số liệu để ghi vào tiêu “Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ” số dư Có Tài khoản 466 “Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ” Sổ Cái Tổng cộng nguồn vốn (Mã số 440) Phản ánh tổng số nguồn vốn hình thành tài sản Quỹ thời điểm báo cáo Mã số 440 = Mã số 300 + Mã số 400 Chỉ tiêu “Tổng cộng Tài sản = Mã số 270” Chỉ tiêu “Tổng cộng Nguồn vốn Mã số 440” 19 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Phần 2: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phương pháp kế toán báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản doanh nghiệp theo hai cách phân loại kết cấu vốn nguồn hình thành vốn có doanh nghiệp thời điểm định.Bảng cân đối kế tốn tranh tồn cảnh tình hình tài doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo Vì vậy, bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp nhiều đối tượng quan tâm Mỗi đối tượng quan tâm với mục đích khác Vì thế, việc nhìn nhận, phân tích bảng cân đối kế tốn đối tượng có nét riêng Tuy nhiên, để đưa định hợp lý, phù hợp với mục đích mình, đối tượng cần xem xét tất thơng qua bảng cân đối kế toán để định hướng cho việc nghiên cứu, phân tích tiếp theo.Bảng cân đối kế toán kết cấu dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán xếp theo trật tự phù hợp với yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế tốn trình bày theo hình thức: Hình thức cân đối hai bên: bên tài sản, bên nguồn vốn Hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: phần tài sản, phần nguồn vốn - Phần tài sản: Phản ánh toàn giá trị tài sản có doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch hốn tồn hình thức tất giai đoạn, khâu trình kinh doanh Các tiêu phản ánh phần xếp theo nội dung kinh tế loại tài sản trình tái sản xuất Do phần gồm loại: + Loại A: Tài sản lưu động đầu tư tài ngắn hạn + Loại B: Tài sản cố định đầu tư tài dài hạn Xét mặt kinh tế: Số liệu tiêu phản ánh phần tài sản thể số vốn doanh nghiệp có thời điểm lập báo cáo tồn dạng hình thái vật 20 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm chất, tiền tệ, khoản đầu tư tài hình thức nợ phải thu tất khoản, giai đoạn trình kinh doanh.Xét mặt pháp lý: Đây số vốn thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành loại tài sản, loại vốn kinh doanh doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán, tiêu xếp, phân chia theo nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp Nguồn hình thành nên tài sản doanh nghiệp bao gồm nguồn bản: nguồn tài trợ từ bên (các khoản nợ phải trả) nguồn tài trợ bên (nguồn vốn chủ sở hữu) Do phần gồm loại: + Loại A: Nợ phải trả + Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Xét mặt kinh tế: Số liệu tiêu phần nguồn vốn bảng cân đối kế tốn thể quy mơ, nội dung nguồn vốn hình thành nên tài sản mà doanh nghiệp sử dụng Xét mặt pháp lý: Đây tiêu phản ánh trách nhiệm pháp lý vật chất doanh nghiệp đối tượng cấp vốn cho doanh nghiệp (cổ đông, ngân hàng, người cung cấp…) Căn vào số liệu tiêu phần nguồn vốn bảng cân đối kế tốn, đối tượng quan tâm biết tỷ lệ nguồn vốn tổng số nguồn vốn có, mức độ độc lập hay phụ thuộc mặt tài doanh nghiệp Như vậy, bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng việc nghiên cứu, đánh giá khái quát tình hình tài chính, quy mơ trình độ quản lý sử dụng vốn Đồng thời thấy triển vọng kinh tế, tài doanh nghiệp việc định hướng cho việc nghiên cứu vấn đề Để làm việc đó, phân tích bảng cân đối kế tốn cần xem xét, xác định nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất: Xem xét biến động tổng tài sản loại tài sản thông qua việc so sánh cuối kỳ với đầu năm số tuyệt đối lẫn số tương đối 21 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm tổng số tài sản chi tiết loại tài sản Qua thấy biến động quy mơ kinh doanh, lực kinh doanh doanh nghiệp Khi xem xét vấn đề cần quan tâm, để ý đến tác động loại tài sản trình kinh doanh Cụ thể: Sự chuyển biến tiền đầu tư tài ngắn hạn ảnh hưởng đến khả ứng phó khoản nợ đến hạn Sự biến động hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn trình sản xuất kinh doanh từ khoản dự trữ sản xuất đến khâu bán hàng Sự biến động khoản thu chi chịu ảnh hưởng cơng việc tốn sách tín dụng doanh nghiệp khách hàng Điều ảnh hưởng lớn đến việc quản lý sử dụng vốn Sự biến động tài sản cố định cho thấy qui mơ lực sản xuất có doanh nghiệp… Thứ hai: Xem xét cấu vốn (vốn phân bổ cho loại) có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn tác động nhanh đến q trình kinh doanh? Thơng qua việc xác định tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng loại cuối kỳ với đầu năm để thấy biến động cấu vốn Điều thực phát huy tác dụng để ý đến tính chất ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Kết hợp với việc xem xét tác động loại tài sản đến trình kinh doanh hiệu kinh doanh đạt kỳ Có đưa định hợp lý việc phân bổ vốn cho giai đoạn, loại tài sản doanh nghiệp Thứ ba: Khái quát xác định mức độ đối lập (hoặc phụ thuộc) mặt tài doanh nghiệp qua việc so sánh loại nguồn vốn cuối kỳ với đầu năm số tuyệt đối lẫn tương đối, xác định so sánh cuối kỳ với đầu năm tỷ trọng loại nguồn vốn tổng nguồn vốn Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao có xu hướng tăng điều cho thấy khả tự đảm bảo mặt tài doanh nghiệp cao, mức độ phụ thuộc mặt tài chủ nợ thấp ngược lại 22 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Thứ tư: Xem xét mối quan hệ cân đối tiêu, khoản mục bảng cân đối kế toán Cụ thể: Nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn) = Tiền đầu tư tài ngắn hạn, hàng tồn kho, chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển, chi phí nghiệp + Tài sản cố định, đầu tư tài dài hạn, chi phí xây dựng dở dang Điều có nghĩa nguồn vốn chủ sở hữu vừa đủ trang trải loại tài sản cho hoạt động chủ yếu doanh nghiệp mà vay chiếm dụng Song cân đối mang tính lý thuyết Trong thực tế, thường xảy hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Vế trái lớn vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn, không sử dụng hết nên bị chiếm dụng Trường hợp 2: Vế trái nhỏ vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn vốn để trang trải cho tài sản sử dụng nên phải vay mượn Việc sử dụng vốn vay kinh doanh chưa hạn toán điều bình thường Trong thực tế thường xảy hai trường hợp: Trường hợp 1: Vế trái lớn vế phải: doanh nghiệp để chiếm dụng vốn Trường hợp 2: Vế trái nhỏ vế phải: thiếu nguồn bù đắp cho tài sản sử dụng nên doanh nghiệp chiếm dụng vốn Do tồn mối quan hệ kinh tế với đối tượng khác nên xảy tượng chiếm dụng bị chiếm dụng Vấn đề quan tâm tính chất hợp lý hợp pháp khoản chiếm dụng bị chiếm dụng TSCĐ đầu tư dài hạn = Nguồn vốn chủ sở hữu + Vay dài hạn Điều cho thấy cách tài trợ loại tài sản doanh nghiệp mang lại ổn định an tâm mặt tài Bởi lẽ doanh nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho sử dụng dài hạn vừa đủ Tuy nhiên thực tế xảy hai trường hợp 23 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Trường hợp 1: Vế phải>Vế trái Điều cho thấy việc tài trợ doanh nghiệp từ nguồn vốn tốt, nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho tài sản cố định đầu tư dài hạn Phần thừa doanh nghiệp giành cho sử dụng ngắn hạn Đồng thời tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn lớn nợ ngắn hạn thể khả toán nợ ngắn hạn xấu tốt ( vấn đề xem xét kỹ phần sau) Trường hợp 2: Vế trái>Vế phải: nguồn vốn sử dụng dài hạn nhỏ tài sản cố định đầu tư dài hạn Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn tài trợ cho sử dụng dài hạn, điều cho thấy tình hình tài doanh nghiệp không sáng sủa Trường hợp thể khả tốn doanh nghiệp yếu có tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn chuyển đổi thành tiền thời gian ngắn để đảm bảo cho việc trả nợ Thứ năm: Xem xét năm doanh nghiệp có khoản đầu tư nào, làm cách doanh nghiệp mua sắm tài sản? doanh nghiệp gặp khó khăn hay phát triển? thơng qua việc phân tích tình hình khai thác sử dụng nguồn tài trợ vốn năm Để phân tích, trước hết cần liệt kê thay đổi tiêu bảng cân đối năm với năm kế trước Sau lập bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ năm theo tiêu thức: Nếu tăng phần tài sản, giảm phần nguồn vốn ghi vào phần sử dụng vốn Nếu tăng phần nguồn vốn, giảm phần tài sản ghi vào phần nguồn tài trợ vốn Bảng kết cấu thành phần: phần “nguồn vốn” phần “sử dụng vốn” Mỗi phần chia thành cột: “Số tiền” “Tỷ trọng” 2.2 Ví dụ minh họa Có tài liệu Công ty ABC sau: Công ty ABC (Bảng cân đối kế toán, Ngày 31/12/n) TÀI SẢN Đầu A TSLĐ ĐTTC ngắn hạn năm I Tiền Cuối kỳ 4.890 3.636 10 II Đầu tư tài ngắn hạn 300 24 60 1.280 III Các khoản phải thu 1.400 1.360 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm IV Hàng tồn kho 1.680 V TSLĐ khác B TSCĐ ĐTTC dài hạn 20 1.800 116 2.770 4.964 I TSCĐ 1.170 4.964 II Đầu tư tài dài hạn 1.600 Tổng tài sản 7.660 8.600 NGUỒN VỐN Đầu Cuối kỳ 1.424 2.284 1.224 1.084 A Nợ phải trả năm I Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn 100 - Phải trả người bán 1.100 - Thuế phải nộp 872 96 - Phải trả CNV 00 16 II Nợ dài hạn 1.200 - Vay dài hạn 200 1.200 00 1.200 B Nguồn vốn chủ sở hữu 00 6.236 6.316 I Vốn quỹ 6.236 6.316 Vốn kinh doanh 5.000 5.000 Lãi để lại 1.236 1.316 Tổng cộng nguồn vốn 7.660 8.600 - Phân tích ngang: Phần tài sản: Tài sản lưu động giảm 25,6% tương ứng với 1.250 triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu đầu tư ngắn hạn giảm đến 95,7% tương ứng với 1.340 triệu đồng tiền giảm 110 triệu song tiền tồn quĩ 300 triệu, lại loại tài sản lưu động khác khoản phải thu tăng 300 triệu (6,3%), hàng tồn kho tăng 120 triệu với tỷ lệ tăng 7,1% chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ đơn vị Hàng tồn kho, khoản phải thu tăng thể khả chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp có tăng lên 25 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Tuy vậy, cần phải xem hàng tồn kho có khoản kém, phẩm chất lỗi thời hay không Khả trả nợ khách hàng Tài sản cố định tăng 2.194 triệu với tỷ lệ tăng 79,2% Mức tăng hoàn tồn đầu tư vào máy móc thiết bị nhà xưởng Cịn đầu tư tài dài hạn giảm hết, chứng tỏ doanh nghiệp quan tâm đến việc tăng lực công ty, mở rộng kinh doanh việc bán chứng khoản đầu tư ngắn hạn, chi tiêu tiền hợp lý Đã đầu tư theo chiều sâu, tăng sức mạnh cạnh tranh Phần nguồn vốn: Nợ phải trả tăng 860 triệu với tỷ lệ 60,4% song tăng nợ dài hạn 100 triệu với tỷ lệ 500% Còn nợ ngắn hạn lại giảm 14 triệu cho thấy để tăng quy mô kinh doanh, doanh nghiệp dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ Việc tài trợ đem lại an toàn mặt tài Vốn chủ sở hữu tăng 80 triệu chủ yếu lợi nhuận chưa phân phối để lại, điều chứng tỏ kết kinh doanh năm đem lại hiệu - Phân tích dọc: Về tài sản: biến động loại tài sản khác nên tỷ trọng loại tài sản tổng tài sản có biến động Tài sản lưu động có tỷ trọng giảm 21,56% (từ 63,84% đầu năm đến cuối kỳ 42,28%) Còn tài sản cố định tăng 21,56%, tương ứng với tỷ trọng tài sản cố định Vì đầu tư tài ngắn hạn giảm, giảm nhiều đầu tư tài ngắn hạn tiền chứng tỏ doanh nghiệp dùng tiền đầu tư ngắn hạn rút bớt để tăng tài sản cố định (phù hợp với nhận xét theo chiều ngang) Vấn đề cần xem xét tỷ trọng loại tài sản hợp lý hay chưa (vốn dùng phân bổ cho loại tài sản) Như vậy, muốn biết tốc độ quay vịng vốn có nâng lên hiệu có tăng lên hay khơng cịn phải xem xét hiệu kinh doanh tương lai Xu hướng hợp lý có lợi cho sức cạnh tranh tương lai Nếu điều kiện kinh doanh không thay đổi điều kiện có nhiều thuận lợi Về nguồn vốn: Nợ phải trả có xu hướng tăng (từ 18,5% lên 26,56%) cho thấy độ phụ thuộc tài tăng, song chủ yếu tăng nợ dài hạn (tăng 11,34%: từ 2,61 -> 13,95%) Còn nợ ngắn hạn lại giảm 3,38% tổng nguồn vốn Tỷ trọng 26 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm nguồn vốn chủ sở hữu giảm cho thấy mức độ phụ thuộc tài có tăng song năm tới, khó khăn doanh nghiệp tài giảm Vì nguồn vốn chủ sở hữu tăng, lãi kinh doanh thu được, lực kinh doanh tăng, doanh nghiệp cần ý trả nợ dài hạn dần, khơng lâu dài bị rơi vào tình trạng nguy hiểm Về mối quan hệ tiêu cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 6.316 triệu đồng, nhỏ tài sản sử dụng (Tài sản-Nợ phải thu=8.6001.360=7.240) Điều chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc vào bên Song nguồn vốn cố định = nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn = 6.316 + 1.200 = 7.516 lại lớn tài sản lưu động nhiều Vốn thường trực năm 7.516 – 3.636 = 3.880, chứng tỏ khả tốn nhìn chung tốt Nợ phải thu 1.360 lớn nợ phải trả 984 thể doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều chiếm dụng Phải để thích ứng với quy mô kinh doanh mở rộng, doanh nghiệp mở rộng tín dụng với người mua để phát triển thị trường Nếu điều thực điều tất yếu Cơng ty ABC mua sắm tài sản vay dài hạn, bổ sung vốn từ lãi kinh doanh, giảm khoản đầu tư tài dự trữ tiền mặt tổng cộng từ nguồn 4.234 triệu đồng Trong giảm khoản đầu tư (có ngắn hạn dài hạn) 2.940 triệu đồng, chiếm tỷ trọng đến 70% tổng số nguồn vốn cung cấp năm (điều cho thấy công ty huy động nguồn vốn chủ yếu nội bộ) Giảm dự trữ tiền mặt 110 triệu bổ sung vốn từ lợi nhuận 80 triệu Điều chứng tỏ để mua sắm tài sản công ty chủ yếu huy động nguồn vốn nội có kết hợp sử dụng nguồn vốn từ bên ngoài, vay dài hạn để tăng vốn thường trực phục vụ nhu cầu kinh doanh, phần vay ngắn hạn tăng 100 triệu với tỷ lệ 2,3% tổng số nguồn vốn huy động năm Tổng cộng nguồn vốn huy động năm 4.234 triệu, công ty chủ yếu dùng để mua sắm tài sản cố định (3.794 triệu), với tỷ trọng 87,7% Phần lại để tăng hàng tồn kho 120 triệu, tăng khoản phải thu 80 triệu giảm bớt khoản phải trả Việc đầu tư tăng tài sản cố định để tăng lực sản xuất hàng tồn kho tăng điều bình thường Các khoản phải thu tăng chứng tỏ mức độ chiếm lĩnh thị trường có tăng lên.Qua việc phân tích ta đến kết luận: công ty trọng đến đầu tư tài sản cố định để tăng lực sản xuất kinh doanh có thu 27 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm hẹp lĩnh vực hoạt động (cắt giảm hoạt động đầu tư tài chính), hoạt động năm liên tục lỗ.Trong năm tới cần ý đến cân đối loại tài sản giảm dần khoản vay 28 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Phần 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Các nghiệp vụ kinh tế Việt Nam đa dạng phong phú, chúng ảnh hưởng đến bảng cân đối kế tóan có trường hợp: - Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến tài sản Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến nguồn vồn Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến tài sản nguồn vốn Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển với đa dạng loại hình hoạt động, mơ hình tổ chức, sở hữu vốn phong phú dạng hoạt động Bên cạnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi kế tốn phải hịa nhập bước với thong lệ quốc tế kế tốn Vì chế độ kế toán doanh nghiệp biên soạn lại dựa sở định, Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kế toán theo yêu cầu 26 chuẩn mực kế toán ban hành, công bố hết năm 2005 Hiện bảng cân đối kế toán doanh nghiệp khác tiêu lại lập khác nhau, đầy đủ tiêu giảm bớt số tiêu (trừ tiêu bắt buộc) Bảng cân đối kế toán thường lập vào cuối niên độ kế toán Các doanh nghiệp vào quy định Nhà nước văn pháp luật hướng dẫn thi hành để có thay đổi phù hợp Tuy nhiên, với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn doanh nghiệp khác tự nguyện cịn có hệ thống báo cáo tài niên độ, tron có bảng cân đối kế tốn niên độ 3.2 Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam a Về hệ thống tài khoản Do tồn lúc nhiều hệ thống tài khoản kế tốn nên gây khó khăn nói chung cho việc lập báo cáo tài việc lập bảng cân đối kế tốn nói riêng Nên cần hoàn thiện bảng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với yêu cầu thực tế 29 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Hiện nghiên cứu hệ thống kế toán chủ yêu tập trung vào hồn thiện hạch tốn, kết cấu, tên gọi tài khoản hay cải tiến cách thức định khoản số nghiệp vụ kinh tế định mà đề cập đến quan hệ hệ thống tài khoản với hệ thống báo cáo tài nói chung bảng cân đối kế tốn nói riêng Số lượng tài khoản kế toán chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, cần chi tiết hợp lý nhằm thuận lợi cho việc lập bảng cân đối kế toán Ví dụ khoản cơng nợ nên mở theo thời hạn toán để phục vụ tốt cho việc lập bảng cân đối kế toán, … b Về nội dung phản ánh Thị trường chứng khoán xuất Việt Nam thời gian thử nghiệm tích lũy kinh nghiệm phát triển Cùng với đời Công ty cổ phần bất cập báo cáo tài thể rõ Thơng tin bảng cân đối kế tốn chưa đảm bảo tính thích hợp, tạo niềm tin cổ đông Công ty cổ phần Trong Cơng ty cổ phần mối quan hẹ góp vốn, chia lãi, chia lỗ phức tạp tiêu bảng cân đối kế toán chưa đáp ứng đủ cho yêu cầu phẩn ánh mối quan hệ 30 Phương pháp lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm KẾT LUẬN Việc lập phân tích Bảng cân đối kế toán số doanh nghiệp nước ta cịn sơ sài, mang tính chất hình thức Phần lớn DN chưa kết hợp tiêu phân tích, phân tích chưa đầy đủ, chưa coi trọng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ, việc tổng hợp báo cáo đơn vị trực thuộc cịn chưa đầy đủ, xác, thống Qua việc tìm hiểu , nhóm tìm hệ thống phương pháp lập, trình bày phân tích bảng cân đối kế tốn tổng hợp Qua thảo luận này, nhóm hi vọng đáp ứng cung cấp hệ thống lý thuyết minh họa cụ thể cho việc lập phân tích bảng cân đối kế toán tổng hợp Tuy nhiên, thời gian tìm hiểu ngắn, lượng kiến thức chuyên ngành cịn hạn chế nên thảo luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì thế, nhóm mong đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để thảo luận đầy đủ hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 31 ... lập trình bày bảng cân đối kế tốn tổng hợp – Nhóm Phần 2: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 2.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế toán phương pháp kế toán báo cáo kế toán. .. tổng hợp; - Căn vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết; - Căn vào Bảng cân đối kế toán năm trước * Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp: tổng hợp từ bảng cân đối kế tốn chi nhánh... 1.3 Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp .5 1.4 Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp 1.5 Nội dung phương pháp lập tiêu bảng cân đối kế toán năm (Mẫu số B01

Ngày đăng: 19/12/2014, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TỔNG HỢP

    • 1. 1. Bảng cân đối kế toán là gì?

    • 1.2. Mục đích và ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp

      • 1.2.1. Mục đích của bảng cân đối kế toán tổng hợp

      • 1.2.2. Ý nghĩa của bảng cân đối kế toán tổng hợp

      • 1.3. Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán tổng hợp

      • 1.4. Cơ sở lập bảng cân đối kế toán tổng hợp

      • 1.5. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán năm (Mẫu số B01 – VTF)

      • Phần 2: PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

        • 2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán

        • 2.2. Ví dụ minh họa

        • Phần 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY

          • 3.1. Thực trạng bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

          • 3.2. Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan