quản lý đất nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới

460 1.2K 1
quản lý đất nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở VIỆT N AM Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng biên tập Đại học N ô n g nghiệp I - Hà N ộ i Đại học Sydney Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia 2007 Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (ACIAR) được thành lập vào tháng 6 năm 1982 theo Đạo luật của Hạ Viện Ôx-trây-lia. Nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm là giúp xác định những vấn đề trong ngành nông nghiệp ở các nước đang p h á t triển và giúp hợp tác nghiên cứu giữa những nhà nghiên cứu Ô x- trây-lia và ở các nước đang phát triển trong lĩnh vực mà Ôx-trây- lia có khả n ă n g . Nếu tên thương mại được sử dụng, điều đó không có nghĩa là xác nhận hay phân biệt với bất kỳ sản phẩm nào của Trung t â m. Các công trình nghiên cứu của A CI AR Những công trình này là những kết quả của nghiên cứu b a n đầu được tài trợ bởi ACIAR hoặc những tài liệu được coi có liên quan đến nghiên cứu của ACIAR và các mục tiêu p h á t triển. Những công trình này được phân phối quốc tế và có ưu tiên cho các nước đang phát t r iển. @ Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia GPO Box 1571, Canberra, Ôx-trây-lia 2601, ww w .ac i a r . g o v . a u , email : ac i a r@ac i a r . g o v . a u Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt N a m ACIAR Monograph No. 123a, 272p. 1 86320 520 9 (p r in t) 1 86320 521 7 (o n lin e) Phạm Văn Hùng dịch t hu ậ t Thiết kế Clarus Design Pty Limited Ảnh Sally Marsh và Rob Boulden LỜI NÓI Đ Ầ U Đến khoảng năm 1980, lĩnh vực nông n g hiệp ở Việt Nam vẫn còn làm ăn tập thể. Hầu h ết đấ t đai được sử dụng trong hợp tác xã n ô n g nghiệp, chỉ có 5% đất được dành cho các n ô n g hộ tự sử dụng. Chính phủ chịu trách n hiệm đưa ra những quyết định về sản xuất n ô n g nghiệp, đưa ra diện tích và mục tiêu cần đạ t cho từng cây trồng của các hợp tác xã n ô n g nghiệp trong đó có các hộ nông d â n. Hệ thống này là nguyên nhân làm sản lượng lúa giảm và không đáp ứng được nhu cầu của người dân dẫn đến lượng thực bị thiếu hụt. Những chính sách mới từ năm 1981 trong lĩn h vực nông nghiệp đã có những kết quả rất t o lớn. Việt Nam không những đã sản xuất đủ lúa gạo mà còn là nước xuất khẩu đứng thứ h a i trên thế giới. Tuy nhiên, ảnh hưởng của n hữn g chính sách này đối với những yếu tố như t hu nhập của hộ, sử dụng đất đai, tín dụng và t h uế ở nông hộ vẫn là những vấn đề quan trọng cần được xem xét và nghiên cứu. Những nhà kinh tế nông nghiệp Ôx-trây-lia có rất nhiều kinh nghiệm trong giải quyết n hữn g vấn đề kinh tế – xã hội nảy sinh trong q u á trình phát triển. Những kinh nghiệm của h ọ đã được sử dụng trong Dự án này để đánh giá ảnh hưởng của những chính sách đổi mới đố i với sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn quá độ chuyển sang nền k in h tế thị trường của Việt Nam. Dự án cũng đã cung cấp những cơ hội cho những nhà n g hiên cứu Việt Nam phát triển các kỹ năng của mìn h trong lĩnh vực nghiên cứu, nhất là trong xây dựng và phân tích chính sách nông n g hiệp . Mục tiêu chính của Dự án là đánh giá ả n h hưởng của những chính sách đổi mới của chính phủ đến lĩnh vực nông nghiệp và xây dựng những mô hình kinh tế thích hợp với việc phân tích chính sách. Cuốn sách này sẽ trình bày những mục tiêu của Dự án và n hữn g kết quả nghiên cứu chính của Dự á n. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển n ô n g nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p. Cuốn sách mang đến cho người đọc n hữn g sản phẩm khác nhau của Dự án. Trong c hươn g cuối, bao gồm các ‘ t ó m tắt chính s ác h ’ (policy briefs) cũng sẽ được xuất bản riêng bằng t iến g Việt. Công trình này sẽ rất hữu ích cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam và cộng đồng nghiên cứu quốc tế. Sách được t ả i miễn phí từ địa chỉ trang Web của ACIAR, ww w .ac i a r . g o v . a u . Peter Core Giám đố c Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia ¢ From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển n ô n g MỤC L ỤC Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 Lời tựa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 Lời cám ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 Các tác giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 Chương 1 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam: Tổng quan và tiếp cận về lý thuyết T. Gordon MacAulay, Sally P. Marsh và Phạm Văn Hùng . . . . . . . . . . . . . 13 Chương 2 Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp ở Việt Nam Tô Dũng Tiến, Nguyễn Phượng Lê và Sally P. Marsh . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 Chương 3 Phân tích kinh tế hiện tượng manh mún đất đai ở miền Bắc Việt Nam Phạm Văn Hùng, T. Gordon MacAulay và Sally P. Marsh . . . . . . . . . . . . . 69 Chương 4 Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp và sự thay đổ i qui mô hộ ở Việt Nam từ sau 1993 Sally P. Marsh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Trọng Đắc và T. G o r do n MacAulay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông y Chương 5 Chính sách thuế và sử dụng đất nông nghiệp Lê Hữu Ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109 Chương 6 Sử dụng tín dụng trong các hộ nông dân ở Việt Nam: Những gợi ý chính sách tài chính nông thôn Sally P. Marsh, Lê Hữu Ảnh và T. Gordon M acA u l a y . . . . . . . . . . . . . . . . 121 Chương 7 Chính sách giá đầu vào, đầu ra và ảnh hưởng của nó đến sản xuất nông nghiệp Nguyễn Huy Cường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145 Chương 8 Tài nguyên đất nông thôn và đói nghèo ở Việt Nam Đỗ Kim Chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 165 Chương 9 Thu nhập từ nông nghiệp và đa dạng hoá thu nhập của các hộ nông dân tại Việt Nam Sally P. Marsh, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Quốc Chỉnh và T. Gordon MacAulay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179 Chương 10 Mô hình hoá kinh tế hộ ở Việt Nam: Mô hình kinh tế về giao dịch đất trong bối cảnh làng xã Phạm Văn Hùng, T. Gordon MacAulay và Sally P. Marsh . . . . . . . . . . . . 201 Chương 11 Quản lý đất nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới: Những đánh giá của các nhà hoạch định chính sách Thaveeporn V a s a va k u l . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 221 Chương 12 Tóm tắt chính sách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 233 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 259 Phụ lục I Điều tra hộ nông dân năm 2001 và 2002 ở 4 tỉnh: Thiết kế và phương pháp điều tra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 267 6 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển n ô n g LỜI TỰA Cũng giống như nhiều nơi trên thế giới, đấ t đai và sử dụng đất đai luôn là vấn đề cơ b ả n trong lịch sử cũng như trong sự phát triển của Việt Nam. Cung cách sở hữu đất đai, sự t hừa kế đất đai qua các thế hệ luôn có những ả n h hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội và c hín h trị của mỗi quốc gia. Điều này cũng đúng với cả Việt Nam nơi có những thay đổi lớn t r o n g chính sách đất đai trước đây và thời gian q u a. Những thách thức mà nông nghiệp Việt N a m đang phải đối mặt có liên quan đến sử d ụn g đất đai là: ■ Nhu cầu tăng cường và phát triển kinh t ế trang trại thông qua tích tụ và tập t r un g đất đai; ■ Với chi phí cơ hội của lao động tăng lên, như vậy cơ hội cho những người thiếu việc làm ở nông thôn và nông nghiệp có thể dễ dàng có việc hơn và khi lao động rút bớt ra khỏi ngành nông nghiệp thì quá trình t íc h tụ và tập trung đất đai sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế tổng thể của vùng nông t h ô n; ■ Sự duy trì môi trường sinh kế tự cung tự cấp với qui mô đất đai của hộ nhỏ, giá cả nông sản biến động trên thị trường t h ế giới và giá đầu vào sản xuất liên tục tăng; ■ Sự cần thiết phải cho phép sử dụng đấ t đai linh hoạt (hiện nay vẫn còn ràng b uộ c bởi chính sách) sẽ giúp nông dân p h ả n ứng tích cực hơn với các dấu hiệu của t hị trường và như vậy sẽ cực đại thu n h ậ p của h ọ . Trên đây là những thách thức lớn và khó k h ă n. Do đó, sự hiểu biết về chính sách và làm t h ế nào để xây dựng chính sách giúp đạt được các mục tiêu như sử dụng các nguồn lực hiệu q u ả hơn, nâng cao thu nhập cho nông dân và p h â n phối thu nhập công bằng hơn luôn là n hữn g vấn đề rất quan t r ọ n g . Sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam t r o n g thời gian dài phụ thuộc vào sự sử dụng có hiệu quả hay không nguồn lực đất đai. Điều này có liên quan đến những chính sách về đất đai, thị trường đất đai, những đầu vào và n guồ n From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông y lực liên quan. Với khoảng 75% dân số vẫn cò n sống ở vùng nông thôn thì những vấn đề n hư tập trung đất đai, sử dụng đất đai linh hoạt, vai trò của thay đổi kỹ thuật, công nghệ, hay n hư ảnh hưởng của chính sách thuế và tín d ụn g luôn luôn là những vấn đề thời sự và q u a n trọng. Để phát triển tương xứng với các n gà n h kinh tế khác, những sự thay đổi lớn t r o n g cấu trúc hay sở hữu (quyền sử dụng) đất đa i dường như sẽ là một đòi hỏi bức thiết t r o n g tương lai. Một trong những hoạt động thuộc phạm vi của Dự án là điều tra thu thập số liệu. Số liệu đã được thu thập từ 4 tỉnh: 2 tỉnh ở miền Bắc và 2 tỉnh ở miền Nam. Mỗi tỉnh được lựa chọn dựa trên các đặc tính sử dụng đất đai khác n h a u . Từ phân tích số liệu điều tra, bản c h ấ t và cấu trúc các nông hộ, thị trường quyền sử dụng đất, trao đổi đất đai ở các dạng khác nhau đã được mô tả. Hầu hết những trao đổ i đất đai hãy còn hạn chế trừ những hoạt độ n g liên quan đến thuê mướn. Số liệu cũng c h o thấy bình quân 1 hộ nhất là ở miền Bắc có rấ t nhiều thửa ruộng. Từ kết quả phân tích c h o thấy rằng hộ nông dân có nhiều thửa r uộ n g cũng mang đến cho hộ cả những bất lợi (c hi phí) và lợi ích. Nếu như cầu về lao động t ă n g lên trong nền kinh tế và như vậy chi phí cơ h ộ i của lao động nông nghiệp tăng lên thì n ô n g dân sẽ có động cơ giảm bớt số thửa ruộng m à mình có. Như vậy, phát triển một ngành n ào đó trong nền kinh tế cũng sẽ dẫn đến hiệu q u ả sản xuất nông nghiệp tăng. Còn nữa, n ếu như chi phí giao dịch trong thị trường q u y ền sử dụng đất và cả trong nông thôn nói c h un g (như những giao dịch về tín dụng) giảm t hì đây dường như là những giải pháp mạnh để làm cho ngành nông nghiệp chuyển đổi. Những cơ quan tham gia hoạt động của Dự á n bao gồm Khoa Kinh tế và Phát triển n ô n g t h ô n, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, nhóm Kinh tế Nông nghiệp và Tài nguyên t ạ i Đại học Sydney. Ngoài ra còn có sự đóng góp của Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI). Các chương trong quyển sách này là tập hợp từ các bài viết trong các giai đoạn khác nhau của Dự án ACIAR ADP 1/1997/092 ‘ Ả n h hưởng của một số phương án chính sách chủ yếu đến lĩn h vực nông nghiệp ở Việt N a m ’ được ACIAR tài trợ. Các kết luận của quyển sách này n ằ m trong chương 12 gồm các ‘ t ó m tắt chính s ác h ’ . Đây là tóm tắt các kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng chính sách. Một trong những sản phẩm quan trọng của Dự án đó là xây dựng được tinh thần làm việc hiệu quả cao cho nhóm cán bộ tham gia Dự án. Tình bạn, sự hợp tác và trao đổi t r o n g công việc của Dự án cũng như trong sự p h á t triển giữa hai bên có ý nghĩa rất lớn lao. Điều này sẽ có ảnh hưởng đến thế hệ tương lai các nhà kinh tế nông nghiệp của cả hai nước Việt Nam và Ôx-trây-lia và nó cũng sẽ có ả n h hưởng đến chính sách sử dụng đất đai, nhất là cho Việt N a m. Gordon M acA u l ay Sally Marsh Phạm Văn Hùng 8 From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển n ô n g LỜI CẢM ƠN Các tác giả xin chân thành cảm ơn ACIAR đã tài trợ kinh phí cho nghiên cứu này. N hữn g kết quả nghiên cứu được trình bày trong c uố n sách này có sự giúp đỡ và hỗ trợ của rất n hiều cá nhân và tổ chức. Tập thể tác giả xin t râ n trọng cảm ơn những đóng góp của họ t r ên nhiều lĩnh vực khác nhau như thu thập số liệu, viết báo cáo nghiên cứu, tổ chức tập huấn và báo cáo hội thảo. Ngoài ra, nhóm tác giả xin cám ơn những trao đổi rất giá trị về n hữn g vấn đề khác nhau và phức tạp có liên quan đến chính sách nông nghiệp và đất đai ở Việt N a m. Chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân t h à n h tới những người đã giúp đỡ cho Dự á n. Nhóm cán bộ tham gia Dự án bao gồm: Trường Đại học Nông nghiệp I (H A U) ■ GS TS Tô Dũng Tiến, Trưởng Dự á n, Trường Đại học Nông nghiệp I ■ PGS TS Đỗ Kim Chung (thời gian của Dự án chuyển sang làm việc tại Bộ Nô n g nghiệp và Phát triển nông t h ô n) ■ PGS TS Lê Hữu Ả n h ■ TS Phạm Văn H ùn g ■ ThS Nguyễn Trọng Đắc ■ ThS Nguyễn Huy Cườn g ■ TS Chu Thị Kim Loan (chuyển đi l à m Nghiên cứu sinh tại Nhật Bản từ 10/2002) ■ TS Nguyễn Quốc Chỉnh (tham gia từ 10/2002) ■ ThS Nguyễn Phượng Lê ■ TS Nguyễn Thị Minh Hiền (chuyển đi l à m Nghiên cứu sinh tại Nhật Bản từ 10/2000) ■Cô Galina Barrett (tình nguyên viên t r ẻ người Ôx-trây-lia vì sự phát triển) sang làm việc tại HAU từ 4/2001 – 3/2002. Ngoài ra còn một số cán bộ và giảng viên của Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Nông l â m thành phố Hồ Chí M in h. From: Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông g [...]... sách trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung và thời kỳ kinh tế tập thể trong nông nghiệp Trong thời kỳ sở hữu tập thể trong nông nghiệp, sản xuất giảm do người nông dân thiếu động cơ làm việc, sản lượng nông nghiệp tăng hàng năm ở mức rất thấp 2% (Bảng 1) Cùng thời điểm này dân số tăng rất nhanh (2,2-2,35%/ năm) đã dẫn đến việc phải nhập khẩu bình quân hơn một triệu tấn lương thực mỗi năm trong. .. Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội ■ TS Đỗ Kim Chung, Viện Nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp nay là Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ■ TS Cao Đức Phát, Thứ trưởng (trước đây), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội ■ Ông Nguyễn Phượng Vỹ, Vụ trưởng Vụ Chính sách Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và... dụng đất đai Những mâu thuẫn trong chính sách đất đai (vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu và sử dụng đất đai) đã diễn ra trong suốt thời kỳ thuộc địa của thực dân Pháp; trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ và các chính sách của Chính phủ từ sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 Trước ngày khai sinh nước Việt Nam độc lập (năm 1945), đất nông nghiệp được phân chia thành 2 loại chính: Đất sở hữu cộng đồng và đất. .. lượng nông nghiệp a 5,4 4,4 Với giá cố định năm 1994 Nguồn: Niên giám thống kê 1999, 2000, 2001, và 2004 From: Marsh S.P., T.G MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007 Phát triển nông 1y thôn, thị trường,… mà trước đây thuộc trách nhiệm quản lý của các HTX nông nghiệp (Cúc 1995) Để giải quyết các vấn đề này Luật Đất đai đã ra đời năm 1993 Sự phát triển của cải cách ruộng đất sau đổi mới Trong suốt thời kỳ đổi mới, ... Á Châu và cộng sự 2004), ở khu vực nông thôn vẫn còn nhiều thời điểm dư thừa lao động cả thất nghiệp và bán thất nghiệp Quy mô nông hộ nhỏ cộng với việc số người làm trong lĩnh vực nông nghiệp cao dẫn đến năng suất lao động trong nông nghiệp thấp Cơ hội cho việc tăng năng suất lao động trong nông nghiệp chỉ xuất hiện khi lao động chuyển bớt ra khỏi lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, hiện nay đang có rất... loạt các chính sách và văn bản luật trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt liên quan đến sử dụng đất đai đã ra đời Những chính sách quan trọng nhất là Luật Đất đai năm 1993, sau đó là Luật Đất đai sửa, đổi bổ sung năm 1998 và 2001; Luật Đất đai mới năm 2003; Nghị định 64/CP năm 1993 và Nghị định 02/CP năm 1994 về quy định trong phân bố đất rừng và đất nông nghiệp Bên cạnh đó cũng có một loạt... vẫn chưa được thay đổi trong Luật Đất đai mới năm 2003 Điều này có thể khiến người dân chưa yên tâm trong việc đầu tư dài hạn trong nông nghiệp Thêm vào đó, tính linh hoạt trong sử dụng đất vẫn bị ràng buộc, cá biệt là sự chuyển đổi sang các loại cây trồng khác trên diện tích đất lúa truyền thống Bằng việc tăng tính đảm bảo chắc chắn cho người sử dụng đất; tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận... người nông dân được giao đất nông nghiệp sử dụng từ 10-15 năm và lần đầu tiên hộ nông dân được thừa nhận như một đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp Bắt đầu từ thời kỳ này, các tư liệu sản xuất (máy móc, trâu, bò, gia súc và công cụ khác) được sở hữu dưới hình thức cá thể Một khía cạnh khác của chính sách này đó là người nông dân ở miền Nam được giao lại đất họ đã sở hữu trước năm 1975 (Bộ Nông nghiệp. .. ra việc làm phi nông nghiệp cho người dân thì đang trong tình trạng kém phát triển (Luong & Unger 1999) Một cách khái quát hơn do trình độ học vấn thấp của người dân ở khu vực nông thôn đã làm tăng thêm những hạn chế Trong vấn đề việc làm và tăng thu nhập trong nông nghiệp, các dịch vụ và các doanh nghiệp phi nông nghiệp có vai trò then chốt trong công cuộc xoá đói giảm nghèo trong thời gian tới Chính... triển nông Chương 1 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM: TỔNG QUAN VÀ TIẾP CẬN VỀ LÝ THUYẾT T Gordon MacAulay, Sally P Marsh và Phạm Văn Hùng Đất đai là một nguồn lực quan trọng nhất của Việt Nam Sự phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong thời gian dài phụ thuộc vào sự sử dụng có hiệu quả hay không nguồn lực đất đai và những chính sách có liên quan đến đất đai, thị trường đất đai, . về giao dịch đất trong bối cảnh làng xã Phạm Văn Hùng, T. Gordon MacAulay và Sally P. Marsh . . . . . . . . . . . . 201 Chương 11 Quản lý đất nông nghiệp trong thời kỳ đổi mới: Những. đai. Những mâu thuẫn trong chính sách đấ t đai (vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu và sử d ụn g đất đai) đã diễn ra trong suốt thời kỳ thuộc đị a của thực dân Pháp; trong thời kỳ chiến t ra n h. học Nông nghiệp I – Hà Nộ i ■ TS Đỗ Kim Chung, Viện Nghiên cứu K in h tế nông nghiệp nay là Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược Phát triển n ô n g nghiệp nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:28

Mục lục

  • Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng biên tập

  • Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội

  • Đại học Sydney

  • Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia 2007

    • Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia (ACIAR) được thành lập vào tháng 6 năm 1982 theo Đạo luật của Hạ Viện Ôx-trây-lia. Nhiệm vụ cơ bản của Trung tâm là giúp xác định những vấn đề trong ngành nông nghiệp ở các nước đang phát triển và giúp hợp tác nghiên cứu giữa những nhà nghiên cứu Ôx- trây-lia và ở các nước đang phát triển trong lĩnh vực mà Ôx-trây-lia có khả năng.

    • Nếu tên thương mại được sử dụng, điều đó không có nghĩa là xác nhận hay phân biệt với bất kỳ sản phẩm nào của Trung tâm.

    • Các công trình nghiên cứu của ACIAR

      • Những công trình này là những kết quả của nghiên cứu ban đầu được tài trợ bởi ACIAR hoặc những tài liệu được coi có liên quan đến nghiên cứu của ACIAR và các mục tiêu phát triển. Những công trình này được phân phối quốc tế và có ưu tiên cho các nước đang phát triển.

      • @ Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia GPO Box 1571, Canberra, Ôx-trây-lia 2601, www.aciar.gov.au, email : aciar@aciar.gov.au

      • Marsh S.P., T.G. MauAulay và Phạm Văn Hùng, 2007

      • Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam ACIAR Monograph No. 123a, 272p.

      • 1 86320 520 9 (print)

      • 1 86320 521 7 (online)

      • Phạm Văn Hùng dịch thuật

      • Thiết kế Clarus Design Pty Limited Ảnh Sally Marsh và Rob Boulden

      • LỜI NÓI ĐẦU

        • Peter Core

        • MỤC LỤC

          • Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3

          • Lời tựa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

          • Lời cám ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9

          • Các tác giả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

          • Chương 1 Phát triển nông nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam: Tổng quan và tiếp cận về lý thuyết

            • T. Gordon MacAulay, Sally P. Marsh và Phạm Văn Hùng . . . . . . . . . . . . . 13

            • Chương 2 Sử dụng linh hoạt đất nông nghiệp ở Việt Nam

              • Tô Dũng Tiến, Nguyễn Phượng Lê và Sally P. Marsh . . . . . . . . . . . . . . . . . 41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan