tóm tắt luận án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000-2010

27 456 0
tóm tắt luận án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh thanh hóa trong giai đoạn 2000-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo TR-ờng đại học s- phạm hà nội Lê Kim Chi chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp ë tØnh hãa giai đoạn 2000-2010 Chuyên ngành: Địa lý học MÃ số : 62.31.95.01 Luận án tiến sỹ Địa lý học Hà Nội, 2013 Công trình đ-ợc hoàn thành tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ PGS.TS Lê Văn Tr-ởng Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Thanh -Tr-ờng ĐHKHXh&NV, ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: GS.TS Tr-ơng Quang HảiViện Việt Nam học phát triển, Tr-ờng ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thế Chinh- Viện Chiến l-ợc sách tài nguyên môi tr-ờng Luận án đ-ợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Tr-ờng họp tại: Vào hồi Giờngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án th- viện: M U Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thanh Hóa tỉnh có diện tích lãnh thổ lớn, số dân đông, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp phong phú, đa dạng Kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Trong giai đoạn vừa qua, ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa có bước phát triển tồn diện, đạt nhiều thành tựu, góp phần ổn định ngày nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh Nguyên nhân hạn chế có nhiều, bật là: nguồn vốn đầu tư cho phát triển thấp; sở hạ tầng việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo… đặc biệt thiếu cấu kinh tế hợp lý Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề mang tính cấp thiết việc giải tồn tại, thách thức đặt cho phát triển nông nghiệp Thanh Hóa Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010” làm đề tài cho luận án Tiến sĩ, nhằm góp phần luận giải trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn vừa qua, từ đề xuất số định hướng giải pháp cho q trình chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh thời gian tới Lịch sử nghiên cứu Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề nhà quản lý, nhà khoa học đặc biệt quan tâm Đối với Việt Nam, cấu kinh tế có vai trị định đến phát triển tăng trưởng kinh tế định đến phát triển xã hội Cho đến cón nhiều tác giả sâu nghiên cứu cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ như: chất kinh tế nông nghiệp; nội dung CCKT nông nghiệp; nhân tố tác động đến việc hình thành CDCCKTNN Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Luận giải trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010, từ đề xuất số định hướng giải pháp cho trình CDCCKTNN Thanh Hóa đến năm 2020 theo hướng hiệu qủa, bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đúc kết sở lý luận thực tiễn CDCCKTNN; xác định tiêu phân tích CDCCKTNN vận dụng vào tỉnh Thanh Hóa; - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKTNN tỉnh Thanh Hóa; - Phân tích q trình CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010; - Đề xuất số định hướng giải pháp CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến 2020 theo hướng hiệu quả, bền vững 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đối tượng nghiên cứu đề tài nơng nghiệp ) tỉnh Thanh Hóa (theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, thủy sản), sâu vào q trình CDCCKTNN; tập trung làm sáng tỏ CDCCKTNN theo ngành theo lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010: Về thời gian nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ 2000 đến 2010 định hướng đến năm 2020 Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu toàn lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa với 27 đơn vị hành Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa quan điểm như: quan điểm tổng hợp lãnh thổ; quan điểm hệ thống; quan điểm phát triển bền vững; quan điểm lịch sử viễn cảnh Trên sở đó, luận án vận dụng phương pháp như: phương pháp thống kê, xử lý số liệu phòng; phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS); phương pháp khảo sát thực địa Đóng góp luận án - Kế thừa, bổ sung làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CDCCKTNN để vận dụng vào tỉnh Thanh Hóa; - Xác định tiêu phân tích CDCCKTNN; - Làm sáng tỏ CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 thơng qua việc đánh giá nhân tố ảnh hưởng thực trạng CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa dựa tiêu xác định; - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020 hiệu bền vững Cấu trúc luận án Nội dung luận án trình bày chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận thực tiễn CDCCKTNN; Chƣơng II: Các nhân tố ảnh hưởng CDCCKTNN tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000-2010; Chƣơng III: Định hướng giải pháp CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến 2020 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hay hệ thống kinh tế (cơ cấu kinh tế-CCKT) tổng thể hợp thành nhiều phần tử thành phần kinh tế, biểu thị nội dung, cách thức cấu trúc phần tử mà chúng có mối liên hệ hữu cơ, tương tác qua lại số lượng (được đo tỷ lệ phần trăm yếu tố toàn kinh tế) chất lượng (được đo mức độ chặt hay lỏng mối liên kết yếu tố hợp thành hệ thống kinh tế), không gian điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội cụ thể, chúng vận động hướng vào mục tiêu định 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch CCKT trình CCKT chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác, phù hợp với điều kiện phát triển định xã hội lồi người Q trình khơng đơn thay đổi vị trí, mà biến đổi số lượng chất lượng thành phần cấu tạo nên cấu kinh tế 1.1.1.3 Kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp ngành kinh tế sản xuất vật chất xã hội lồi người Theo nghĩa rộng, kinh tế nơng nghiệp bao gồm: sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp); sản xuất lâm nghiệp (lâm nghiệp): sản xuất thủy sản (thủy sản) 1.1.1.4 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCKTNN tổng thể mối quan hệ kinh tế sản xuất nông nghiệp, có mối quan hệ hữu lượng chất ngành N-L-TS Các mối quan hệ, tương tác khơng ngừng hồn thiện phát triển ổn định tương đối, mối quan hệ khăng khít, tác động tùy thuộc lẫn yếu tố, xác định quan hệ tỷ lệ số lượng chất lượng 1.1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp CDCCKTNN vận động yếu tố cấu thành kinh tế nông nghiệp theo quy luật khách quan tác động người vào nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo mục tiêu định Đó q trình thay đổi yếu tố mối quan hệ yếu tố cấu trúc nên kinh tế nông nghiệp, nông thôn CDCCKTNN q trình chuyển dịch tồn diện cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần 1.1.1.6 Các nhân tố tác động đến trình CDCCKTNN Các nhân tố ảnh hưởng đến trình CDCCKTNN bao gồm: (1)- Các nhân tố tự nhiên: vị trí địa lý; điều kiện tự nhiên như: địa hình, khí hậu, nước, đất, sinh vật (2)- Các nhân tố kinh tế - xã hội: đường lối sách, vốn đầu tư, khoa học công nghệ, sở hạ tầng, đô thị hóa cơng nghiệp hóa, dân cư lao động 1.1.1.7 Các tiêu phân tích chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành theo lãnh thổ Các tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp gồm có: Nhóm tiêu chung như: (1) Quy mô GTSX: phản ánh kết hoạt động sản xuất ngành tính tổng giá trị sản xuất tất phận hợp thành khoảng thời gian định (được tính theo giá thực tế) (2) Tốc độ tăng trưởng GTSX: phản ánh phát triển nhanh, chậm hiệu trình sản xuất, đồng thời phản ánh trình độ giới hóa, đại hóa hiệu việc ứng dụng KHKT vào sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng GTSX (3) Năng suất lao động: Phản ánh trình chuyển dịch cấu lao động, trình độ lực lượng lao động, trình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất, mơ hình sản xuất hiệu (4) Cơ cấu sử dụng lao động: phản ánh qua tiêu cụ thể như: lao động tham gia ngành kinh tế nông nghiệp hoạt động dịch vụ (5) Quy mô cấu sử dụng đất nông nghiệp: thay đổi cấu sử dụng đất nơng nghiệp phản ánh rõ nét q trình CDCCKTNN khía cạnh ngành lãnh thổ, đồng thời phản ánh xu trình CNH-HĐH tác động đến phát triển nông nghiệp Đặc biệt lãnh thổ có q trình CNH diễn mạnh mẽ (6) Hiệu sử dụng đất: tính GTSX/đơn vị diện tích canh tác Khi GTSX/đơn vị diện tích canh tác tăng lên theo thời gian, nghĩa trình CDCCKTNN mang lại hiệu tích cực Nhóm tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành gồm: (1) Cơ cấu GTSX: tỷ trọng (%) đóng góp ngành, loại trồng, vật nuôi vào tổng GTSX Trong NN theo nghĩa rộng: phân tích thay đổi tỷ trọng ngành NN, LN TS tổng GTSX N-L-TS thời điểm khác Trong NN theo nghĩa hẹp: phân tích thay đối tỷ trọng GTSX trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Trong nội ngành nơng nghiệp phân tích thay đổi tỷ trọng GTSX loại trồng, vật nuôi thay đổi hoạt động ngành dịch vụ nơng nghiệp Trong LN: Phân tích thay đổi tỷ trọng GTSX ngành khai thác; trồng, chăm sóc bảo vệ rừng dịch vụ lâm nghiệp Trong TS: phân tích thay đổi tỷ trọng GTSX ngành khai thác, nuôi trồng dịch vụ thủy sản Trong nội ngành thay đổi tỷ trọng GTSX ngành đánh bắt, lồi ni trồng, hoạt động dịch vụ (2) Cơ cấu trồng, vật ni: phân tích thay đổi diện tích gieo trồng, số lượng vật ni theo nhóm ngành (trong NN, LN) diện tích ni trồng, lồi ni trồng (trong ngành TS) với mức độ tăng lên giảm (3).Cơ cấu mùa vụ: Phân tích thay đổi diện tích gieo trồng theo mùa vụ khác nhóm trồng cụ thể để thấy hiệu trình sản xuất, đặc biệt trồng ngắn ngày lương thực, rau đậu, cơng nghiệp ngắn ngày… Nhóm tiêu đánh giá CDCCKTNN theo lãnh thổ gồm: (1) Các tiêu phân tích theo phân hóa lãnh thổ sản (2) Các tiêu phân tích theo hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất: hộ gia đình, trang trại, vùng chuyên canh 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành theo lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Trong giai đoạn 2000-2010, cấu kinh tế N-L-TS Việt Nam bước dịch chuyển từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng, hiệu gắn với nhu cầu thị trường nước xuất Cơ cấu ngành chuyển dịch với xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp lâm nghiệp, tăng tỷ trọng thủy sản Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo lãnh thổ chuyển dịch theo hướng hình thành vùng chuyên canh, sản xuất hàng hố quy mơ lớn, phát triển kinh tế trang trại hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp đại 1.2.2 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành theo lãnh thổ vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2000-2010 Cơ cấu kinh tế N-L-TS vùng BTB có chuyển dịch rõ nét với xu hướng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành thủy sản Cơ cấu lãnh thổ ngày hợp lý với việc hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh quy mô lớn; kinh tế trang trại phát triển nhanh chóng… Chƣơng II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG + Vị trí địa lý Thanh Hóa tạo điều kiện cho nơng nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn, thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu, trao đổi khoa học công nghệ, kinh nghiệm sản xuất,… + Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tương đối thuận lợi cho việc phát triển đa dạng, phong phú sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho thị trường nội tỉnh vươn xuất sản phẩm chăn nuôi (trâu, bị, lợn), sản phẩm cơng nghiệp ngắn ngày (mía, lạc), thủy, hải sản…Đồng thời thuận lợi cho việc hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mơ lớn, phát triển kinh tế trang trại + Đường lối sách phát triển Đảng, Nhà nước tỉnh Thanh Hóa tạo nên động lực cho trình CDCCKTNN, tạo điều kiện tăng cường vốn đầu tư, KH-CN, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, kỹ thuật trình giới hóa, hóa học hóa, sinh học hóa…trong sản xuất, thu hoạch, bảo quản tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp… yếu tố thuận lợi thúc đẩy CDCCKTNN diễn nhanh hơn, hợp lý hiệu + Là tỉnh có dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, vừa tạo thuận lợi cho trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ, vừa tạo thị trường tiêu thụ rộng lớn Cùng với trình CNH, ĐTH diễn ngày nhanh địa bàn, N-L-TS Thanh Hóa có điều kiện thuận lợi để hình thành cấu sản xuất theo hướng hàng hóa, với sản phẩm có chất lượng, hiệu kinh tế cao, thay sản phẩm truyền thống 10 2.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH THANH HOÁ TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 2.2.1 Khái quát phát triển kinh tế CDCCKT tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 Sau 20 năm đổi mới, kinh tế tỉnh Thanh Hoá bước ổn định đà phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải Mặc dù so với nước, xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 chậm hơn, song tiến so với vùng BTB CCKT theo lãnh thổ chuyển dịch theo hướng ngày khai thác hiệu tiềm năng, mạnh tiểu vùng 2.2.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 1995-2010 Xu hướng biến động diện tích đất nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 giảm diện tích đất canh tác lúa, loại hiệu kinh tế thấp, tăng diện tích canh tác cơng nghiệp, rau màu, ni trồng thủy sản loại trồng khác 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế N-L-TS theo ngành 2.2.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng chiếm tỷ trọng tuyệt đối cấu GTSX N-L-TS Thanh Hóa Trong năm gần đây, tỷ trọng GTSX nông nghiệp bắt đầu giảm dần, song xu hướng diễn tương đối chậm CCKT nội ngành chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Tuy nhiên tỷ trọng GTSX chăn nuôi dịch nông nghiệp thấp độ dịch chuyển chậm, ngành trồng trọt bắt đầu giảm tỷ trọng song chiếm tuyệt đối Ngành trồng trọt giảm tỷ trọng từ 80,01% năm 2000 xuống 70,7% năm 2010, đóng vai trị định cho phát triển nơng nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực, rau nhân dân địa bàn tỉnh tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu.Cơ cấu diện tích gieo trồng biến động 13 đổi đặc biệt lĩnh vực sản xuất, cung ứng giống thuỷ sản (giống tôm, cá có giá trị kinh tế cao) ni thuỷ sản theo hình thức thâm canh, ni cơng nghiệp.v.v 2.2.3.3 Chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp Với 2/3 diện tích tự nhiên đồi núi, tỉnh Thanh Hố có tài ngun rừng đất rừng lớn, đóng vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn phát triển kinh tế rừng, sở quan trọng cho CDCCKT lâm nghiệp tỉnh Trong giai đoạn vừa qua, ngành lâm nghiệp Thanh Hóa phát triển tưởng đối toàn diện trồng rừng, khai thác dịch vụ lâm nghiệp Tỷ trọng GTSX lâm nghiệp cấu N-L-TS giảm từ 8,3% năm 1995 xuống 8,2 năm 2000, năm 2005 6,6% có xu hướng tăng lên, đến năm 2010 đạt 7,5% Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân giai đoạn 1996-2010 đạt 5,0%/năm, tăng nhanh thời kỳ 1996-2010 (đạt 8,0%/năm) Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc biệt nguồn vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp thấp; hạ tầng kỹ thuật vùng trung du miền núi cịn nhiều khó khăn; tập tục canh tác đại phận đồng bào dân tộc tiểu số cịn lạc hậu… thế, CDCCKT ngành lâm nghiệp Thanh Hóa giai đoạn vừa qua tồn nhiều hạn chế Kinh tế lâm nghiệp đóng góp cho kinh tế tỉnh chưa đáng kể, tỷ trọng GTSX cấu N-L-TS thấp không ổn định, độ che phủ rừng có tăng chất lượng rừng suất rừng thấp…Năm 2010, tổng GTSX ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 7,5% cấu GTSXN-L-TS toàn tỉnh 2.2.4 Chuyển dịch cấu lãnh thổ nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 Cùng với trình chuyển dịch cấu ngành, cấu theo lãnh thổ nông nghiệp nơng thơn Thanh Hóa thời kỳ đổi có bước chuyển dịch tích cực theo hướng khai thác tốt lợi thế, tiềm địa bàn, hình thành vùng chun canh sản xuất nơng sản hàng hóa ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ngày phát triển hồn thiện, phổ biến hộ gia đình, trang trại, vùng chuyên canh 14 tiểu vùng sinh thái nông nghiệp 2.2.4.1 Sự phân hóa lãnh thổ sản xuất chuyển dịch cấu lãnh thổ N-L-TS tỉnh Thanh Hóa Dựa khác biệt mặt điều kiện địa lý tự nhiên điều kiện dân cư, lao động, tập quán sản xuất điều kiện khác, lãnh thổ nơng nghiệp Thanh Hóa chia thành ba tiểu vùng N-L-TS là: vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng trug du - miền núi [115]: - Vùng ven biển: gồm huyện, thị chạy dọc bờ biển từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn, Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chiếm 11,1% diện tích tồn tỉnh 31,62% dân số Đây vùng có nhiều tiềm để phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi gia cầm đặc biệt thủy sản, Đất chủ yếu đất cát, đất mặn, ruộng sâu trũng, nguồn nước thay đổi theo mùa Trong giai đoạn vừa qua, vùng ven biển có bước tăng trưởng nơng nghiệp nhanh, đóng góp 29,4% GTSX N-L-TS tồn tỉnh 80% GTSX ngành thủy sản Trong CCKTNN vùng, nông nghiệp ngành có tỷ trọng lớn chiếm 65% tổng GTSX, thủy sản chiếm 30,9%, lâm nghiệp chiếm chưa đến 1% Cơ cấu trồng trọt vùng đa canh chuyển biến theo hướng tăng vai trò cảu công nghiệp ngắn ngày, rau đậu thay cho loại trồng suất, hiệu thấp (khoai lang, ngơ) Vùng hình thành số vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa lúa (Hoằng Hóa, Quảng Xương), rau đậu (Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Tĩnh Gia, Quảng Xương); lạc, đậu tương (Nga Sơn, Tĩnh Gia, Hoằng Hóa, Hậu Lộc) Kinh tế trang trại phát triển mạnh Các huyện miền ven biển nơi tập trung phát triển kinh tế thuỷ sản tỉnh, kể nuôi trồng, khai thác, dịch vụ hậu cần nghề cá Đặc biệt lĩnh vực khai thác, chế biến, nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ, huyện miền biển chiếm gần 100% cấu diện tích, sản lượng giá trị Sản lượng thuỷ sản (cả khai thác nuôi trồng) năm 2010 đạt 63.104 chiếm 85,8% tổng sản lượng thuỷ sản toàn tỉnh (tăng 2,8 lần so với 2000) Tỷ trọng GTSX thủy sản tiếp tục tăng lên 15 cấu nội vùng so với vùng lại -Vùng đồng bằng: Vùng gồm 10 huyện là: Thọ Xuân, Thiệu Hoá, Yên Định, Đông Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nông Cống, Hà Trung, TP Thanh Hoá TX Bỉm Sơn với diện tích tự nhiên 1904,98 km2 (chiếm 17,1% diện tích tồn tỉnh) Đây vùng có nhiều mạnh cho việc phát triển tồn diện kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng, đóng góp 43,2% tổng GTSX N-L-TS 50% GTSX nơng nghiệp tồn tỉnh Trong cấu GTSX N-L-TS, ngành nông nghiệpchiếm tỷ trọng lớn biến đổi (95,3% năm 2010), lâm nghiệp thủy sản không đáng kể (lần lượt 1,6% 3,1%) Do đó, thưc tế chuyển dịch cấu N-L-TS thay đổi nhỏ tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản Sản xuất nơng nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi cấu mùa vụ, mở rộng diện tích lúa mùa sớm tạo quỹ đất, quỹ thời gian để mở rộng sản xuất vụ đông, đưa vụ đơng trở thành vụ sản xuất chính, phát triển chăn ni gia súc gia cầm Hình thành vùng trọng điểm thâm canh lúa chất lượng cao huyện Thọ Xuân, Triệu Sơn, Đông Sơn, Hà Trung, Nông Cống ; vùng chuyên canh ngô tập trung huyện Đơng Sơn, Thọ Xn; mía Thọ Xn, Nơng Cống, Hà Trung Vùng trồng rau hình thành khu vực Tp Thanh Hoá thị xã, thị trấn; chăn ni bị thịt Thọ Xn, Đông Sơn, Nông Cống, ven khu đô thị, KCN, KKT; vùng chăn nuôi lợn tập trung theo mơ hình trang trại, gắn với cơng nghiệp chế biến ven đô thị lớn huyện Hậu Lộc, Nông Cống, Thọ Xuân, Đông Sơn, Yên Định, Thiệu Hoá, Thiệu Sơn, Hà Trung, Vĩnh Lộc, -Vùng trung du miền núi: Vùng trung du, miền núi gồm 11 huyện trung du miền núi gồm: Như Xuân, Như Thanh, Thường Xuân, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Hoá, Quan Sơn, Mường Lát, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ Thạch Thành, chiếm 71,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, 4,6% dân số 6,9% tổng GDP toàn tỉnh GTSX N-L-TS chiếm 23,3% năm 2000, năm 2010 chiếm 27,4% Năm 2010, tỷ trọng GTSX nông nghiệp chiếm 74,2%, lâm nghiệp chiếm 23,4% (chiếm 87,0% toàn tỉnh), thủy sản chiếm 2,4% Cơ cấu N-L-TS vùng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng 16 hóa, hình thành số vùng cơng nghiệp tập trung vùng mía, cao su, vùng nguyên liệu giấy Các trang trại trồng rừng, công nghiệp, ăn chăn nuôi đại gia súc phát triển nhanh, hình thành vùng sản xuất tập trung như: lạc, cam, chanh, dứa Tỷ trọng GTSX ngành lâm nghiệp vùng chiếm tuyệt đối tiếp tục tăng lên so với vùng lại Bên cạnh đó, nhờ phát triển nguyên liệu mía, dứa, vùng chuyên canh cao su, ngô, phát triển kinh tế trang trại làm cho tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt, chăn nuôi tăng lên, đóng góp ngày lớn cho phát triển kinh tế N-L-TS tỉnh, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Các vùng chuyên canh công nghiệp chăn nuôi phát triển mạnh để cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thị trường nước xuất 2.2.4.2 Các hình thức tổ chức lãnh thổ N-L-TS chủ yếu Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 a Hộ gia đình Cùng với q trình CDCC kinh tế, hộ gia đình có xu hướng giảm dần số lượng, mở rộng quy mô sản xuất; giảm số hộ nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng số hộ sản xuất thủy sản Năm 2000, tổng số hộ N-L-TS 626.262 hộ, đến năm 2005 giảm xuống 625.622 hộ, năm 2010 625.065 hộ với 2.806.761nhân (chiếm 82% dân số toàn tỉnh), lao động khu vực N-L-TS 1.219.006 người (chiếm 60,6% tổng số lao động hoạt động kinh tế quốc dân) b Trang trại Trong giai đoạn vừa qua, kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu tích cực, thúc đẩy CDCC N-L-TS theo hướng sản xuất hàng hóa ngày hợp lý hơn, bước đầu, khai thác, phát huy tiềm mạnh tỉnh Năm 2000, số lượng trang trại Thanh Hóa 1.867 trang trại, đến năm 2010, tổng số trang trại 4.146, trang trại trồng 17 hàng năm 1.281; trang trại trồng lâu năm 234; trang trại chăn nuôi 767; trang trại nuôi trồng thủy sản 590 trang trại tổng hợp 1.274 Sự phát triển trang trại góp phần tạo việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động Hiện nay, trang trại tỉnh sử dụng khoảng 44.328 lao động, bình quân 11 lao động/trang trại c Vùng chuyên canh Từ chỗ sản xuất nhỏ, phân tán, tự phát, đến tổ chức lãnh thổ sản xuất N-L-TS tỉnh Thanh Hóa có chuyển biến tích cực với việc hình thành vùng chuyên canh, sản xuất tập trung, quy mô lớn, hướng vào số sản phẩm có giá trị kinh tế cao Các vùng chun canh tỉnh Thanh Hóa hình thành sở tương đồng điều kiện sản xuất quỹ đất, tính chất đất, điều kiện sinh thái khác, kinh nghiệm sản xuất người lao động, nhu cầu thị trường ….đồng thời gắn liền với công nghiệp chế biến (các vùng sản xuất nguyên liệu gắn với cơng nghiệp chế biến) *Vùng chun canh mía: Với lợi phát triển mía gắn với cơng nghiệp mía đường, Thanh Hố hình thành vùng chuyên canh mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến đường Lam Sơn (Thọ Xuân), Nông Cống Việt- Đài (Thạch Thành) Diện tích vùng nguyên liệu này, chiếm 95,0% tổng diện tích mía tồn tỉnh *Vùng chun canh lúa suất cao CDCCKT ngành N-L-TS tỉnh Thanh Hóa làm xuất vùng chuyên canh lúa suất, chất lượng cao, chuyển từ canh tác lúa truyền thống sang sản xuất lúa hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Năm 2000, tổng diện tích gieo trồng lúa tỉnh 257.000ha, vùng chuyên canh sản xuất lúa suất, chất lượng cao thấp chiếm 45% Đến năm 2010, Thanh Hóa hình thành vùng lúa thâm canh suất, chất lượng hiệu cao với diện tích khoảng 75.000ha (chiếm khoảng 30% tổng diện tích gieo trồng) huyện Yên Định Thọ Xn, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Đơng Sơn 18 * Vùng chuyên canh sản xuất ngô: Từ chỗ sản xuất ngô theo phương thức truyền thống, đến Thanh Hóa hình thành nên vùng chun canh ngô chất lượng cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất ngô, đem lại thu nhập cho người lao động góp phần đáp ứng nhu cầu thị trường, đưa ngơ thành trồng hàng hóa Vùng sản xuất ngô chất lượng cao phát triển huyện Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Đông Sơn, Yên Định, Cẩm Thuỷ, Thiệu Hoá * Vùng chuyên canh sản xuất rau, đậu hàng hóa Cùng với việc chuyển dịch cấu trồng, Thanh Hóa hình thành phát triển vùng sản xuất rau an toàn tập trung quy mô lớn phục vụ đô thị KCN, KKT, đáng kể là:- Vùng sản xuất rau khu vực thành phố Thanh Hóa có quy mơ 89 thuộc xã Quảng Thắng, Quảng Thành (Quảng Xương), Đơng Cương (Đơng Sơn);- Vùng sản xuất rau an tồn huyện Thiệu Hóa với quy mơ 125ha thuộc xã Vạn Hà, Thiệu Tân, Thiệu Khánh, Thiệu Dương;Vùng sản xuất Lam Sơn-Sao vàng có quy mơ 180ha nằm cơng ty cổ phần mía đường Lam Sơn;- Vùng sản xuất ra, đậu huyện Hoằng Hóa quy mơ 178ha thuộc xã Hoằng Trinh, Hoằng Lý, Hoằng Hợp, Hoằng Giang, Hoằng Kim; Vùng sản xuất huyện Tĩnh Gia với quy mơ 360ha, thuộc xã Hải Hịa, Xn Lâm, Bình Minh, Nguyên Bình, Trường Lâm, Hải Lĩnh, Hải Ninh… * Vùng chuyên canh sản xuất cói Vùng nguyên liệu cói có diện tích 4.500ha phát triển huyện ven biển Nga Sơn, Quảng Xương gắn với khôi phục phát triển làng nghề chế biến xuất sản phẩm từ cói, xây dựng thương hiệu cho mặt hàng chiếu cói Nga Sơn *Vùng chuyên canh dứa: Thanh Hóa hình thành vùng chun canh dứa phục vụ cho chế biến nhà máy dứa Như Thanh với quy mô 3.150 ha, tập trung chủ yếu số xã thuộc huyện Như Xuân, Như Thanh, Triệu Sơn, Tĩnh Gia * Vùng chăn nuôi tập trung: Thanh Hóa có nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển chăn nuôi 19 theo xu hướng công nghiệp, chăn nuôi theo chuỗi giá trị chăn nuôi bền vững gắn với bảo vệ mơi trường hình thành vùng tập trung chăn nuôi như: Chăn nuôi lợn Yên Định (11 trang trại), Hoằng Hóa (6 trang trại), Thiệu Hóa (5 trang trại), TP Thanh Hóa, Thạch Thành…; Chăn ni gia cầm huyện Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia, Thiệu Hóa, Yên Định, Vĩnh Lộc, Hà Trung…; Chăn ni trâu, bị huyện Ngọc Lặc, Bá Thước, Lang Chánh… 2.3.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CDCCKTNN TỈNH THANH HĨA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 Thanh Hóa tỉnh có điều kiện, tiềm năng, mạnh để phát triển tồn diện ngành sản xuất nơng nghiệp mà khơng phải địa phương nước có Điều tạo thuận lợi cho việc xây dựng cấu kinh tế nông nghiệp đa dạng khía cạnh ngành lãnh thổ, cho phép khai thác, phát huy hiệu tiềm mạnh, đưa GTSX nơng nghiệp ngày cao hơn, góp phần quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Giống trình CDCCKTNN nước vùng BTB, CCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 chuyển dịch ngày hợp lý với xu hướng chủ đạo chuyển từ nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường Trong nông nghiệp, loại trồng có giá trị thương phẩm thấp, hiệu thay loại trồng có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ Nhiều loại trồng rau đậu, lúa, ngơ chất lượng cao, mía, cao su, dứa, sắn … tăng diện tích, suất, sản lượng Ngành chăn nuôi chuyển dịch theo xu hướng phát triển tập trung vào sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường tỉnh Mặc dù chăn ni truyền thống chủ yếu, song Thanh Hóa bước đầu đầu tư phát triển hình thức tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp, đại với sản phẩm cao cấp sữa tươi, thịt siêu nạc, an toàn…đem lại hiệu kinh tế cao nâng dần tỷ trọng GTSX ngành cấu GTSX ngành nông nghiệp Ngành thủy sản chuyển dịch với xu hướng tập trung phát triển ngành, nghề sản xuất sản phẩm có giá trị thương phẩm cao, có thị trường tiêu thụ, 20 đồng thời vừa khai thác ngày hợp lý tiềm mạnh ngành vừa bảo vệ môi trường sinh thái nuôi tôm, cua, ghẹ, ngao, đánh bắt cá ngừ đại dương, câu mực Cơ cấu ngành lâm nghiệp chuyển đổi từ khai thác sang trồng bảo vệ rừng, kết hợp mơ hình N-L-TS đem lại GTSX cao cho người lao động khu vực trung du miền núi phía Tây của tỉnh, bước đầu phát huy vai trò kinh tế rừng với hoạt động trồng, bảo vệ, chăm sóc rừng dịch vụ nghề rừng việc xóa đói giảm nghèo, góp phần nâng cao đời sống, thu nhập người nông dân, tạo việc làm cho dân cư khu vực đồng bào dân tộc tiểu số, giảm việc khai thác rừng tự nhiên… Cơ cấu lãnh thổ nông nghiệp tỉnh bước đầu chuyển dịch ngày hợp lý, xu hướng hình thành, phát triển vùng sản xuất tập trung, chun mơn hóa, vùng ngun liệu phục vụ cơng nghiệp chế biến….được đẩy nhanh, khai thác hiệu tiềm mạnh tỉnh Tuy nhiên, trình CDCCKTN-L-TS tỉnh Thanh Hóa bộc lộ nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm mạnh vốn có: - CCKT ngành chuyển dịch chậm Nơng nghiệp chiếm tỷ tuyệt đối cấu N-L-TS Cơ cấu trồng vật ni có thay đổi chưa đáng kể, nhìn chung nơng nghiệp nặng trồng trọt, nhẹ chăn nuôi; nặng hoạt động truyền thống, nhẹ hoạt động hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển Trong ngành lâm nghiệp mức độ chuyển biến kinh tế rừng chậm Lâm nghiệp nặng khai thác, chưa phát huy hết mạnh ngành trồng chăm sóc bảo vệ rừng Đối với ngành thủy sản, chiếm vai trò chủ đạo hoạt động khai thác Các hoạt động nuôi trồng ngày nâng cao tỷ trọng cấu GTSX mức độ dịch chuyển chậm Các hoạt động kinh tế dịch vụ phục vụ sản xuất cịn chậm phát triển, mang tính tự phát, quy mô nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, phục vụ nhu cầu thị trường - CCKT lãnh thổ nhiều bất cập, quy mô nhỏ, mức độ tập trung chưa cao hiệu sản xuất hàng hóa thấp Vốn đầu tư cho phát triển hình thức tổ 21 chức lãnh thổ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Việc ứng dụng KH-KT nhiều hạn chế Mối liên kết cơng-nơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh chưa đáng kể… Chƣơng III ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNGNGHIỆP TỈNH THANH HĨA ĐẾN NĂM 2020 3.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 3.1.1 Quan điểm 1) Phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hóa bền vững tự nhiên, xã hội mơi trường 2) Đẩy nhanh q trình CDCCKTN-L-TS theo hướng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường với quy mô lớn, hiệu bền vững 3) CDCCKTN-L-TS đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh phát triển khu vực nơng thơn theo hướng CNH-HĐH, giữ gìn sắc văn hóa, đảm bảo an sinh xã hội mơi trường sinh thái 4) Tăng cường đầu tư hồn thiện đồng hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, đẩy mạnh trình giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, sinh học hóa, ứng dụng mạnh mẽ tiến KH-CN sản xuất Nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động; đào tạo, hỗ trợ nâng cao lực cho doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân cá nhân tham gia sản xuất N-L-TS 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu N-L-TS tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 - Đến năm 2020, tỷ trọng GDP N-L-TS tổng GDP tồn tỉnh chiếm 10,1% Hình thành sản xuất hàng hóa với cấu ngành, lãnh thổ hợp lý, khai thác hiệu tiềm mạnh tỉnh N-L-TS - CDCCKT ngành: Đến năm 2020, giảm tỷ trọng GTSX nơng nghiệp xuống cịn 70,1%, tỷ trọng thủy sản tăng lên 20,1% lâm nghiệp chiếm 8,8% + Nông nghiệp: Giảm tỷ trọng GTSX ngành trồng trọt xuống cịn 58,7%, tăng tỷ trọng ngành chăn ni lên 34,5% dịch vụ nông nghiệp chiếm 6,8% 22 + Lâm nghiệp: Tăng tỷ trọng GTSX trồng, chăm sóc bảo vệ rừng lên 45%, tỷ trọng dịch vụ lâm nghiệp 6%, tỷ trọng khai thác rừng giảm xuống 49% + Thủy sản: Giảm tỷ trọng GTSX ngành khai thác xuống cịn 49%, tỷ trọng GTSX ngành ni trồng tăng lên 45%, dịch vụ hậu cần nghề cá chiếm 6% - CCKT lãnh thổ: giảm dần tỷ trọng kinh tế hộ gia đình, tăng tỷ trọng kinh tế trang trại, vùng chuyên canh Các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp khai thác ngày hợp lý 3.2 ĐỊNH HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 3.2.1 Định hƣớng phát triển chung N-L-TS giai đoạn đến năm 2020 Tập trung phát triển tồn diện ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tỉnh theo hướng đại, hiệu bền vững, gắn với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn địa bàn Phát huy tối đa tiềm đất đai, khí hậu nguồn nhân lực địa bàn để phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định mức cao Chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng tỷ trọng loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế ; đẩy mạnh thâm canh ứng dụng giống có suất cao sản xuất để tăng suất lao động tăng thu nhập đơn vị diện tích, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp, chủ động ứng phó có hiệu với thiên tai Tốc độ tăng trưởng bình quân GTSX giai đoạn 2011-2010 đạt 5,4% năm, nơng nghiệp tăng bình quân 1,5%/năm; lâm nghiệp tăng 4,5%/năm; thủy sản tăng 9,2%/năm Đến năm 2020 tổng GTSX đạt 29.402,8 tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng GTSX toàn kinh tế 3.2.2 Dự báo biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2020 Đến năm 2020, tổng diện tích đất nơng nghiệp đạt khoảng 1158,3 nghìn ha, đất sản xuất nơng nghiệp 381,6 nghìn ha, đất lâm nghiệp đ750,1 nghìn ha, đất ni trồng thủy sản đạt khoảng 24,5 Tiếp tục giảm diện tích đất lúa xuống cịn 140 nghìn nâng diện tích đất trồng hàng năm lên 102,5 nghìn ha, lâu năm 129,2 nghìn ha, đất trồng cỏ cho chăn ni 10 nghìn 23 3.2.3 Định hƣớng chuyển dịch cấu ngành Với tiềm sẵn có đồng thời phát huy kết đạt trình phát triển thời kỳ đổi vừa qua, CCKT ngành nơng nghiệp nơng thơn Thanh Hóa tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành sản xuất có hiệu giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn Tổng GTSX năm 2020 đạt 29.402,8 tỷ đồng, nơng nghiệp đạt 20.866 tỷ đồng, lâm nghiệp đạt 2605,9 tỷ đồng thủy sản đạt 5.931 tỷ đồng Đến năm 2020, giảm tỷ trọng GTSX nơng nghiệp xuống cịn 70,1%, tỷ trọng thủy sản tăng lên 20,1% lâm nghiệp chiếm 8,8% 3.2.3.1 Ngành nông nghiệp Tiếp tục CDCCKTNN theo hướng sản xuất hàng hố nơng sản có chất lượng hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường nước thị trường xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (đất đai, lao động nguồn vốn), nâng cao thu nhập đơn vị đất canh tác, cải thiện đời sống nông dân 3.2.3.2 Lâm nghiệp Phát triển lâm nghiệp theo hướng bảo vệ, phát triển khai thác hợp lý tài nguyên rừng bảo đảm chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường; đồng thời, nâng cao mức đóng góp cho kinh tế; Đến năm 2020 tăng tỷ trọng GTSX trồng, chăm sóc bảo vệ rừng lên 45%, tỷ trọng dịch vụ lâm nghiệp 6%, tỷ trọng khai thác rừng giảm xuống 49%; khoanh ni khoảng 250 - 300 nghìn ha, trồng hàng năm từ 10 - 13 nghìn ha, nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 53% - 54% năm 2015 60% năm 2020 Xây dựng vùng rừng nguyên liệu vùng luồng, nguyên liệu giấy, gỗ… gắn với công nghiệp chế biến huyện Như Xuân, Thường Xuân, Quan Hóa, Bá Thước, Ngọc Lạc, Cẩm thủy 3.2.3.3 Thủy sản Đến năm 2020, giảm tỷ trọng GTSX ngành khai thác xuống cịn 49%, tỷ trọng GTSX ngành ni trồng tăng lên 45%, dịch vụ hậu cần nghề cá chiếm 6% CCKT thủy sản chuyển dịch theo hướng phát triển cách tồn diện đánh bắt ni trồng, vừa nâng cao hiệu vừa đảm bảo môi trường sinh thái, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất Đẩy mạnh nuôi trồng thủy 24 sản nuôi trồng theo hướng thâm canh, công nghiệp đẩy mạnh chế biến xuất nước ngọt, nước lợ, nước mặn; diện tích ni trồng thủy sản đạt 24.000 vào năm 2020 chủ yếu phân bố huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia Kết hợp hài hòa đầu tư tăng lực đánh bắt xa bờ với tổ chức khai thác hợp lý khu vực gần bờ, nâng sản lượng khai thác lên 90 nghìn năm 2020 Tỷ trọng thủy sản chiếm 20,2% tổng GTSX N-L-TS [117] 3.2.4 Định hƣớng chuyển dịch cấu lãnh thổ Đẩy nhanh CCKT lãnh thổ theo hướng mở rộng quy mô sản xuất hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuât, giảm tỷ trọng kinh tế hộ gia đình, tăng tỷ trọng kinh tế trang trại, phát triển mạnh mẽ vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung, vùng nguyên liệu, gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ 3.3 CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ N-L-TS TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2020 Ðẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi tiểu vùng sinh thái nông nghiệp, sử dụng đất nơng nghiệp tiết kiệm, có hiệu quả, Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nơng sản hàng hóa có lợi Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, cơng nghệ sinh học, thủy lợi hóa, giới hóa, thơng tin hóa, thay lao động thủ cơng, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu để sử dụng có hiệu đất đai, tài nguyên, lao động, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh, phù hợp với lợi tiểu vùng sinh thái nông nghiệp; trọng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ trung du, miền núi; tập trung cải tạo nâng cao chất lượng giống, áp dụng quy trình chăn ni tiên tiến để tăng suất, chất lượng hiệu quả; tăng cường công tác thú y, phòng chống dịch bệnh; phát triển sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp; tổ chức lại đại hóa sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm Củng cố xắp xếp đổi quản lý lâm trường Quốc doanh; phân 25 định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý Nhà nước lâm nghiệp Giải triệt để tình trạng sử dụng sai mục đích lâm nghiệp Tổ chức rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Trước hết tập trung quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung Điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất thuỷ sản ưu tiên đầu tư phát triển dịch vụ, sở hạ tầng phục vụ phát triển thuỷ sản.Đẩy mạnh xây dựng mơ hình ni trồng thuỷ sản phù hợp với vùng, chủng loại Quản lý nhân giống tốt, đồng thời hướng dẫn kỹ thuật ni trồng phịng bệnh cho nhân dân Hỗ trợ vốn tín dụng phát triển nghề thuỷ sản KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Chuyển dịch CCKT nói chung chuyển, dịch CCKT nơng nghiệp, nói riêng địi hỏi tất yếu kinh tế trình CNH-HĐH Có thể xem q trình chuyển dịch CCKT giải pháp đảm bảo thành công mục tiêu chiến lược quốc gia địa phương CCKTNN trình phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Việc luận chứng để xác định CCKTNN hợp lý trình khoa học cơng phu phải xem xét nhiều góc độ khác lịch sử phát triển, bối cảnh dự báo cho tương lai 1.2 Vấn đề xác định CCKT CDCCKTNN giai đoạn phát triển đất nước, đáp ứng mục tiêu chiến lược quốc gia, nhằm hồn thành q trình CNH-HĐH mang tính cấp thiết địa phương nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Thành tựu phát triển nơng nghiệp mà Thanh Hóa đạt giai đoạn 2000-2010 gắn liền với kết qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa: bước đầu phát huy tiềm mạnh nơng nghiệp, hình thành nơng nghiệp hàng hóa; sở hạ tầng tăng cường; đời sống đại phận nông dân cải thiện; nhiều nhân tố nông nghiệp xây dựng nông thôn xuất Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - 26 xã hội tỉnh, đồng thời tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng nơng nghiệp Thanh Hóa Tuy vậy, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa nhiều tồn tại: cấu kinh tế chuyển dịch chậm; việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, giống nhiều loại trồng, vật ni cịn hạn chế; cơng nghiệp chế biến ngành nghề phát triển; thị trường tiêu thụ nông sản hàng hố gặp nhiều khó khăn, khả cạnh tranh nơng sản phẩm hàng hố yếu; lao động dư thừa nhiều; sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống số vùng thấp; tiềm đất đai, rừng biển lao động số nơi khai thác bất hợp lý; đời sống phận nông dân, vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn 1.3 CDCCKTNN nội dung lớn phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương Quá trình chịu tác động nhiều nhân tố bao gồm tự nhiên, kinh tế - xã bật nhân tố kinh tế - xã hội sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, vốn, sách , cơng nghệ vậy, để góp phần thúc đẩy q trình CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020, luận án nêu giải pháp vốn đầu tư, nguồn nhân lực, giải pháp khoa học, cơng nghệ, chế sách Kiến nghị 2.1.Cần tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề CCKTNN, đặc biệt việc xây dựng tiêu chí đánh giá CDCCKTNN mối quan hệ thành phần kinh tế nông nghiệp, để có điều chỉnh kịp thời trình chuyển dịch CCKT khu vực giai đoạn tiếp theo; 2.1.Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn bối cảnh phát triển đất nước; 2.3 Hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn; 3.4.Tạo chế, sách phát triển nơng nghiệp, cách đồng bộ, hiệu mang tính đột phá đặc biệt chế sách đầu tư hạ tầng kỹ thuật, phát triển nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí…làm tiền đề cho trình xây dựng CCKTNN hợp lý, hiệu cao./ 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Kim Chi, Nguyễn Văn Phú, 2007, “Những khác biệt điều kiện địa lý lãnh thổ vấn đề sách phát triển vùng nghèo nước ta”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr 78-83 Lê Kim Chi, Nguyễn Văn Phú, 2007, “khác biệt điều kiện địa lý lãnh thổ việt nam- ý nghĩa việc hoạc định phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Tr 120-125 Lê Kim Chi, 2009, “Thực trạng định hướng CDCCKTNN, nơng thơn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Tr 42-43 Lê Kim Chi, 2010, “Định hướng CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Kinh tế dự báo, Tr26-28 ... tài: ? ?Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010? ?? làm đề tài cho luận án Tiến sĩ, nhằm góp phần luận giải q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Thanh Hóa giai đoạn. .. CDCCKTNN tỉnh Thanh Hóa đến 2020 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hay hệ... canh 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành theo lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Trong giai đoạn 2000-2010,

Ngày đăng: 19/12/2014, 13:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan