Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay

34 1.2K 5
Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay

1 A. LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã trong nơng nghiệp là u cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế Việt Nam ngay từ xưa cha ơng ta đã đúc rút ra bài học q báu đó là: "Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao". Đối với nơng nghiệp nước ta cũng vậy có rất nhiều việc mà một hộ gia đình nơng dân khơng thể làm được mà cần có sự liên kết, hợp tác lại thì cơng việc đó mới làm được hoặc là tạo ra hiệu quả cơng việc cao hơn. Song, hợp tác xã trong nơng nghiệp phát triển phụ thuộc vào mơi trường pháp lý, kinh tế xã hội cùng với q trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới đòi hỏi hợp tác xã phải có sự nhận thức, tổ chức lại để phù hợp với mơi trường này. Do vậy mà em chọn đề tài "Thực trạng giải pháp để phát triển kinh tế tập thể nước ta hiện nay" để làm đề án mơn học. Nội dung của đề án là: PHẦN THỨ NHẤT: Đó là một số vấn đề về hợp tác xã. PHẦN THỨ HAI: Thực trạng của hợp tác xã trong nơng nghiệp Việt Nam qua các giai đoạn. PHẦN THỨ BA: Từ lý luận thực trạng của hợp tác xã nơng nghiệp thì em có nên ra một số giải pháp để phát triển hợp tác xã trong nơng nghiệp. Qua đây em xin chân thành cảm ơn: PGS.TS: Phạm Văn Khơi đã hướng dẫn em hồn thành đề án này. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ TẬP THỂ. 1. Khái niệm về kinh tế tập thể. 1.1. Kinh tế tập thể . Hợp tác các hình thức hợp tác vốn đã xuất hiện rất sớm trong nền kinh tế tự cấp với các hình thức hợp tác từ giản đơn mang tính chất xã hội, giúp đỡ lẫn nhau như phường, hội ngành nghề, tổ, nhóm tương trợ sản xuất. Song khi đi vào nền kinh tế thị trường thì kinh tế hợp tác các hình thức của nó được biến đổi về chất mang tính kinh tế, kinh doanh, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các hình thức liên kết từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Ngun nhân dẫn tới sự ra đời phát triển của kinh tế hợp tác là: trong hoạt động lao động, sản xuất có nhiều cơng việc mà một cá nhân, một đơn vị một tổ chức khơng làm được hoặc làm được nhưng hiệu quả khơng cao từ đó mà cần có sự kết hợp lại giữa các cá nhân, đơn vị hay tổ chức để thành lập một tập thể mới có đủ điều kiện để giải quyết tốt cơng việc đặt ra. Cho tới gần đây đã có nhiều khái niệm về kinh tế hợp tác nhưng vẫn chưa có một khái niệm nào được coi là chuẩn mực khái niệm về kinh tế hợp tác vẫn đang được tiếp tục hồn thiện cùng q trình nhận thức về kinh tế hợp tác. Một trong những khái niệm tiêu biểu về kinh tế hợp tác là: "Kinh tế hợp tác là việc những người lao động chung sức, chung vốn để cùng tiến hành một cơng việc, một lĩnh vực hoạt động sản xuất dịch vụ nào đó theo kế hoạch nhằm mục đích chung đem lại lợi ích cụ thể cho các thành viên tham gia hợp tác. Như vậy sự liên kết, kết hợp với nhau giữa những người lao động về vật chất tinh thần đã tạo ra sức mạnh của kinh tế hợp tác. Để kinh tế hợp tác phát huy sức mạnh thì nó phải được thành lập trên cơ sở tự nguyện của mỗi thành viên, nó cũng có nghĩa là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 các thành viên phải nhận thức được lợi ích của họ khi hợp tác với nhau hợp tác lại, nó trở thành nhu cầu thiết yếu. Hiện nay có rất nhiều hình thức kinh tế hợp tác tồn tại như trong khu vực kinh tế tư nhân kinh tế Nhà nước thường xuất hiện q trình liên kết từ: doanh nghiệp cơ sở liên kết với nhau tạo ra cơng ty từ các cơng ty liên kết lại tạo ra tập đồn kinh tế. Còn trong khu vực nhỏ bao gồm kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tiểu chủ thì các hình thức liên kết hợp tác lại phát triển hết sức đa dạng như: các tổ đổi cơng, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. Sự hợp tác các ngành, lĩnh vực khác nhau có sự khác nhau do đặc điểm của ngành, lĩnh vực đó quy định điều này thể hiện tính tất yếu kinh tế, q trình phát triển các hình thức hợp tác ln phải thích ứng với q trình hiện đại hố chun mơn hố; tập trung hố trong phát triển kinh tế. Như vậy thực chất của kinh tế hợp tác là q trình xã hội hố sản xuất thơng qua các hình thức liên kết, hợp tác mềm dẻo, linh hoạt, năng động hài hồ giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, giữa các chủ sở hữu ,giữa các doanh nghiệp trên cơ sở đó bảo đảm lợi ích giữa các thành viên. 1.2. Kinh tế tập thể Hợp tác xã là sản phẩm của lịch sử. Nó có từ trước khi chủ nghĩa Mác ra đời. Lúc đầu khi phê phán các nhà chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, Mác Ăng ghen chưa thấy được vai trò to lớn của hợp tác xã đối với hình thái kinh tế xã hội tương lai. Sở dĩ như vậy là vì hai ơng cho rằng có thể chuyển trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần có những bước q độ trung gian. Nhưng từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ 18, chú ý đến thực tiễn của lịch sử về sự hình thành của các "Hợp tác xã cơng nhân sau cách mạng dân chủ tư sản châu âu (1848 - 1894) hai ơng đã dần dần thấy được triển vọng của kinh tế hợp tác xã trong chế độ tương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 lai. Trong tun ngơn thanh lập hội liên hiệp cơng nhân quốc tế (quốc tế I) hai ơng đã đi đến khẳng định vai trò to lớn của hợp tác xã sau khi giai cấp vơ sản giành chính quyền vào năm 1886, Ăngghen còn khẳng định một cách rõ ràng rằng: khi chuyển sang nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa hồn tồn, chúng ta phải ứng dụng rộng rãi, kinh tế hợp tác xã trong sản xuất đó là những quan điểm của Mác Ăng ghen về kinh tế hợp tác xã. * Hợp tác xã là một hình thức của kinh tế hợp tác. Nó chính là cơ sở để hình thành nên các loại hình kinh tế hợp tác khác như liên minh hợp tác xã, hợp tác giữa hợp tác xã với doanh nghiệp hợp, tác xã với người lao động. Khái niệm hợp tác xã được tổ chức liên minh hợp tác xã quốc tế khẳng định nghĩa như sau: "Hợp tác xã là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để để đáp ứng các nhu cầu nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội văn hố thơng qua một xí nghiệp cùng sở hữu quản lý dân chủ". Theo luật hợp tác xã của nước ta ra ngày 3/4/1996 thì: "Hợp tác xã là một tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nước". Qua hai khái niệm trên về hợp tác xã tathể thấy một vài đặc trưng của hợp tác xã sau: -Các thành viên của hợp tác xã tự nguyện gia nhập hợp tác xã khơng ai ép buộc họ gia nhập hợp tác xã khi khơng còn muốn là xã viên hợp tác xã thì có thể viết đơn ra khỏi hợp tác xã. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Hợp tác xã được thành lập với mục đích giúp đỡ nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinh doanh. -Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ tức là nó chịu trách nhiệm hữu hạn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hợp tác xã nơng nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế hợp tác trong nơng nghiệp. là tổ chức kinh tế tự chủ do nơng dân những người lao động có nhu cầu lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật. Mục đích để phát huy sức mạnh của tập thể của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình các xã viên. Kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất ,chế biến, trên thị trường sản phẩm nơng, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản kinh doanh các ngành nghề khác nơng thơn phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. * Các ngun tắc về tổ chức hoạt động của hợp tác xã nơng nghiệp. -Tự ngun gia nhập ra khỏi hợp tác xã nơng nghiệp mọi cơng dân có đủ điều kiện quy định để trở thành xã viên theo luật điều lệ hợp tác xã đều có thể viết đơn gia nhập hợp tác xã nơng nghiệp thể viết đơn xin ra khỏi hợp tác xã nơng nghiệp. - Các xã viên đều bình đẳng với nhau trong việc tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát có quyền ngang nhau trong biểu quyết dù cổ phần đóng góp khơng giống nhau. - Tự quản, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh. - Có tư cách pháp nhân, bình đẳng trước pháp luật - Mục đích thành lập hợp tác xã nơng nghiệp chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của hộ nơng dân. Do vậy việc phân phối lãi của hợp tác xã nơng nghiệp theo ngun tắc là lãi chia theo THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 cổ phần có giới hạn còn trích quỹ chung của hợp tác xã thể chia cho xã viên theo mức dộ sử dụng dịch vụ của hợp tác xã. - Hợp tác xã nơng nghiệp kinh tế hộ gia đình có mối quan hệ mật thiết gắn bó với nhau. Chúng hỗ trợ cho nhau để cùng nhau phát triển. 2. Đặc điểm của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp Do đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là các cơ thể sống tn theo quy luật sinh trưởng phát triển. Chúng rất mẫn cảm với các tác động của con người, của tự nhiên. Vì vậy mà chúng đòi hỏi sự chăm sóc tỉ mỉ, thường xun các giai đoạn khác nhau trong q trình sinh trưởng phát triển chúng u cầu mức độ cách thức chăm sóc khác nhau. Như vậy để sản xuất nơng nghiệp đạt kết quả cao thì việc chăm sóc, ni dưỡng cây trồng vật ni, phải do những người chủ thực sự đảm nhận. Vì vậy mà các hoạt động sản xuất nơng nghiệp gắn với cây trồng vật ni khơng thích hợp với lao động làm chung làm th mà thích hợp với lao động của gia đình. Tuy nhiên có nhiều việc trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà một hộ gia đình giải quyết thì sẽ khơng hiệu qủa như thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, giống . dẫn đến phải có sự hợp tác, liên kết giữa các hộ với nhau để giải quyết các cơng việc này có hiệu quả hơn. Như vậy đặc điểm cơ bản của hợp tác xã trong nơng nghiệp là sự hợp tác diễn ra chủ yếu các khâu ngồi q trình sản xuất. Ngồi ra hợp tác xã trong nơng nghiệp còn có các đặc điểm như là: Hợp tác xã nơng nghiệp là tổ chức liên kế kinh tế tự nguyện của những hộ nơng dân có chung u cầu về những dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống của mình mà bản thân từng nơng hộ khơng làm được hoặc làm nhưng kém hiệu quả. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Cơ sở để thành lập hợp tác xã là dựa vào sự cùng góp vốn của các thành viên, quyền làm chủ hồn tồn bình đẳng giữa các xã viên theo ngun tắc mỗi xã viên một phiếu biểu quyết, khơng phân biệt lượng vốn góp ít hay nhiều. Mục đích kinh doanh của hợp tác xã là nhằm trước hết đáp ứng đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng của dịch vụ cho xã viên. Đồng thời cũng phải tn theo ngun tắc bảo tồn tái sản xuất mở rộng vốn bằng cách thực hiện mức giá lãi suất nội bộ thấp hơn giá thị trường. Tiếp theo, hợp tác xã nơng nghiệp thành lập hoạt động theo ngun tắc tự nguyện, dân chủ cùng có lợi. Hợp tác xã nơng nghiệp là một tổ chức liên kết kinh tế chỉ liên quan đến xã viên thực sự có nhu cầu, có mong muốn khơng lệ thuộc vào nơi cũng chỉ liên kết những dịch vụ cần thiết đủ khả năng quản lý kinh doanh. Như vậy, trong mỗi thơn, mỗi xã có thể cùng tồn tại nhiều loại hình hợp tác xã có nội dung kinh doanh khác nhau có số lượng xã viên khơng như nhau, trong đó một số nơng trại, trang trại đồng thời là xã viên của một vài hợp tác xã. Đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt của hợp tác xã sau khi đổi mới với hợp tác xã trước đổi mới là nơng hộ, trang trại xã viên vừa là đơn vị kinh tế tự chủ trong hợp tác xã vừa là đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động kinh doanh hoạch tốn độc lập. Do vậy quan hệ giữa hợp tác xã xã viên vừa là quan hệ liên kết, giúp đỡ nội bộ vừa là quan hệ giữa hai đơn vị kinh doanh có tư cách pháp nhân độc lập. 3. Vai trò của kinh tế tập thể trong nơng nghiệp. Hợp tác xã nơng nghiệp là hình thức kinh tế tập thể của nơng dân vì vậy hoạt động của hợp tác xã có tác động to lớn tích cực tới hoạt động sản xuất của hộ nơng dân. Nhờ có hoạt động của hợp tác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 xã các yếu tố đầu vào các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp được cung cấp kịp thời, đẩy đủ bảo đảm chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo đã làm cho hiệu quả sản xuất của nơng dân được nâng lên.Thơng qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất của hợp tác xã nơng nghiệp được thực hiện, sản xuất của hộ nơng dân được thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung, chun mơn hố. Chẳng hạn dịch vụ làm đất, dịch vụ tưới nước, dịch vụ bảo vệ thực vật .đòi hỏi sản xuất của hộ nơng dân phải thực hiện thống nhất trên từng cánh đồng về chủng loại giống về thời vụ gieo trồng, chăm sóc. Thêm vào đó hợp tác xã còn là nơi tiếp nhận những trợ cấp của nhà nước tới hộ nơng dân, vì vậy hoạt động của hợp tác xã có vai trò cầu nối giữa Nhà nước với hộ nơng dân một cách có hiệu quả. Hợp tác xã còn có vai trò thúc đẩy các hộ nơng dân áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời trong nhiều trường hợp hợp tác xã còn là đối trọng với các tổ chức tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ cho hộ nơng dân buộc các đối tượng phải phục vụ tốt hơn cho nơng dân. 4. Phương hướng, chủ trương phát triển kinh tế tập thể của Đảng Nhà nước ta. Hội nghị trung ương lần thứ 8 khố II họp vào tháng 8 năm 1955 đã chủ trương xây dựng thí điểm hợp tác xã nơng nghiệp miền bắc. Ba hợp tác xã thí điểm đầu tiên xuất hiện Ba tỉnh đó là Phú Thọ, Thái Ngun, Thanh Hố. Hội nghị trung ương thứ 16 khố II (4/1959) đã thảo luận đưa ra quyết định về hợp tác nơng nghiệp theo ngun tắc tập thể THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 hố tư liệu sản xuất quản lý sản xuất tập trung, phân phối thống nhất quy định việc trích lập các quỹ tổ chức bộ máy quản lý hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp. Tháng 7 năm 1961, hội nghị trung ương lần thứ 5 khố III về nơng nghiệp. Bàn về các biện pháp củng cố mở rộng kinh tế hợp tác. Vào cuối những năm 70 cơ chế quản lý của các hợp tác xã bộc lộ những yếu kém cần được khắc phục. Chỉ thị 100 của ban bí thư trung ương Đảng ra đời đánh dấu bước ngặt quan trọng trong phát triển nền nơng nghiệp nước ta, nó góp phần giải phóng lực lượng sản xuất thơng qua chủ trương "cải tiến cơng tác khốn mở rộng sản phẩm đến nhóm người lao động trong hợp tác xã nơng nghiệp" Chỉ thị 100 là điểm khởi đầu của q trình đổi mới hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ sang hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới. Nội dung cơ bản của chỉ thị 100 là mở rộng cơng tác khốn sản phẩm cuối cùng tới nhóm người lao động, trong đó hợp tác xã điều hành 5 khâu (làm đất, giống mạ, phân bón hố học, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh) còn xã viên bỏ sức lao động, vốn đầu tư thâm canh vượt mức khốn được tự do sử dụng sản phẩm vượt khốn. Theo đường lối đổi mới đại hội Đảng khố VI ngày 5 tháng 4 năm 1988. Bộ chính trị đã ra nghị quyết số 10/NQTW về đổi mới quản lý kinh tế nơng nghiệp mở đường cho bước phát triển sản xuất nơng ngiệp mạnh mẽ trong những năm sau đó. Tinh thần cơ bản của nghị quyết 10 là đổi mới mối quan hệ giữa hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp với các hộ nơng dân xã viên. Hợp tác xã giao khốn ruộng đất cho nơng dân xã viên sử dụng ổn định lên dài. Hợp tác xã có chức năng làm dịch vụ phục vụ xã viên thơng qua quan hệ hàng hố tiền tệ. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Sau đại hội Đảng tồn quốc khố VII nghị quyết của hội nghị trung ương lần thứ 5 về tiếp tục đổi mới phát triển kinh tế xã hội nơng thơn (6-1993) đã đề ra việc đổi mới kinh tế hợp tác xã, phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ xã viên cụ thể là: tiếp tục đổi mới các hợp tác xã theo hướng phát huy hơn nữa tiềm năng to lớn vị trí quan trọng lêu dài của kinh tế hộ xã viên. Ngày 20-03-1996 Nhà nước ta ban hành luật hợp tác xã nhằm định hướng cho cơng cuộc chuyển đổi hợp tác xã từ kiểu cũ sang kiểu mới một cách có kết quả. Theo luật hợp tác xã, các hợp tác xã sẽ chuyển sang kinh doanh phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp của các hộ nơng dân xã viên. Đưa hợp tác xã bước sang giai đoạn phát triên mới phù hợp hơn với điều kiện khách quan, phát huy sức mạnh của kinh tế hợp tác. Đưa kinh tế hợp tác xã thực sự trở thành một nhân tố quan trọng trong sự nghiệp phát triển nền nơng nghiệp nước ta. Nghị định 42/CP của chính phủn gày 29 tháng 04 năm1997 dã ban hành điều lệ mẫu hợp tác xã nơng nghiệp. Điều lệ mẫu hợp tác xã nơng nghiệp ra đời là nhân tố giúp cho các hợp tác xã nơng nghiệp chuyển đổi tổ chức quản lý hoạt động hiệu quả hơn. Điều lệ mẫu ra đời còn góp phần giúp đỡ các hợp tác xã nơng nghiệp đảm bảo các quyền của mình trước pháp luật. Nghị định số 15/CP của chính phủ ra ngày 21 tháng 2 năm 1997 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã. Chính sách này tạo điều kiện cho các hợp tác xã đổi mới phát triển, nó tạo điều kiện thuận lợi cho các hợp tác xã mới hình thành. Theo nội dung chính của chính sách này thì Nhà nước dành nhiều ưu đãi về đất đai, vốn để khuyến khích các hợp tác xã hình thành phát triển. Đặc biệt là việc hình thành phát triển các hợp tác xã nơng nghiệp, nơng thơn miền núi. Mọi thủ tục đăng ký kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... đầu tư sản xuất được quyền hưởng trọn phần vượt khốn là một bước chuyển theo u cầu thực tế sát hợp với đặc điểm vai trò của Hợp tác xã trong nơng nghiệp mối quan hệ giữa kinh tế hộ gia đình kinh tế hợp tác Tư duy mới này đã thay đổi phát triển hơn so với giai đoạn trước khi khơng hồ tan kinh tế gia đình trong kinh tế Hợp tác xã Trên cơ sở tổng kết, đánh giá tình hình thực tiễn ngày... trường hiện nay Một đội ngũ cán bộ có tư cách đạo đức tốt có năng lực, trình độ chun mơn cao là nhân tố cơ bản thuận lợi để hoạt động của các hợp tác xã có hiệu quả cao 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C KẾT LUẬN Kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển nền kinh tế Phát triển kinh tế hợp tác nước ta là cần thiết, nhờ có kinh tế hợp tác mà nhiều vấn đề kinh tế. .. TRỰC TUYẾN MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2 I Một số vấn đề về kinh tế hợp tác xã 2 1 Khái niệm về kinh tế hợp tác xã 2 2 Đặc điểm của kinh tế hợp tác xã trong nơng nghiệp 6 3 Vai trò của kinh tế hợp tác xã trong nơng nghiệp 7 4 Phương hướng, chủ trương phát triển kinh tế hợp tác xã của Đảng Nhà nước ta 8 II Thực trạng của kinh tế hợp tác xã nơng nghiệp... được thể hiện trong đời sống Các Hợp tác xã đã tập trung bố trí lại cơ cấu sản xuất, quy hoạch xây dựng các vùng chun canh; tập trung xây dựng các chuồng trại chăn ni tập thể Các ngành trung ương địa phương đã đầu tư vốn, Kỹ 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thuật để xây dựng một số vùng kinh tế mới các tỉnh trung du miền núi Tuy vậy sản xuất nơng nghiệp vẫn phát triển chậm, cục diện kinh tế. .. THỰC TRẠNG CỦA KINH TẾ TẬP THỂ NƠNG NGHIỆP 1.Giai đoạn từ đầu năm 1958 đến năm 1981 Có thể nói đây là giai đoạn Hợp tác xã nơng nghiệp được hình thành một cách mạnh mẽ Song nó cũng bị ảnh hưởng bởi cơ chế kinh tế kế hoạch của tập trung nên các Hợp tác xã vẫn chưa thực sự phát huy được vai trò của mình thể phân ra làm các giai đoạn nhỏ sau: 1.1 Giai đoạn 1958 -1965 đây là giai đoạn tiến hành tập thể. .. hợp tác xã Từ đó cần phải có những giải pháp thích hợp để hợp tác xã hoạt động có hiệu quả cao hơn III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ 1 Giải pháp từ phương hướng sản xuất kinh doanh Thay vì hợp tác xã trực tiếp quản lý ruộng đất sản xuất nơng nghiệp như theo mơ hình hợp tác xã kiểu cũ, thì giai đoạn tiếp theo các hợp tác xã cần phải chuyển sang hoạt động kinh doanh dịch vụ đó là những hoạt... chuyển biến rõ nét thời kỳ này Đảng ta đã có sự phát triển mới về lý luận, đưa ra những quan điểm chỉ đạo phù hợp với cuộc sống, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trong nơng thơn Giai đoạn thứ ba từ năm 1993 trở lại đây Đây là thời kỳ phát triển cao của hợp tác xã, các hợp tác xã hoạt động theo luật từ đó tạo sự tin tưởng đối với hộ nơng dân Thúc đẩy kinh tế hộ nơng dân phát triển Tuy vậy loại... kiểm tra phát hiện kịp thời các loại sâu bệnh đề ra các phương án giải quyết có hiệu quả 4 Những nhận xét chung từ thực trạng Nhìn lại các giai đoạn hoạt động, phát triển của hợp tác xã nơng nghiệp - tathể thấy: Giai đoạn thứ nhất từ năm 1958 tới năm 1980 là thời kỳ thực hiện mơ hình hợp tác xã tập thể hố về quản lý tập trung, quan liêu, 26 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN bao cấp của Nhà nước theo... năm 1993 thời kỳ đổi mới bước cơ chế quản lý hợp tác xã nơng nghiệp 20 3 Giai đoạn từ năm 1993 đến nay 25 4 Những nhận xét chung từ thực trạng 26 III Giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã 27 1 Giải pháp từ phương hướng sản xuất kinh doanh 27 2 Giải pháp về vốn 29 3 Giải pháp tổ chức, quản lý hợp tác xã 29 C KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 34 ... nhở các địa phương qn triệt thực hiện nghiêm túc nội dung, ngun tắc, chế độ ba khốn trong các Hợp tác xã đồng thời phân tích phê phán sai lầm của hình thức khốn hộ Thơng tin nhấn mạnh hợp tác xã là một đơn vị kinh tế tập 14 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thể xã chủ nghĩa cách quản lý Hợp tác xã phải tập trung vào chế độ lao động tập thể nhằm sử dụng tốt tài ngun lao động một cách có tổ chức để . lại để phù hợp với mơi trường này. Do vậy mà em chọn đề tài " ;Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế tập thể ở nước ta hiện nay& quot;. VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ TẬP THỂ. 1. Khái niệm về kinh tế tập thể. 1.1. Kinh tế tập thể . Hợp tác và các hình thức hợp tác vốn đã xuất hiện rất

Ngày đăng: 28/03/2013, 10:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan