quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

154 416 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: LỜI NÓI ĐẦU  Như chúng ta đã biết, từ xa xưa trên thế giới đã có những công trình kiến trúc để lại, cho đến bây giờ với máy móc hiện đại, với khoa học kỹ thuật tiên tiến không chắc gì đã xây dựng lại được những công trình thế kỷ như vậy. Vậy ai là người thiết kế, sáng lập ra nó và làm sao để nó biến thành hiện thực đó là một câu hỏi cần phải trả lời. Thật vậy, chỉ có sự sáng tạo của con người và để làm được điều này phải có sự đồng tâm hiệp lực của mọi người thì mới có thể biến nó thành hiện thực. Nhưng phải có người đứng ra chỉ đạo, hướng dẫn lãnh đạo thì mới có thể hồn thành được. Vậy người đó là ai? Đó là nhà quản trị. Ai là người thực hiện? Đó là những con người lao động. Như vậy, con người là vấn đề hàng đầu trong mọi tổ chức. Trong bất kỳ một tổ chức, một công ty, một xí nghiệp nào, dù quy mô lớn hay nhỏ thì nhân tố con người vẫn đóng một vai trò quan trọng hàng đầu và nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty, xí nghiệp, tổ chức đó. Chính vì vậy mà ngày nay nhân tố con người đã và đang được các nhà quản trị quan tâm, nghiên cứu phát huy tối đa tiềm năng nguồn tài nguyên này, nhằm phát triển xây dựng công ty, xí nghiệp tổ chức của mình ngày càng lớn mạnh. Nhân tố con người là một nhân tố quan trọng hàng đầu, bởi vì dù cho máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất có hiện đại đến đâu mà không có sự điều khiển vận hành, sử dụng một cách khéo léo, chính xác và thích hợp của con người thì chúng cũng sẽ trở nên vô nghĩa, chỉ là đống phế liệu mà thôi. Ngồi ra, con người còn là mục tiêu của quá trình sản xuất. Bởi vì sản xuất cũng chỉ là mục tiêu phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người. Để vận dụng và phát huy tối đa tiềm năng cũng như khả năng của lực lượng lao động này, đòi hỏi nhà quản trị phải đề ra những chính sách và chiến lược hữu hiệu nhằm động viên, khuyến khích nhân viên làm việc một cách có hiệu quả cao nhất. Đồng thời nhà quản trị cần phải quan tâm đến các vấn đề như: Hoạch định, tuyển dụng, đào tạo và phát triển cũng như các chính sách chế độ lương thưởng đối với nhân viên của mình. Với tầm quan trọng của nguồn nhân lực như vậy, người viết xin chọn đề tài viết về công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự tại một doanh nghiệp cụ thể. Và nội dung mà người viết chọn được thể hiện qua công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển nhân sự tại chi nhánh công ty cổ phần may XXX…. CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC SSVTT: Trang 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Từ xa xưa triết học phương đông đã coi trọng việc dùng người, do vậy đã có câu “Thiên thời, địa lợi, nhân hồ”, có nghĩa là muốn làm việc gì đó thành công thì phải hội đủ ba yếu tố: Thời cơ, địa điểm và con người. Trong kinh doanh, câu này có hàm ý rằng con người là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong sự cạnh tranh quyết liệt của thương trường, để tồn tại và phát triển chủ doanh nghiệp cần có những người luôn sát cánh, cùng nghĩ và cùng làm để đạt được các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng thực tế điều này không đơn giản. Hiện nay có rất nhiều chủ doanh nghiệp luôn trăn trở làm thế nào để có được đội ngũ nhân viên có năng lực, đầy nhiệt huyết, gắn bó và đóng góp tích cực cho doanh nghiệp. Trăn trở là thế nhưng tại nhiều doanh nghiệp, hoạt động quản trị nguồn nhân lực vẫn còn lúng túng và bế tắc trong việc tạo dựng và duy trì đội ngũ nhân viên giỏi. Như vậy vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải hiểu đúng về vai trò và chức năng của quản trị nguồn nhân lực, đồng thời phải biết dùng những công cụ nào để rà sốt các hoạt động quản trị nguồn nhân lực, từ đó xác định vấn đề đang vướng mắc vướng mắc và tìm ra các giải pháp khắc phục. Vậy thực sự bản chất của quản trị nguồn nhân lực là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua các nội dung dưới đây. 1.1. Khái Niệm Quản Trị Nguồn Nhân Lực. Quản trị nguồn nhân lực là những hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, duy trì, sử dụng và phát triển có hiệu quả yếu tố về con người để đảm bảo việc hồn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp một cách tốt nhất. Hay nói cách khác: Quản trị nguồn nhân lực là sự hệ thống các triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo- Phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. 1.2. Những Quan Điểm Cơ Bản Về Quản Trị Nguồn Nhân Lực. 1.2.1. Coi Nhân LựcChi Phí Hay Đầu Tư. SSVTT: Trang 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Với phương diện là một nhà quản trị nguồn nhân lực, hay là chủ doanh nghiệp, nên coi nhân lực là một nguồn phát sinh chi phí hay là một nguồn lực cần được đầu tư chúng ta cùng nhau phân tích một ví dụ dưới đây: Ông Thành là trưởng phòng hành chính nhân sự của công ty Hồng Lam. Trong 3 năm qua, tình hình kinh doanh của công ty rất khả quan với mức tăng trưởng doanh thu hàng năm khoảng 150%. Gần đây một số trưởng bộ phận trong công ty đề nghị được mua sắm trang thiết bị làm việc, cử nhân viên đi đào tạo và tổ chức một chuyến đi nghỉ mát cho nhân viên. Sau khi cân nhắc ông Thành đã đề xuất với ông Linh, giám đốc công ty như sau: + Mua 3 máy vi tính mới có cấu hình tương đối mạnh; + Nâng cấp 8 máy vi tính của phòng tài chính và phòng kinh doanh để đảm bảo xử lý dữ liệu; + Cử các nhân viên phòng kinh doanh tham gia khố đào tạo kỹ năng bán hàng; + Cử các quản đốc phân xưởng tham gia khố học quản lý dây chuyền công nghệ; + Tổ chức chuyến đi nghỉ mát 2 ngày ở Phan Thiết cho tất cả nhân viên. Sau khi nghe đề xuất của ông Thành, ông Linh chỉ đồng ý cử nhân viên đi đào tạo kĩ năng bán hàng vì điều này giúp công ty tăng doanh thu bán hàng trong năm tới. ÔÂng Thành có thuyết phục ông Linh rằng hiện nay các máy vi tính xử lý dữ liệu rất chậm do đó ảnh hưởng đến tốc độ hồn thành công việc. Các quản đốc thiếu kỹ năng quản lý dây chuyền công nghệ nên họ thường lúng túng khi xử lý các kỹ thuật. Hơn nữa tổng chi phí cho kế hoạch mua sắm trang thiết bị và đào tạo nhân viên không nhiều. Tuy nhiên, ông Linh vẫn khăng khăng rằng có thể hết năm sau ông mới tính đến việc này. Ông nói: SSVTT: Trang 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: “Hiện nay chi phí trả lương của công ty quá nhiều, rồi phải đóng BHXH, thưởng và nhiều khoản khác cho nhân viên. Chúng ta đang dùng ngân sách để đầu tư nhiều hơn là cho máy móc và cho thiết bị sản xuất để giảm bớt việc đi vay ngân hàng”. Cuối cùng ông kết luận: “Chắc mọi việc để từ từ rồi tính, anh Thành à”.  Như vậy, qua tình huống trên ta thấy rõ ràng ông Linh đã coi đội ngũ nhân viên là một nguồn phát sinh hơn là một nguồn lực cần phải được đầu tư. Khi nhắc đến nhân viên, ông Linh nghĩ ngay đến các khoản chi phí như tiền lương, thưởng, phí bảo hiểm xã hội, v.v… Ông cho rằng cần phải tiết kiệm các khoản chi phí cho nhân viên để đầu tư cho trang thiết bị để giảm bớt việc phải đi vay ngân hàng.  Do xuất phát từ quan điểm cho rằng nhân lực là một nguồn phát sinh chi phí, ông Linh đã tìm mọi cách để tiết kiệm các khoản chi phí cho nhân viên hơn là đầu tư cho họ. Điều này có thể đem lại lợi ích trước mắt là giảm gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp và tránh phải vay ngân hàng. Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu máy vi tính không được mua sắm và nâng cấp, các quản đốc không được cử đi đào tạo và nhân viên không được nghỉ mát? Do vậy, những hậu quả sau đó có thể xảy ra đối với công ty này được thể hiện qua sơ đồ sau: SSVTT: Trang 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:  Nếu ở vị trí của ông Linh, chúng ta có thể đồng ý với cách giải quyết của ông Linh vì đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ mối quan tâm hàng đầu là vốn, nhất là khi doanh nghiệp khó vay được vốn từ ngân hàng. Doanh nghiệp cần phải “thắt lưng buộc bụng” để tích luỹ vốn nhằm tái đầu tư mở rộng sản xuất, như vậy thì mới lớn mạnh và cạnh tranh được. Nhưng nếu ở góc độ của một nhà quản trị nguồn nhân lực thì chúng ta sẽ không đồng ý với cách giải quyết của ông Linh vì cho rằng doanh nghiệp không thể thành công nếu chỉ có hệ thống máy móc sản xuất hiện đại trong khi đội ngũ nhân viên bất mãn và trình độ tay nghề thấp. Các chi phí mua sắm và nâng cấp máy vi tính, đào tạo và tổ chức chuyến đi nghỉ mát chính là các khoản đầu tư cho nguồn nhân lực chứ không phải là chi phí lãng phí. Từ tình huống trên, chúng ta thấy rằng:  Nguồn nhân lực có chất lượng cao sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nguồn nhân lực của một doanh nghiệp bao gồm các phẩm chất, kinh nghiệm SSVTT: Trang 5 Nhân viên bất mãn Thiết bị làm việc lạc hậu Khách hàng bỏ đi Trình độ quản lý thấp kém Công việc không được hoàn thành theo đúnh tiến độ và không đạt được kết quả mong muốn Uy tín giảm Lợi nhuận giảm Năng suất giảm, sản phẩm sai hỏng tăng Thị phần giảm CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: sống, kiến thức, óc sáng tạo, năng lực và nhiệt huyết mà đội ngũ nhân viên cống hiến cho công việc của họ.  Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp không phải là nguồn phát sinh chi phí mà là một nguồn lực cần phải được đầu tư. Nguồn lực này có thể sinh lời cho doanh nghiệp nếu các khoản chi cho nhân viên là các khoản đầu tư thích đáng để phát triển nguồn nhân lực. 1.2.2. Chú Trọng Quản Lý Hành Chính Hay Khai Thác Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực? Dưới đây là một số hoạt động quản trị theo các quan điểm nhân sự hiện nay:  Trong các cuộc họp bàn về chiến lược và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, trưởng bộ phận nhân sự: a. Hồn tồn không được tham gia. b. Không được tham gia nhưng được hỏi ý kiến. c. Được tham gia và đóng góp ý kiến trong tất cả các cuộc họp.  Nếu mỗi khi nhân viên trong doanh nghiệp có sáng kiến đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, thì họ sẽ được: a. Ghi nhận nhưng không được khen thưởng. b. Ghi nhận nhưng được khen thưởng đến cuối năm. c. Ghi nhận và được khen thưởng tức thời.  Tại doanh nghiệp thường đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên nhằm: a. Chấm dứt hợp đồng lao động nếu không hồn thành công việc. b. Chỉ để xét mức lương thưởng hàng năm cho phù hợp. SSVTT: Trang 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: c. Giúp nhân viên cải thiện hiệu quả làm việc của họ trong thời gian tới.  Nếu nhân viên không hồn thành công việc được giao, thì: a. Họ sẽ phải chịu mức kỉ luật thích đáng. b. Họ sẽ được thêm một cơ hội để cố gắng hồn thành. c. Họ sẽ được giúp đỡ giải quyết các khó khăn để hồn thành công việc.  Khi doanh nghiệp của chúng ta có nhu cầu tuyển dụng thì doanh nghiệp sẽ: a. Chỉ tuyển dụng những người từ bên ngồi doanh nghiệp. b. Chỉ tuyển dụng những người bên trong doanh nghiệp. c. ưu tiên tuyển dụng những người bên trong doanh nghiệp.  Doanh nghiệp quyết định cử nhân viên đi đào tạo chỉ khi: a. Đào tạo là một phần thưởng cho những nhân viên xuất sắc. b. Doanh nghiệp muốn có một đôị ngũ nhân viên có trình độ cao. c. Do yêu cầu của công việc.  Trong doanh nghiệp mỗi khi ra quyết định, cấp trên: a. Không bao giờ hỏi ý kiến cấp dưới. b. Có tham khảo ý kiến cấp dưới. c. Huy động cấp dưới cùng tham gia vào quá trình ra quyết định. Từ những hoạt động như trên ta có thể đúc kết như sau:  Những hoạt động quản trị nhân sự mang quan điểm hành chính là những hoạt động (a).  những hoạt động quản trị nhân sự mang quan điểm khai thác và phát triển nguồn nhân lực là những hoạt động (c). SSVTT: Trang 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:  Những hoạt động quản trị nhân sự kết hợp hai quan điểm trên là những hoạt động (b), hoặc vừa hoạt động (a), (b), và (c). tức là trong một số hoạt động thì theo quan điểm hành chính, trong khi có một số hoạt động theo quan điểm khai thác và phát triển.  Dưới đây là sự khác nhau giữa quản trị nhân sự theo quan điểm hành chính và theo quan điểm khai thác và phát triển: Quản trị nguồn nhân lực  Nhu cầu tuyển dụng, đề bạt hay thuyên chuyển nhân viên do chủ doanh nghiệp/giám đốc đưa ra, phòng nhân sự chỉ làm nhiệm vụ thực hiện.  Việc tuyển dụng, đề bạt, thuyên chuyển hay sa thải nhân viên dựa trên kế hoạch nhân sự được lập hàng năm căn cứ vào chiến lược và kế hoạch của doanh nghiệp.  Đào tạo được coi là một khoản chi phí, do đó các chương trình đào tạo chủ yếu để giải quyết các vướng mắc nhất thời trong công việc ở các phòng ban hoặc để nâng bậc thợ theo định kỳ do luật pháp quy định.  Đào tạo không được thiết lập kế hoạch dài hạn và không liên kết với các lĩnh vực khác như đề bạt, thuyên chuyển, đánh giá hiệu quả làm việc…  Kế hoạch/chương trình đào tạo được xây dựng trên cơ sở phân tích nhu cầu đào tạo ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp, có tính đến việc ứng dụng kết quả đào tạo vào công việc thực tế.  Công tác đào tạo được coi là một cách thức phát triển nghề nghiệp cho nhân viên và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp.  Việc trả lương và phúc lợi cho nhân viên là một thủ tục trong  Hệ thống tiền lương thể hiện tính cạnh tranh trong nghành, thu hút SSVTT: Trang 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: quan hệ thuê mướn lao động, doanh nghiệp cố gắng đảm bảo chính sách lương bổng và phúc lợi theo quy định của pháp luật lao động và tránh gây ra đố kị trong nội bộ nhân viên.  Căn cứ để xem xét chế độ đãi ngộ chủ yếu dựa vào thâm niên công tác. và khuyến khích nhân viên giỏi.  Cơ sở tính lương thưởng dựa trên hiệu quả làm việc của nhân viên.  Bên cạnh các phúc lợi xã hội, doanh nghiệp đầu tư mở rộng đãi ngộ với nhiều chính sách ưu đãi, động viên nhân viên phát huy năng lực làm việc và gắn bó lâu dài.  Nhân viên chủ yếu làm công tác sự vụ do cấp trên giao.  Cấp trên rất ít khi uỷ thác công việc cho cấp dưới.  Đánh giá nhân lực cho nhân viên là một thủ tục theo định kỳ và kết quả chủ yếu được sử dụng để xem xét tăng lương, thưởng.  Mục tiêu phát triển của nhân viên cũng nằm trong mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.  Nhân viên chủ động học hỏi và làm việc để nâng cao năng lựcnhân và của nhóm, có ý thức trách nhiệm chung, mong muốn được gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.  Quan hệ làm việc dựa trên sự hợp tác và tin tưởng. Nhận xét: Những phân tích nêu trên không nói lên rằng nên đi theo quan điểm nào mà mỗi quan điểm có thể phát huy hiệu quả trong một số trường hợp cụ thể: Quản trị nhân sự theo quan điểm hành chính sẽ có tác dụng khi công nghệ sản xuất sử dụng nhiều lao động giản đơn. Quan điểm này sẽ thích hợp nếu nhân viên vẫn thích “bị quản lý” hơn là muốn “được tham gia”. SSVTT: Trang 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD: Hiện nay tại Việt Nam quản trị theo quan điểm hành chính vẫn còn khá phổ biến trong nhiều doanh nghiệp có sử dụng nhiều lao động giản đơn như các doanh nghiệp xây dựng , may mặc, da giày ở quy mô nhỏ… trong các doanh nghiệp này, nhân viên thực hiện theo hợp đồng lao động đã ký và được chủ doanh nghiệp trả tiền lương và các khoản phúc lợi theo quy định của luật lao động.  Quản trị theo quan điểm khai thác và phát triển sẽ thích hợp với các doanh nghiệp có công nghệ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều chất xám, chẳng hạn như các ngành công nghệ thông tin, dịch vụ tài chính, bảo hiểm, hàng hải, khách sạn… Quan điểm này sẽ kích thích sự sáng tạo và sự tham gia và đóng góp của đội ngũ nhân viên. Công ty điện thoại di động Nokia là một ví dụ điển hình về quản trị nguồn nhân lực theo quan điểm khai thác và phát triển nguồn nhân lực.  Nhận xét: Xu hướng quản trị nguồn nhân lực trong thời đại nền kinh tế nước nhà đang hội nhập với nền kinh tế thế giới hiện đại, để theo kịp nền kinh tế thế giới, mỗi doanh nghiệp phải tự hồn thiện và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường này đòi hỏi không chỉ đầu tư vào công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại mà còn phải đầu tư vào con người cho thích hợp với công việc hiện tại. Vì thế xu hướng thực hiện quản trị nguồn nhân lực theo quan điểm khai thác và phát triển đang ngày càng được các doanh nghiệp chú trọng hơn. 1.2.3. Phải Chăng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Chỉ Mang Chức Năng Phục Vụ Các Hoạt Động Khác Của Doanh Nghiệp?. Để trả lời câu hỏi này chúng ta phải nhìn nhận thật chính xác về vai trò của quản trị nguồn nhân lực đối với các hoạt động khác của công ty và hoạt động quản trị nguồn nhân lực được đánh giá là tốt nếu đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu nhân sự của các bộ phận khác. Thực tế, để làm được điều này thì bộ phận nhân sự cần phải được tham gia và các cuộc họp bàn cùng các bộ phận khác trong doanh nghiệp như: Bộ phận kinh doanh và tiếp thị, tài chính, sản xuất và kĩ thuật, kế hoạch vật tư… Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong năm và lên kế hoạch trong năm tiếp theo. Và SSVTT: Trang 10 [...]... doanh của công ty thì bộ phận nhân sự sẽ khó xác định được nhu cầu nhân lực của công ty, đề bạt, thuyên chuyển nhân lực, đào tạo nhân lực Có thể kế hoạch nhân lực sẽ khó lập được nếu tình hình nhân viên thay đổi liên tục và các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty luôn phát sinh mới Nhưng đây chính là hệ quả của việc thiếu kế hoạch nhân lực chứ không phải là lý do khiến kế hoạch nhân lực không... việc sắp xếp nhân sự và lập kế hoạch cho các hoạt động quản trị nhân sự tại doanh nghiệp Vì vậy điều quan trọng rút ra tại đây là:  Quản trị nguồn nhân lực chi n lược là sự kết nối quản trị nguồn nhân lực với các mục tiêu chi n lược của doanh nghiệp nhằm cải thiện kết quả kinh doanh, thúc đẩy tính sáng tạo và linh hoạt trong doanh nghiệp  Bộ phận nhân sự phải được tham gia vào quá trình lập chi n lược... và quản lý chính sách chăm sóc sức khoẻ cho nhân viên 1.3 Nhận Xét  Nhân lực là nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Cần phải đầu tư thích đáng để phát triển thành một nguồn nhân lực có chất lượng cao  Tại doanh nghiệp, các hoạt động quản trị nguồn nhân lực nên được thực hiện theo hướng khai thác và phát triển hơn là quản lý hành chính  Bộ phận quản trị nguồn nhân lực. .. với nhân viên lập và thực hiện kế hoạch phát triển nghề nghiệp Duy trìquản lý  Giải thích các chính sách quản lý nguồn nhân lực cho nhân viên  Bảo đảm tính công bằng và nhất quán trong việc đối xử với nhân viên  Đề xuất các nguồn lực cần thiết để nhân viên làm tốt công việc  Xây dựng, phổ biến và quản lý các chính sách nguồn nhân lực( lương, phúc lợi, nội quy làm việc, quy chế đánh giá năng lực. .. rằng bộ phận nhân sự không liên quan trực tiếp đến công việc sản xuất kinh doanh trong công ty, mà chỉ thực hiện các công việc thủ tục hành chính cho các bộ phận khác khi có yêu cầu Thế nhưng bộ phận nhân sự cần phải nắm được thông tin về tình hình hoạt động của công ty để chủ động trong việc sắp xếp nhân sự và lập kế hoạch cho các hoạt động quản trị nhân sự của công ty và nếu không nắm được chi n lược... vào quá trình hoạch định chi n lược của doanh nghiệp để đảm bảo nguồn nhân lực cho việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp  Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực là cân đối thoả mãn mong muốn của cả doanh nghiệp lẫn nhân viên  Quản trị nguồn nhân lực không chỉ là trách nhiệm của bộ phận nhân sự mà còn là trách nhiệm của tất cả các cấp quản lý trực tiếp Chính vì vậy các cấp quản lý SSVTT: Trang 16... nhân sự và cấp quản lý trực tiếp trong các chức năng của quản trị nguồn nhân lực Chức năng Hoạch định nguồn nhân lực Tuyển dụng Trách nhiệm của cấp quản lý trực tiếp  Cung cấp mục tiêu của bộ phận/ nhóm phụ trách và các yêu cầu về nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu  Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực thích hợp để đáp ứng yêu cầu công việc của các bộ phận/nhóm  Cung cấp thông tin công. .. chi n lược kinh doanh của doanh nghiệp Chi n lược này là cơ sở để bộ phận nhân sự hoạch định các hoạt động quản trị nguồn nhân lực cụ thể nhằm tạo ra một đội ngũ nhân viên có đủ năng lực thực hiện chi n lược của doanh nghiệp 1.2.4 Liệu QTNNL Chỉ Nhằm Đạt Được Những Mong Muốn Của Doanh Nghiệp? Là một nhà quản trị ngồn nhân lực, chúng ta thường mong muốn ở đội ngũ nhân viên như là:  Phải mang lại ngày... chính thông tin và các dịch vụ xác và kịp thời các thông nguồn nhân lực tin có liên quan đến quản trị nguồn nhân lực  Đề xuất các giải pháp cải thiện sức khoẻ, phương tiện và điều kiện làm việc của từng công việc cụ thể  Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin nguồn nhân lực ( lưu trữ, cập nhật hồ sơ nhân viên, các báo cáo theo chi u dọc và chi u ngang)  Đề xuất các trang thiết bị thông tin thích hợp... sát việc áp dụng các chính sách quản lý nguồn nhân lực cho các bộ phận chức năng  Thường xuyên rà sốt hệ thống quản trị nguồn nhân lực, thiết lập và đề xuất các giải pháp thích hợp để quản lý và duy trì nguồn nhân lực SSVTT: Trang 15 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD:  Tổ chức quản lý các hoạt động nhằm tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa những người lao động trong doanh nghiệp Quản lý hệ thống  Cung cấp chính . động quản trị nhân sự tại doanh nghiệp. Vì vậy điều quan trọng rút ra tại đây là:  Quản trị nguồn nhân lực chi n lược là sự kết nối quản trị nguồn nhân lực. thể hiện qua công tác tuyển dụng và đào tạo phát triển nhân sự tại chi nhánh công ty cổ phần may XXX…. CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC SSVTT:

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

Cĩ thể kế hoạch nhân lực sẽ khĩ lập được nếu tình hình nhân viên thay đổi liên tục và các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn phát sinh mới - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

th.

ể kế hoạch nhân lực sẽ khĩ lập được nếu tình hình nhân viên thay đổi liên tục và các hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty luơn phát sinh mới Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Lập bảng mơ tả cơng việc cho vị trí cần tuyển dụng. - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

p.

bảng mơ tả cơng việc cho vị trí cần tuyển dụng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cĩ rất nhiều hình thức kiểm tra, trắc nghiệm được sử dụng để giúp các nhà quản trị ra quyết định lựa chọn và thơng thường phân chia thành 3 nhĩm: - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

r.

ất nhiều hình thức kiểm tra, trắc nghiệm được sử dụng để giúp các nhà quản trị ra quyết định lựa chọn và thơng thường phân chia thành 3 nhĩm: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Mơ hình đánh giá của tiến sĩ Donald Kir Patrich - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

h.

ình đánh giá của tiến sĩ Donald Kir Patrich Xem tại trang 90 của tài liệu.
3.2. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Cơng Ty. - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

3.2..

Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Cơng Ty Xem tại trang 94 của tài liệu.
Ta cĩ thể thơng qua bảng số liệu dưới đây để thấy rõ sự chuyển biến đáng kể của chi nhánh qua những năm gần đây: - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

a.

cĩ thể thơng qua bảng số liệu dưới đây để thấy rõ sự chuyển biến đáng kể của chi nhánh qua những năm gần đây: Xem tại trang 96 của tài liệu.
4.1.2. Tình Hình Nhân Sự Tại Cơng Ty. 4.1.2.1. Về Hình Thức Lao Động. - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

4.1.2..

Tình Hình Nhân Sự Tại Cơng Ty. 4.1.2.1. Về Hình Thức Lao Động Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng trình độ chuyên mơn nghiệp vụ - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

Bảng tr.

ình độ chuyên mơn nghiệp vụ Xem tại trang 112 của tài liệu.
 Dưới đây là bảng thể hiện trình độ văn hố. Trình độ văn hố - quản trị nhân lực tại chi nhánh công ty may 19

i.

đây là bảng thể hiện trình độ văn hố. Trình độ văn hố Xem tại trang 113 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan