xu hướng sống độc thân ở tp. hồ chí minh

16 554 0
xu hướng sống độc thân ở tp. hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I – Thực trạng sống độc thân của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 1 – Giới thiệu chung về quận Bình Thạnh và đặc điểm mẫu nghiên cứu. 1.1 Giới thiệu chung về quận Bình Thạnh. Diện tích : 2076 ha Dân số : 464397 người Dân tộc : 21 dân tộc, đa số là người Kinh Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí cửa ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Phía Đông Bắc giáp với quận 2 và Thủ Đức; ở phía Nam, Bình Thạnh và quận 1 cách nhau bởi con rạch Thị Nghè; về phía Tây - Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận. Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Cùng với sông Sài Gòn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa phương khác. Kinh Thanh Đa được khởi đào vào năm 1897 đã biến bán đảo Thanh Đa- Bình Quới trở thành “vùng sâu” có 3 mặt giáp với sông. Chính địa thế này đã tạo nhiều thuận lợi cho phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân Bình Hòa-Thạnh Mỹ Tây trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Hiện nay, bán đảo Thanh Đa - Bình Quới xinh đẹp với khí hậu tươi mát là một khu du lịch nổi tiếng ở thành phố Hồ Chí Minh. Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 13; là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và lại có Bến xe khách Miền Đông. Kinh tế 1 Từ thuở khai hoang lập ấp cho đến khi nhà Nguyễn trực tiếp cai quản, nông nghiệp lúa nước là ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây, bên cạnh chăn nuôi và đánh cá. Dưới thời Pháp thuộc, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ đạo. Nhưng do ở vị trí địa lý thuận lợi có nhiều đường giao thông thủy bộ quan trọng lại ở trung tâm tỉnh lỵ . Gia Định, thủ công nghiệp, thương nghiệp lại có điều kiện phát triển và mở rộng, đã xuất hiện một số cơ sở công nghiệp nhỏ. Trong thập niên 60, kinh tế Bình Hoà - Thạnh Mỹ Tây chưa có sự thay đổi .Nhưng vào thập niên 70, các nhà tư bản trong và ngoài nước đã có đầu tư, nhất là lĩnh vực công nghiệp. Vì thế, trong 5 năm trước giải phóng , sản xuất công nghiệp tăng lên đáng kể. Nông nghiệp tụt hậu do đất đai bị thu hẹp để xây dựng nhà cửa và thương nghiệp phát triển tăng vọt nhằm phục vụ cho một số lượng đông dân cư do quá trình đô thị hoá và quân sự hoá cưỡng chế. Sau năm 1975 , trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa , cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch . Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai. Văn hóa —xã hội Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp .Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá, sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh 2 hơm nay, những người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong cơng cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hơm nay như một truyền thống văn hóa. 1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu. Tổng thể của mẫu là 152 người. Trong đó: • Về giới tính: nam là 91 người chiếm 59,9%, nữ là 61 người chiếm 40,1%. Bảng 1.1 giới tính Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid nam 91 59.9 59.9 59.9 nữ 61 40.1 40.1 100.0 Total 152 100.0 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) • Về độ tuổi: độ tuổi từ 25 đến 29 có 125 người chiếm 82,2%, độ tuổi từ 30 đến 34 có 27 người chiếm 17,8%. Bảng 1.2 nhóm tuổi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid từ 25-29 125 82.2 82.2 82.2 từ 30-34 27 17.8 17.8 100.0 Total 152 100.0 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) • Về thành phần tơn giáo: phật giáo có 41 người trong tổng số 152 người chiếm 27%, Thiên Chúa giáo có 22 người chiếm 14,5%, tin lành có 3 người chiếm 2%, Hồ Hảo có 2 người chiếm 1,3%, còn lại là thành phần khơng 3 theo tơn giáo nào và theo tơn giáo khác có 84 người, chiếm 55,3%. Theo như trên có thể kết luận rằng: số người khơng theo tơn giáo nào và tơn giáo khác chiếm đa số (55,3%), trong 4 loại tơn giáo như trên, số người theo Phật giáo có tỷ lệ người theo lớn hơn (27%), các tơn giáo còn lại có số người theo ít hơn nên chiếm tỷ lệ ít hơn. Bảng 1.3 tôn giáo Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid công giáo 22 14.5 14.5 14.5 tin lành 3 2.0 2.0 16.4 phật giáo 41 27.0 27.0 43.4 hòa hảo 2 1.3 1.3 44.7 khác 84 55.3 55.3 100.0 Total 152 100.0 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) • Về trình độ học vấn: số người được hỏi có trình độ học vấn cấp I chỉ có 3 người chiếm 2%, trình độ học vấn cấp II có 6 người chiếm 3,9%. Còn lại là trình độ học vấn cấp III có 143 người, chiếm 94,1%. Như vậy, mặt bằng chung về trình độ học vấn của những người được hỏi tương đối cao (trình độ học vấn cấp III chiếm đa số: 94,1%). Bảng 1.4 trình độ học vấn Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid cấp 1 3 2.0 2.0 2.0 cấp 2 6 3.9 3.9 5.9 cấp 3 143 94.1 94.1 100.0 Total 152 100.0 100.0 4 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) • Về trình độ chuyên môn: (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) Biểu đồ thể hiện trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu Căn cứ vào biểu đồ như trên chúng ta có thể kết luận: Số người có trình độ cao đẳng (phần màu tím) chiếm tỷ lệ lớn nhất (42,8%), sau đó là màu xanh da trời chiếm 22,37% , đây là tỷ lệ số người có trình độ đại học. Sau đó, số người được đào tạo trung cấp thể hiện bằng phần có màu xanh lá chiếm tỷ lệ 13,2%. Trong 152 người được hỏi, số người có trình độ chưa qua đào tạo về chuyên môn là ít nhất (chiếm 5,3%), sau đó là trình độ chuyên môn được đào tạo sau bậc đại học chiếm 6,6% trong tổng thể. Như vậy có thể kết luận rằng: về trình độ học vấn, những người được hỏi không những có trình độ học vấn tương đối cao mà trình độ chuyên môn cũng tương đối cao (trong đó trình độ cao đẳng và đại học chiếm đa số). • Cuối cùng là nghề nghiệp của tổng thể những người được hỏi: Về nghề nghiệp, chúng tôi chia nghề nghiệp của 152 người được hỏi ra thành 5 nhóm nghề, bao gồm: • Nhóm nhân viên văn phòng, bao gồm các nghề thuộc khối văn phòng như: nhân viên kinh doanh, kế toán, nhân viên hành chính nhân sự, thư ký… và có 46 người, chiếm 30,3% trong tổng thể thuộc nhóm nghề này. • Nhóm kỹ thuật thuộc khối kỹ thuật, bao gồm các nghề như: công nghệ thông tin, kỹ sư, giám sát công trình…, trong tổng thể mẫu nghiên cứu nhóm nghề này có 35 người chiếm 23%. • Nhóm giáo dục là các ngành nghề thuộc khối giáo dục, bao gồm các nghề như: giáo viên, giảng viên, trợ lý khoa, giáo vụ khoa… và trong 5 tổng thể mẫu nghiên cứu, nhóm nghề này có 11 người đang làm việc, chiếm 7.2%. • Nhóm y tế, bao gồm các ngành nghề như: dược sỹ (Trung y , Tây y), bác sỹ, thú y… và trong tổng thể, nhóm nghề này có13 người chiếm 8.6%. • Nhóm nghề khác bao gồm các nghề như: bán hàng, bảo vệ, nhà hàng, thợ cắt tóc… trong tổng thể, nhóm nghề này có 47 người và chiếm 30,9% tổng số người được hỏi. Bảng 1.5 Bảng tỷ lệ nghề nghiệp (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) 2. Thực trạng sống độc thân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Trước khi nói về thực trạng sống độc thân, hãy thử nhìn lại xã hội của nước ta khi còn là nền kinh tế nông nghiệp là chính. Khi đó, câu thành ngữ: “trai lớn lên lấy vợ, gái lớn lên lấy chồng” là một lẽ tất yếu trong xã hội nước ta mà mọi người có nghĩa vụ là phải làm theo, nam nữ lấy nhau khi đã đủ tuổi kết hôn (nam 20 và nữ 18) hoặc thậm chí là nhỏ hơn tuổi luật định (lấy chồng từ thuở mười ba đến năm mười tám thiếp đà năm con). Một trong những vai trò chính của việc kết hôn đó là duy trì nòi giống, tạo ra lực lượng sản xuất cho gia đình. Vì vậy, việc nam nữ lập 6 gia đình khi đã đến tuổi hoặc chưa đến tuổi kết hơn được xem như là một quy luật của xã hội, mọi người đều có ý thức chấp hành đúng những quy luật đó. Mặt khác, nếu nam hoặc nữ đã đến tuổi nhưng chưa lập gia đình là điều rất hiếm khi xảy ra, và nếu có thì xã hội cũng khơng dễ dàng chấp nhận những cá nhân này, người ta gán ghép cho những người đến tuổi mà khơng lập gia đình bằng những cái tên như: ế, giá… đây được xem là một điều đáng xấu hổ cho bản thân và gia đình. Vì vậy, cứ đến tuổi là nam và nữ lại lập gia đình như cha, mẹ, anh, chị của họ. Tuy nhiên, quay lại với thời điểm hiện tại, có một thực tế đang diễn ra – đó là tình trạng hơn nhân của những người được hỏi. Chúng ta cùng nhìn vào bảng tình trạng hơn nhân bên dưới để thấy rõ hơn về thực trạng này. Bảng 1.6 Tình trạng hôn nhân của anh/chò Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid đang có gia đình 24 15.8 16.3 16.3 chưa có gia đình 118 77.6 80.3 96.6 ly hôn 2 1.3 1.4 98.0 Góa 3 2.0 2.0 100.0 Total 147 96.7 100.0 Missing System 5 3.3 Total 152 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) Theo như bảng trên ta có thể kết luận: Trong 152 người được hỏi, có 5 người khơng trả lời, còn lại 147 người. Trong 147 người còn lại, có 118 người chưa có vợ/ chồng (chưa lập gia đình), chiếm 77,6%. Số người đang có vợ/ chồng chiếm 15.8%. Thành phần còn lại, ly hơn chiếm 1,3% và gố chiếm 2%. Thực trạng cho thấy, có 77,6% người được hỏi chưa lập gia đình, đây cũng là một con số đáng kể. Tuy nhiên, như thế cũng chưa đủ kết luận về tình trạng hơn nhân của giới trẻ hiện nay, chúng ta cùng nhìn vào bảng tiếp theo để biết được 118 người đó - họ là ai và đang ở độ tuổi nào. 7 Bảng 1.7.1 Tình trạng hôn nhân của anh/chò * nhóm tuổi Crosstabulation nhóm tuổi Totaltừ 25-29 từ 30-34 tình trạng hôn nhân của anh/chò đang có gia đình Count 17 7 24 % within nhóm tuổi 14.0% 28.0% 16.4% chưa có gia đình Count 102 15 117 % within nhóm tuổi 84.3% 60.0% 80.1% ly hôn Count 0 2 2 % within nhóm tuổi .0% 8.0% 1.4% Góa Count 2 1 3 % within nhóm tuổi 1.7% 4.0% 2.1% Total Count 121 25 146 % within nhóm tuổi 100.0% 100.0% 100.0% Bảng 1.6.2: Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 14.215(a) 3 .003 Continuity Correction Likelihood Ratio 11.282 3 .010 Linear-by-Linear Association .013 1 .909 N of Valid Cases 146 8 a 5 cells (62.5%) have expected count less than 5. The minimum expected count is .34. (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) Đây là kết quả kiểm định Chi – Square cho 2 biến định tính là tình trạng hôn nhân với độ tuổi. Trong kiểm định này, chúng tôi chấp nhận độ sai số là 0.005 tức là độ tin cậy của số liệu là 95%. Gía trị missing (nhỡ, không trả lời) ở đây là 5 người chiếm 3,3%. Dựa vào kết quả Sig. (ở bảng 1.7.2) = 0.003 nhỏ hơn 0.005 .Như vậy, chúng ta có thể bác bỏ Hₒ (Hₒ là không có mối liên hệ giữa tình trạng hôn nhân và nhóm tuổi) để khẳng định H¹ chứng tỏ là có mối liên hệ giữa tình trạng hôn nhân và nhóm tuổi. Cụ thể như sau: l Nhìn vào bảng 1.7.1, xét theo dòng colum (cột dọc) thì nhóm tuổi từ 25 đến 29 có tình trạng hôn nhân là đang có vợ chồng chiếm 14%, trong khi đó, những người chưa có vợ chồng chiếm đến 84,3%, goá là 1,7% và không có trường hợp ly hôn. Tóm lại, trong độ tuổi từ 25 đến 29 tỷ lệ chưa lập gia đình là khá cao (84,3%). Còn với nhóm tuổi từ 30 đến 34, tỷ lệ những người đang có vợ chồng là 7 trong tổng số 25 người được hỏi, tỷ lệ này chiếm 28%, tỷ lệ người chưa có vợ/ chồng là 60%, còn lại ly hôn là 8% và goá là 4%. Tóm lại, nhóm tuổi từ 30 đến 39 có tỷ lệ chưa lập gia đình khá cao (60%), tỷ lệ đang có gia đình cũng không phải là thấp (28%). Như vậy, có thể kết luận rằng: độ tuổi từ 25 đến 34 tuổi, đây là nhóm tuổi đang tham gia tích cực nhất vào quá trình sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, đóng góp tích cực nhất vào nền kinh tế quốc dân, đồng thời, họ cũng có tình trạng hôn nhân là chưa lập gia đình khá cao. Trước đây những người trong độ tuổi này (25 đến 34) đa phần đã có một gia đình ổn định với đầy đủ vợ/ chồng và con cái, ruộng vườn ổn định và tích cực lao động sản xuất để lo cho gia đình, con cái của họ. Giờ đây, sau nhiều thế hệ, những thanh niên nam nữ trong độ tuổi như trên, đa phần vẫn chưa lập gia đình. Mặc khác, không có sự khác biệt giữa độ tuổi và tình trạng hôn nhân, điều đó có nghĩa là, nhìn vào hàng ngang thứ 2 (chưa có vợ/chồng), ở 2 độ tuổi đều có tỷ lệ này tương đối lớn. Từ đó có thể kết luận rằng, 9 dù là bao nhiêu tuổi đi nữa thì tỷ lệ chưa lập gia đình vẫn cao hơn cả những người đã có gia đình, điều đó có thể nói, ở bất cứ tuổi nào trong khoảng 25 đến 34 tuổi, giới trẻ vẫn khơng quan trọng về tình trạng hơn nhân của mình, tức là đã lập gia đình hay chưa. Với thực trạng hiện tại giới trẻ chưa có vợ/chồng, từ đây có hai giả thuyết được đặt ra, một là giới trẻ ngày nay họ sẽ tạm thời khơng kết hơn trong thời điểm hiện tại, và sẽ kết hơn trong tương lai, ít nhất là năm năm nữa. Hai là họ sẽ khơng kết hơn trong vòng năm năm nữa hoặc hơn, tức là họ sẽ sống độc thân. Để làm rõ điều này, chúng ta sẽ đến với kết quả nghiên cứu tiếp theo được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1.8 dự đònh lập gia đình trong năm năm tới Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid có 74 49.0 58.3 58.3 không 22 14.6 17.3 75.6 không biết 31 20.5 24.4 100.0 Total 127 84.1 100.0 Missing System 24 15.9 Total 151 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) Đây là kết quả xử lý mơ tả biến dự định lập gia đình trong năm năm tới của 152 người được hỏi, tuy nhiên chỉ có 127 người trả lời và kết quả như sau: Số người trả lời trong vòng năm năm tới sẽ lập gia đình là 74 người chiếm 49%, khơng lập gia đình có 22 người chiếm 14,6% và khơng biết là 31 người chiếm 20,5%, khơng biết cũng sẽ có hai giả thuyết hoặc là có lập gia đình, hai là khơng lập gia đình trong cùng khoảng thời gian như trên. Với tỷ lệ người sẽ khơng lập gia đình trong năm năm tới hoặc lâu hơn nữa (tức là họ sẽ có nguy cơ sống độc thân) là 14,6% đây là con số khơng phải là lớn, nhưng thử đặt lại vấn đề, 100% người được hỏi có 14,6% số người cho rằng họ sẽ khơng kết hơn (hay họ sẽ sống độc 10 [...]... hiểu phần này rõ hơn trong chương hai – những yếu tố tác động đến xu hướng sống độc thân của giới trẻ Tiếp theo, khi được hỏi: “anh chị có biết về xu hướng sống độc thân của giới trẻ hiện nay khơng?” có đến 84,1% người được hỏi trả lời là có biết và chỉ 12,6% trả lời là khơng biết Bảng 1.10 Valid có anh/chò có biết về xu hướng sống độc thân của giới trẻ hiện nay Frequency 127 Percent 84.1 Valid Percent... 100.0 100.0 (nguồn:số liệu nghiên cứu của đề tài) Có sự khác biệt giữa việc biết đến xu hướng sống độc thân và nghề nghiệp, bảng 1.11 thể hiện rõ điều này Bảng 1.11.1 anh/chò có biết về xu hướng sống độc thân của giới trẻ hiện nay * nghề nghiệp Crosstabulation nghề nghiệp anh/chò có có biết về xu hướng sống độc không thân của giới trẻ hiện nay Total Count % within nghề nghiệp Count % within nghề nghiệp... nhưng khi chúng tơi hỏi về sự đánh giá của họ về xu hướng sống độc thân của giới trẻ ngày nay thì kết quả như sau: Bảng 1.13 Thực trạng về xu hướng sống độc thân của giới trẻ hiện nay tại TP.HCM ( nguồn: số liệu nghiên cứu của đề tài) Có đến 39,5 % người được hỏi trả lời là xu hướng sống độc thân hiện nay rất phổ biến, số người cho rằng xu hướng này bình thường chiếm tỷ lệ 35,7% và khơng phổ biến chỉ... về xu hướng này hay khơng, tuy nhiên nhìn vào bảng 1.11.1 chúng ta có thể thấy, với nhóm nghề giáo dục là nhóm nghề có nhiều người biết về xu hướng sống độc thân nhất, sau đó là nhóm nghề khác và kế tiếp là nhóm nhân viên văn phòng, và sau nữa là nhóm kỹ thuật Trên đây là những kết quả trả lời khi người được hỏi trả lời về chính bản thân họ, nhưng khi chúng tơi hỏi về sự đánh giá của họ về xu hướng sống. .. hơn Khi mà vấn đề đó bị chi phối nhiều giá trị nên thời gian giành cho tình cảm của con người của cá nhân cũng bớt nên theo mình xu hướng này là tất yếu và ngày càng tăng”.( mẫu 1, nam, 26 tuổi, giáo viên) Tóm lại, xu hướng sống độc thân của giới trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay rất phổ biến, độ tuổi kết hơn của giới trẻ hiên nay cao hơn những năm trước đây rất nhiều Theo kết quả điều tra... họ cho rằng xu hướng này hiện nay rất phổ biến trong giới 15 trẻ “ xu hướng này ngày càng tăng, đó là xu hướng tất yếu của xã hội đang ngày càng phát triển chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố, tâm lý con người cũng thay đổi trước kia thì cha ơng mình chỉ có việc làm ruộng rồi xây dựng gia đình hầu như mục đích của mọi người là như vậy Bây giờ xã hội phát triển, kinh tế, văn hóa, chính trị mở cửa làm cho... khơng thì đứng hàng thứ hai về tỷ lệ người chọn ở cả nam và nữ Tuy nhiên, ở cột thứ 2 này chúng ta có thể thấy, tỷ lệ nam chọn phương án “khơng” nhiều hơn nữ, chứng tỏ một điều rằng nam có nguy cơ sống độc thân cao hơn nữ Quay lại phép so sánh với điều kiện kinh tế xã hội cách đây nhiều năm về trước, khi đất nước ta còn là nền kinh tế nơng nghiệp là chính Khi đó, người con trai đóng vai trò rất quan... trong vòng năm năm tới chiếm 14,6% Điều này cho thấy có một bộ phận giới trẻ đang do dự trước việc lập gia đình của chính họ, mà điều này rất hiếm xảy ra trong xã hội truyền thống Vậy những ngun nhân nào thực sự tác động đến khác biệt này II Những yếu tố tác động đến xu hướng sống độc thân của giới trẻ 16 ... niên nam nữ khi họ đã ở tuổi từ 25 trở đi nhưng khơng phải là những năm trước mà là ở thời điểm hiện tại – năm 2011, khi đất nước chúng ta đã gia nhập vào tổ chức WTO (tổ chức kinh tế Thế Giới) được 5 năm, đất nước ta hiện tại đã chuyển sang cơng nghiệp hố và hiện đại hố, có đến 25,3% nam cho biết họ sẽ khơng lấy vợ ít nhất là trong năm năm tới và 4,2% nữ cho biết họ sẽ khơng lấy chồng trong thời điểm... nghiệp, để đến khi họ khoảng 25 tuổi trở đi, đa phần họ đều đã có vợ, con đầy đủ và một cơ nghiệp tương đối vững vàng Đây chính là những trách nhiệm, vai trò và nghĩa vụ của người đàn ơng nhằm ổn định cuộc sống, phát triển cơ nghiệp, thực hiện tốt những chức năng của họ đối với gia đình và xã hội đương thời đáp lại sự mong đợi mà xã hội đã gán ghép cho họ Tuy nhiên, quay trở lại với kết quả xử lý trong bảng . lời về chính bản thân họ, nhưng khi chúng tôi hỏi về sự đánh giá của họ về xu hướng sống độc thân của giới trẻ ngày nay thì kết quả như sau: Bảng 1.13 Thực trạng về xu hướng sống độc thân của. tài) Có sự khác biệt giữa việc biết đến xu hướng sống độc thân và nghề nghiệp, bảng 1.11 thể hiện rõ điều này. Bảng 1.11.1 anh/chò có biết về xu hướng sống độc thân của giới trẻ hiện nay * nghề. Thực trạng sống độc thân tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Trước khi nói về thực trạng sống độc thân, hãy thử nhìn lại xã hội của nước ta khi còn là nền kinh tế nông nghiệp là chính. Khi đó,

Ngày đăng: 19/12/2014, 10:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan