Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

58 501 0
Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

LỜI MỞ ĐẦU Cả lý luận và thực tiễn đều khẳng định khơng một quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển nếu tồn tại một cách biệt lập. Trong q trình phát triển của nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia đều phải hội nhập, phân cơng vào lao động quốc tế. Do đó, ngoại thương đang dần trở thành một lĩnh vực kinh tế quan trọng. Bởi vì thơng qua ngoại thương có thể mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, đồng thời thực hiện mối giao lưu quốc tế trên cơ sở phát huy tiềm năng và thế mạnh của từng nước. Xuất phát từ đường lối đối ngoại muốn làm bạn với tất cả các nước trên cơ sỏ tơn trọng chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của nhau, Việt Nam đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, thực hiện đa phương hố, đa dạng hố kinh tế đối ngoại, đưa nền kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập với kinh tế Thế giới. Trong hoạt động kinh tế đối ngoại. lĩnh vực hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc tăng nhanh xuất khẩu có tác dụng tích cực đến phát triển kinh tế thơng qua việc đổi mới cơng nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam ở thị trường nước ngồi. Dự thảo chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội của nước ta đã khẳng định: “khai thác và phát huy tối đa mọi nguồn lực trong nước đi đơi với việc ra sức tranh thủ vốn, cơng nghệ và thị trường bên ngồi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mở rộng kinh tế thị trường góp phần làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội”. Song song với mở rộng quan hệ ngoại giao là hoạt động kinh tế đối ngoại, thơng qua đó mà các nước có thể phát huy lợi thế tuyệt đối cũng như lợi thể tương đối của mình. Cùng với việc mở rộng các quan hệ kinh tế, cơ chế quản lý mới “Cơ chế hạch tốn kinh doanh” được áp dụng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội. Như vậy, sự đổi mới sâu sắc cơ chế quản lý kinh tế đòi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hỏi phải có sự đổi mới đồng bộ các cơng cụ quản lý kinh tế mà trong đó hạch tốn kế tồn là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống cơng cụ quản lý kinh tế tài chính có vai trò quan trọng trong việc quản lý, điều hành kiểm sốt các hoạt động kinh tế. Kinh tế thị trường càng phát triển, u cầu quản lý càng cao, càng phức tạp. Cùng với khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại đòi hỏi cơng tác kế tốn ngày càng hồn thiện hơn. Xuất khẩu hàng hố là một nghiệp vụ cơ bản, có đặc thù riêng trong q trình tiêu thụ hàng hố của doanh nghiệp thương mại thực hiện chức năng xuất khẩu. Do vậy, việc phản ánh theo dõi đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ và hồn thiện các khẩu trong q trình xuất khẩu hàng hố có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được u cầu đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Hồn thiện q trình hạch tốn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hố tại các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay”, thực tế tại: Văn phòng Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm (TOCONTAP). Qua thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hố tại Văn phòng Tổng cơng ty TOCONTAP, trên cơ sở lý luận nghiên cứu, học tập tại trường, đặc biệt là sự quan tâm, hướng dẫn tận tình của cơ giáo Th.S – Nguyễn Thị Hà và tồn thể các cán bộ kế tốn Văn phòng Cơng ty TOCONTAP đã giúp em hồn thành chun đề này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trên. Ngồi phần mở đầu và kết luận, chun đề được chia làm 3 chương: Phần I: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ xuất khẩukế tốn nghiệp vụ xuất khẩu. Phần II: Tình hình tổ chức kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hố tại Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phần III: Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hố tại Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨUKẾ TỐN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY I. VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường: Như chúng ta đã biết, hàng hố là một sản phẩm của lao động được sản xuất ra dưới hình thức mua bán và sử dụng tiền tệ làm phương tiện thanh tốn. Các hoạt động mua bán trao đổi này khơng chỉ dừng lại trong phạm vi hẹp của mộ quốc gia mà đã được phát triển mạnh mẽ và mở rộng quan hệ giữa nhiều quốc gia với nhau, thơng qua các hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hố. Với vai trò là cầu nối thực hiện chức năng lưu thơng hàng hố giữa các thị trường, là phương tiện mở rộng sản xuất, tích luỹ ngoại tệ… xuất khẩu đã trở thành một hoạt động quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào muốn đạt được mục đích tăng trưởng đều phải thực hiện. Đối với nước ta, một nước có nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến, khu vực nơng nghiệp chiếm đại bộ phận nhưng khả năng tích luỹ thấp, tích luỹ từ cơng nghiệp cũng khơng cao thì vai trò của xuất khẩu lại càng đặc biệt quan trọng. Trước hết, có thể thấy xuất khẩu là nhằm tiêu thụ hàng hố trong nước, như vậy thơng quan xuất khẩu thị trường trong nước được mở rộng, các ưu thể của đất nước được tận dụng, khai thác. Từ đó thúc đẩy sự phát triển chung, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Như vậy có thể thấy xuất khẩu là đòn bẩy phát triển kinh tế đối ngoại, nó được coi là phương tiện để từng bước tham gia vào phân cơng lao động quốc tế, là phương tiện tạo ra vai trò uy tín của một nước trên thương trường quốc tế. Thiết thực hơn nữa, xuất khẩu mang lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoại thương và cán cân thanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tốn, tăng dự trữ ngoại hối. Chính nhờ thu nhập từ xuất khẩu tăng mà khả năng nhập khẩu cũng tăng, tạo khả năng cung cấp máy móc thiết bị và cơng nghệ mới cho phát triển cơng nghiệp. Sự phát triển của các ngành cơng nghiệp chế biến và sản xuất hàng hố xuất khẩu, nhất là những ngành áp dụng kỹ thuật tiên tiến sản xuất ra hàng hố có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, giúp tạo ra một năng lực cơng nghiệp mới, khơng những cho phép tăng sản xuất về mặt số lượng mà còn tăng chất lượng và tăng năng suất. Sự phát triển của các ngành cơng nghiệp còn mở ra khả năng mới thu hút một lượng lao động mới góp phần giải quyết vấn đề vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội: vấn đề việc làm. Đây là một hướng giải quyết tình trạng thất nghiệp, đưa một bộ phận chưa có việc làm, một gánh nặng của nền kinh tế, tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế dưới dạng: “xuất khẩu tại chỗ”. Mặt khác, một khía cạnh hết sức có ý nghĩa là: nhờ sử dụng lao động trong các ngành cơng nghiệp sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mà chúng ta có được đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật và chun mơn. Đó là cơ sở để từng bước chuyển từ sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động cao sang sản xuất sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao và cũng là tiền đề để nền kinh tế chuyển từ nơng - cơng nghiệp sang cơng - nơng nghiệp. Ngồi ra, xuất khẩu còn góp phần quan trọng vào việc giải quyết vấn đề sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn tài ngun thiên nhiên. Việc đưa các nguồn tài ngun này tham gia vào sự phân cơng lao động quốc tế thơng qua việc phát triển các ngành chế biến xuất khẩu đã góp phần nâng cao giá trị hàng hố, giảm bớt những thiệt hại do điều kiện ngoại thương ngày càng trở nên bất lợi cho ngun liệu thơ xuất khẩu. Như vậy xuất khẩu khơng chỉ đóng vai trò “chất xúc tác” hỗ trợ cho phát triển mà còn trực tiếp tham gia vào giải quyết những vấn đề bên trong của nền kinh tế như: vốn, kỹ thuật, ngun liệu, lao động, thị trường… Do vậy, chỉ ý THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thức được vai trò của xuất khẩu mới tập trung khai thác triệt để mọi tiềm năng, thế mạnh của đất nước để nhanh chóng đưa nền kinh tế nước ta hồ nhập với tiến trình phát triển chung của kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Xuất phát từ những đặc điểm vai trò trên mà xuất khẩu được coi là mũi nhọn trong ngành kinh tế đối ngoại nên Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương khuyến khích đối với hàng hố xuất khẩu như giảm thuế đối với những mặt hàng và lĩnh vực cần thiết, đơn giản hố các thủ tục hành chính, đa dạng hố các hoạt động thương mại với nước ngồi. 2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường: 2.1. Xuất khẩu trong doanh nghiệp là gì? Xuất khẩu (XK) là hoạt động kinh doanh bn bán ở phạm vi quốc tế, nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán có tổ chức để thu ngoại tệ về cho đất nước. Để tiến hành một thương vụ xuất khẩu thì các doanh nghiệp kinh doanh XNK sau khi có giấy phép XNK phải tổ chức nghiên cứu thị trường và lựa chọn mặt hàng kinh doanh XNK sao cho phù hợp và đạt hiệu quả. Việc nghiên cứu thị trường là yếu tố quyết định sự thành cơng trong kinh doanh XNK. Như thơng qua việc phân loại thị trường nhằm hiểu biết quy luật hoạt động của từng loại thị trường để có kế hoạch giới thiệu thơng qua chào hàng, loại trừ những thị trường khơng thích hợp (chi phí XK cao, chế độ bảo hộ khắt khe, u cầu q cao về chất lượng). Sau bước chọn thị trường mục tiêu là lựa chọn mặt hàng kinh doanh XNK. Bước quan trọng là doanh nghiệp phải tiếp cận thị trường thơng qua việc chào hàng, giới thiệu sản phẩm… để rồi đi đến ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hố tới nơi chuyển giao quyền sở hữu cho người mua và hồn thành các thủ tục thanh tốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Để có lượng hàng hố đảm bảo cho XK, các doanh nghiệp kinh doanh XNK phải tổ chức thu mua hàng hố. Hàng hố XK có thể là hàng thu mua trong nước hoặc mua của nước ngồi để tái xuất. Do đặc điểm sản xuất hàng hố ở Việt Nam còn phân tán, chưa có quy mơ lớn nên các doanh nghiệp kinh doanh XNK muốn có nguồn hàng lớn và đảm bảo quy cách, phẩm cấp, chất lượng cần phải có thời gian để thu mua hoặc đặt hàng từ các cơ sở sản xuất kinh doanh để gia cơng, sơ chế đóng gói trước khi mang đi XK. 2.2. Các phương thức xuất khẩu hàng hố: Hiện nay có hai phương thức kinh doanh xuất khẩu là: xuất khẩu theo nghị định thư và xuất khẩu theo phương thức tự cân đối ngồi nghị định thư. * Xuất khẩu theo nghị định thư: là phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp phải tn theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Nhà nước ta ký kết với Chính phủ các nước khác những nghị định thư hoặc là những hiệp định về trao đổi hàng hố. Việc thực hiện nghị định được giao cho một số doanh nghiệp, các doanh nghiệp này có trách nhiệm mua bán hàng hố với nước bạn theo điều khoản ghi trong hợp đồng. * Xuất khẩu theo phương thức tự cân đối ngồi nghị định thư: là phương thức hoạt động trong đó doanh nghiệp hồn tồn chủ động tổ chức hoạt động XK của mình từ khâu đầu tiền đến khâu cuối cùng. Đơn vị phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tự cân đối về tài chính, ký kết về thực hiện hợp đồng, tổ chức giao dịch sao cho đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất. Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay hầu như khơng tồn tại phương thức xuất khẩu theo nghị định thư vì phải hạch tốn độc lập và được phép chủ động kinh doanh nên các doanh nghiệp kinh doanh XNK đều chọn phương thức xuất khẩu tự cân đối. 2.3. Các hình thức xuất khẩu hàng hố: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Về hình thức xuất khẩu, có hai hình thức chủ yếu là XK trực tiếp và XK uỷ thác: * Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức XK mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh XK có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngồi; trực tiếp giao hàng và được thanh tốn tiền hàng. Các doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh tốn và thị trường; xác định phạm vi kinh doanh nhưng trong khn khổ chính sách quản lý XK của Nhà nước. * Xuất khẩu uỷ thác: là hình thức XK mà trong đó đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh XK khơng đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngồi mà phải nhờ qua một đơn vị XK có uy tín thực hiện hoạt động XK cho mình. Đặc điểm của hoạt động XK uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạt động XK: + Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): là bên có đủ điều kiện bán hàng xuất khẩu. + Bên nhận uỷ thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngồi. Hợp đồng này được thực hiện thơng qua hợp đồng uỷ thác và chịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ thác sau khi ký kết hợp đồng uỷ thác xuất khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bán ngoại thương. Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý của Luật kinh doanh trong nước, Luật kinh doanh của bên đối tác và Luật bn bán quốc tế. Theo hình thức xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò là người THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác. 2.4. Tiền tệ và giá cả áp dụng trong xuất khẩu: 2.4.1. Tiền tệ áp dụng trong kinh doanh xuất khẩu: Trong thanh tốn quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ của một nước nào đó, vì vậy trong các hiệp định và hợp đồng đều có quy định điều kiện tiền tệ dùng để thanh tốn. Điều kiện tiền tệ cho biết việc sử dụng các loại tiền nào để tính tốn và thanh tốn trong các hợp đồng ngoại thương, đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. Tiền tệ tính tốn (Accout currency) là tiền tệ được dùng để xác định giá trị thanh tốn trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Đồng tiền thanh tốn thường là các ngoại tệ chuyển đổi tự do. Trong nhiều trường hợp đồng tiền thanh tốn và đồng tiền tính tốn phù hợp với nhau. Việc sử dụng đồng tiền nào để thanh tốn hợp đồng mua bán ngoại thương phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: + Sự so sánh lực lượng của hai bên mua bán. + Vị trí của đồng tiền đó trên thị trường quốc tế. + Tập qn sử dụng đồng tiền thanh tốn trên Thế giới. + Đồng tiền thanh tốn thống nhất trong các khu vực kinh tế trên Thế giới. 2.4.2. Giá cả áp dụng trong kinh doanh xuất khẩu: Giá cả trong hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ là điều kiện để xác định địa điểm giao hàng trong hợp đồng. Điều kiện về địa điểm giao hàng chính là sự phân chia trách nhiệm giữa người mua và người bán về các khoản chi phí và về rủi ro, được quy định trong luật bn bán quốc tế (Incoterm - 2000). Như vậy, căn cứ vào điều kiện về địa điểm giao hàng, giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương có thể có 4 nhóm C, D, E, F: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Nhóm C: người bán trả cước phí vận chuyển quốc tế (CFR, CIF, CPT, CIP) - Nhóm D: người bán chịu mọi phí tổn và rủi ro cho đến khi giao hàng tại địa điểm đã thoả thuận (DAF, DES, DEQ, DDU, DDP). - Nhóm E: hàng hố thuộc quyền của người mua tại địa điểm hoặc nhà máy của người bán (EXW). - Nhóm F: người mua chịu chi phí và rủi ro về vận chuyển quốc tế (FCA, FAS, FOB). 2.5. Các phương thức thanh tốn quốc tế trong hợp đồng mua bán ngoại thương: Phương thức thanh tốn quốc tế là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh tốn quốc tế cũng như trong hoạt đơng kinh doanh ngoại thương. nói đến phương thức thanh tốn tức là nói đến việc người bán dùng cách thức nào để thu được tiền hàng bán ra và người mua dùng cách nào để trả tiền hàng mua vào. Trong bn bán, người ta có thể lựa chọn nhiều phương thức thanh tốn khác nhau để thu tiền về hoặc trả tiền nhưng xét cho cùng việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ u cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng hạn và từ u cầu của người mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Hiện nay, các đơn vị kinh doanh XNK thường sử dụng một số phương thức thanh tốn quốc tế thơng dụng sau: 2.5.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance): Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó, khách hàng (người trả tiền) u cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng u cầu. Có thể khái qt trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh tốn này qua sơ đồ sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... tác kế tốn (hoạt động kinh doanh XNK) trở thành nhu cầu cần thiết cho mọi doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh XNK nói riêng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN II TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TỐN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM I ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY XUẤT NHẬP KHẨU TẠP PHẨM: 1 Khái qt chung về Cơng ty: 1.1 Lịch sử hình. .. xuất khẩu Khi hàng xuất khẩu đã hồn thành các thủ tục xuất khẩu, căn cứ vào chứng từ đối chiếu, xác nhận về số lượng, giá trị hàng hố thực tế xuất khẩu, căn cứ thực tế xuất khẩu, DN nghiệp lập hố đơn GTGT, kế tốn ghi các bút tốn sau: Trị giá ghi cửa hàng đã hồn thnàh việc xuất khẩu: Nợ TK 632: ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ Có thiết kế 157: Kết chuyển giá vốn hàng đã xuất khẩu Doanh thu hàng xuất khẩu: ... thanh tốn II KẾ TỐN NGHIỆP VỤ XUẤT KHẨU THEO CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HIỆN HÀNH VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN: 1 Kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu theo chế độ kế tốn hiện hành: 1.1 Chứng từ hạch tốn ban đầu nghiệp vụ xuất khẩu: Để hạch tốn ban đầu hàng hố xuất khẩu, kế tốn cần có đầy đủ các chứng từ liên quan, từ các chứng từ mua hàng trong nước (hợp đồng mua hàng, phiếu xuất kho, hố đơn, vận đơn,…); chứng từ thanh tốn hàng mua... kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu: Cũng như kế tốn hoạt động khác, kế tốn nghiệp vụ XK phải phản ánh và giám đốc tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu mua, gia cơng hàng XK và XK hàng hố Đây là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hố Mặt khác, nó kết hợp việc tổ chức hạch tốn theo định kỳ và chu kỳ khép kín Đồng thời, nó phản ánh, giám đốc và kiểm tra tình hình cơng nợ,... triển của Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm: Tổng Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, tên giao dich quốc tế là VN National Sundrise Import-Export Được thành lập ngày 5 tháng 3 năm 1956 trực thuộc Bộ cơng thương Theo quyết định số 333/TM-TCCB về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước do Bộ thương mại ban hành ngày 31 tháng 3 năm 1993, Tổng cơng ty được đổi thành Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội... giấy phép kinh doanh của Cơng ty 1.3 Tổ chức bộ máy kế tốn 1.3.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà nội là một đơn vị hạch tốn kinh doanh độc lập Theo quy định của bộ thương mại, Cơng ty được quyền tự chủ về mặt tài chính, tự tổ chức kinh doanh theo quy định của nhà nước Vì thế, phòng kế tốn tài chính của Cơng ty có nhiệm vụ tổ chức quản lý tài chính, hạch tốn với... của hàng nhập kho hay chuyển đi xuất khẩu Nơ TK 156(1561): Trị giá mua thực tế hàng gia cơng, hồn thiện Nơ TK 157: Gía mua của hàng hố chuyển thẳng đi xuất khẩu Co TK 154: Giá thành thực tế hàng gia cơng, hồn thiện Khi xuất kho hàng chuyển đi xuất khẩu, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế tốn ghi: No TK 157: trị giá thức tế hàng gửi đi xuất khẩu Co TK 156: trị giá thực tế hàng xuất. .. lắp ráp, sản xuất theo mẫu mã kiểu dáng của khách hàng, đổi hàng, hợp tác với xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hợp doanh với các đại lí hàng xuất nhập khẩu Cơng ty là một đơn vị hạch tốn độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về mặt tài chính, có tài khoản VNĐ và ngoại tệ tại ngân hàng và có con dấu riêng, Cơng ty hoạt động theo luật pháp nước CHXHCN Việt Nam, theo điều lệ tổ chức của Cơng ty 1.2 Đặc... doanh nghiệp kinh doanh thương mại nội địa 1.3 Hạch tốn nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp: - khi mua hàng hố để xuất khẩu kế tốn ghi: Nơ TK 156(1561): Gía mua hàng hố nhập kho Nơ TK 157: Gía mua của hàng hố chuyển thẳng đi xuất khẩu Nơ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Co TK có liên quan (111,112,331, ) : Tổng giá thanh tốn của hàng thu mua để xuất khẩu Trường hợp hàng. .. sách kế tốn sử dụng cho kế tốn xuất khẩu: 1.5.1 Hệ thống chứng từ: Trong một nghiệp vụ kinh tế, chứng từ là phương tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ, đồng thời là phương tiện thơng tin về kết quả của nghiệp vụ đó Đối với nghiệp vụ xuất khẩu ngồi những chứng từ tương tự các doanh nghiệp thương mại khác, còn nhiều loại chứng từ riêng biệt Căn cứ chức năng, nội dung, các chứng từ của hoạt động xuất . thiện kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu hàng hố tại Cơng ty Xuất nhập khẩu tạp phẩm. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PHẦN I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ XUẤT. và kết luận, chun đề được chia làm 3 chương: Phần I: Lý luận cơ bản về nghiệp vụ xuất khẩu và kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu. Phần II: Tình hình tổ chức kế

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Hình ảnh liên quan

Mơ hình tổ chức kế tốn. Sơđồ phịng kế tốn:  - Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

h.

ình tổ chức kế tốn. Sơđồ phịng kế tốn: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Việc lựa chọn hình thức ghi sổ cái, doanh nghiệp đăng ký với Bộ tài chính, đồng thời tuân thủ các quy định về hệ thống sổ sách và phươ ng pháp ghi  chép theo hình thức kế tốn đã lựa chọn - Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

i.

ệc lựa chọn hình thức ghi sổ cái, doanh nghiệp đăng ký với Bộ tài chính, đồng thời tuân thủ các quy định về hệ thống sổ sách và phươ ng pháp ghi chép theo hình thức kế tốn đã lựa chọn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế tốn  lập  chứng  từ  ghi  sổ,  căn  cứ  vào  chứng  từ  ghi  sổđể  ghi  vào  sổ   cái - Tình hình tổ chức kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm

ng.

ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế tốn lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổđể ghi vào sổ cái Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan