định hướng bậc học, nghề nghiệp và hôn nhân cho con của hộ gia dình cư dân ven biển trong nền kinh tế thị trường hiện nay

42 362 0
định hướng bậc học, nghề nghiệp và hôn nhân cho con của hộ gia dình cư dân ven biển trong nền kinh tế thị trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa xã hội học tập Báo cáo thực MỤC LỤC Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Trang Lờicảm ơn:………………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU:………………………………………………… Lý chọn đề tài:……………………………………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn:……………………… 2.1 Ý nghĩa khoa học:…………………………………………… 2.2 Ý nghĩa thực tiễn:…………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu:…………………………………………… Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu:………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu:……………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu:………………………………………… 4.3 Khách thể nghiên cứu:……………………………………… Câu hỏi nghiên Cứu:…………………………………………… Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu:…………………… 6.1 Giả thuyết nghiên cứu:……………………………………… 6.2 Khung lý thuyết:……………………………………………… Các phương pháp thu thập thông tin:………………………… 10 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu:…………………………… 10 7.1.1 Phương pháp xử lý số liệu:………………………………… 10 7.1.2 Mô tả khảo sát xã hội đoàn thực tập K52-PN2:… 10 7.2 Phương pháp vấn sâu:……………………………… 10 Những khó khăn gặp phải khảo sát địa bàn 11 nghiêncứu:………………………………………………………… PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH:………………………………… 12 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA 12 ĐỀ TÀI:…………………………………………………………… Cơ sở lý luận:…………………………………………………… 12 Tiếp cận lý thuyết:……………………………………………… 12 2.1 Lý thuyết vai trò Ralp Linton:………………………… 12 2.2 Lý thuyết xã hội:……………………………………………… 13 2.3 Lý thuyết hành động xã hội:………………………………… 14 Những khái niệm có liên quan:……………………… 14 3.1 Khái niệm định hướng giá trị:…………………………… 14 3.2 Khái niệm gia đình:………………………………………… 14 3.3 Khái niệm Dân cư:…………………………………………… 15 3.4 Khái niệm Nghề nghiệp:……………………………………… 16 3.5 Khái niệm chon nghề:………………………………………… 16 3.6 Khái niệm giá trị:……………………………………………… 16 3.7 Khái niệm định hướng nghề nghiệp:………………………… 17 3.8 Khái niệm hôn nhân:……………………………………… 17 Vài nét địa bàn nghiên cứu:………………………………… 18 5.Tổng quan vấn đề nghiên cứu:……………………………… 23 CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG BẬC HỌC, NGHỀ NGHIỆP VÀ 25 HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐINHG CƯ DÂN VENBIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 2.1 Một số nét chung định hướng bậc học, nghề nghiệp 25 hôn nhân cho hộ gia đình:…………………… 2.2 Vậy quan điểm, xu vấn đề định hướng bậc 26 học, nghề nghiệp hôn nhân hộ cư dân ven biển lựa Khoa xã hội học tập Báo cáo thực chọn để định hướng cho gì? 2.2.1 Những quan điểm xu định hướng bậc học:……… 26 2.2.2 Những quan điểm xu định hướng nghề nghiệp:… 28 2.2.2.1 Hướng nghiệp cho cái:……………………………… 29 2.2.3 Những quan điểm xu định hướng hôn nhân:…… 30 2.2.3.1 Quyết định việc kết hôn cho con:………………… 31 2.2.3.2 Định hướng hôn nhân cho con:………………………… 32 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển:……………………………………………………… 33 2.3.1 Ảnh hưởng nghề nghiệp hộ gia đình tới việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cái:………… 33 2.3.1.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình với việc định hướng bậc học:………………………………………………………………… 33 2.3.2 Ảnh hưởng mức sống hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho cái:………………………………… 35 2.3.3 Ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình với lựa chọn định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cái:………………… 36 2.3.4 Những yếu tố cha mẹ có ảnh hưởng đến việc định hướng hôn nhân cho cái:…………………………………… 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:………………… 39 3.1 Kết luận:……………………………………………………… 39 3.2 Khuyến nghị:………………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO:……………………………………… 42 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành báo cáo thực tập mình, ngồi nỗ lực thân, cịn có giúp đỡ thầy cô giáo khoa Xã hội học trường Đại học KHXH&NV ủng hộ góp ý bạn sinh viên lớp K52-PN2 Trước tiên em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Xã hội học, người trạng bị cho em kiến thức Hơn thầy giáo đồn thực tập thầy Hồng Hinh, cô Thạc sỹ Nguyễn Thị Hà, thầy Tiến sỹ Nguyễn Tuấn Anh, thầy Tiến sỹ Trương An Quốc, thầy Trần Xuân Hồng Ban lãnh đạo Đảng ủy, UBND toàn thể nhân dân địa bàn xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành báo cáo thực tập Đặc biệt, em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hướng nghiên cứu đề tài thực tập Tuy nhiên, thời gian kiến thức có hạn, với việc thân chưa có nhiều kinh nghiệm nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu xót, cịn nhiều khiếm khuyết, mong bảo thầy cô đóng góp bạn sinh viên để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 20 năm đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế xã hội nước ta có bước chuyển biến tích cực ngày phát triển, từ đô thị đến nông thôn, từ miền núi đến vùng biển Đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện nâng cao, đặc biệt lĩnh vực đời sống xã hội mở nhiều ngành nghề thu hút nhiều lao động tham gia Tuy nhiên, việc lựa chon bậc học, nghề nghiệp phù hợp với khả lực cá nhân, đặc biệt lớp trẻ Đây vấn đề cần quan tâm nhiều hơn, thực tế số người tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng, Đại học trường tìm việc làm không đáp ứng yêu cầu công việc tốn khó chưa có lời giải Bên cạnh yếu tố bậc học, nghề nghiệp xã hội quan tâm yếu tố hôn nhân quan tâm xã hội Bởi việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho giới trẻ cần thiết để sau tốt nghiệp, số niên có việc làm với khả năng, lực chun mơn đào tạo, tránh tình trạng nhiều ngành thiếu lao động, cịn nhiều ngành thừa lao động, lãng phí thời gian cơng đào tạo gia đình nhà nước Địi hỏi cần có đầu tư định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cách đắn cho giới trẻ hộ gia đình Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Gia đình hạt nhân xã hội, nơi đặt móng cho hình thành nhân cách phẩm chất cá nhân Trách nhiệm cha mẹ không sinh con, nuôi mà phải giáo dục trở thành người có nhân cách, phẩm chất tốt, có tri thức, có trí tuệ, có ích cho xã hội Hơn việc chăm sóc dạy dỗ nên người cịn nhu cầu cần thiết, niềm hạnh phúc người làm cha, làm mẹ Trong gia đình tình thương đặc biệt sâu sắc cha mẹ tạo nên sức mạnh cảm hóa mà nhà trường xã hội khơng thể có Chính lẽ cơng tác giáo dục, định hướng bậc học, nghề nghiệp nhân cho gia đình chiếm vị trí quan trọng mà hình thức giáo dục khác khơng thể thay Gia đình cịn mơi trường xã hội hóa mà phần lớn cá nhân phải trải qua Do vậy, vai trò, trách nhiệm cha mẹ việc giáo dục định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho quan trọng Cha mẹ người gần gũi với vai trị họ trình giáo dục, định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cần thiết Như vây, việc giáo dục, định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho gia đình giai đoạn khơng nhà trường mà giáo dục tổng hợp từ nhà trường xã hội Có tạo nên giáo dục liên hoàn việc giáo dục định hướng cho giới trẻ nói riêng góp phần trang bị kiến thức kỹ sống nói chung cho hệ trẻ niên giai đoạn hội nhập Trước thực tế đặt ra, nước ta năm qua có nhiều nghiên cứu, viết vấn đề lao động , việc làm, tư vấn hướng nghiệp cho niên, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố gia đình Sự định hướng gia đình tác động trực tiếp Khoa xã hội học tập Báo cáo thực đến tương lai nghề nghiệp sau gia đình Đó lý để tơi chon đề tài nghiên cứu “Định hướng bậc học, nghề nghiệp nhân cho hộ gia dình cư dân ven biển kinh tế thị trường nay” Qua khảo sát thực tế thôn (Đơng Hải, Giang Sơn, Nhân Hưng) xã Hải Hịa, huyện Tĩnh gia, tỉnh Thanh Hóa việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho họ với mong muốn bổ sung, đóng góp ý kiến vấn đề bậc học, nghề nghiệp hôn nhân để chủ nhân tương lai đất nước bước vào độ tuổi lao động có lựa chọn, định đắn để cơng dân tốt, có ích cho xã hội Thực thành công công CNH-HĐH đất nước mà Đảng Nhà nước đặt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Việc nghiên cứu định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cha mẹ vùng ven biển nơi mà q trình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ, ý nghĩa khoa học định Từ kết nghiên cứu cho ta nhìn tổng quan, biện chứng định hướng nghề nghiệp cho cha mẹ vùng ven biển Đồng thời giải thích xu hướng, định hướng nghề nghiệp Để từ đóng góp nhỏ định cho môn xã hội học Giáo dục, xã hội học Nơng thơn, xã hội học Gia đình… 2.2.Ý nghĩa thực tiễn Qua thực trạng định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho người dân nông thôn yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến việc định hướng như: Trình độ học vấn, nghề nghiệp cha mẹ, giới tính cái…Chúng đề xuất ý kiến, giải pháp giúp cho bậc cha mẹ Khoa xã hội học tập Báo cáo thực nhận thức rõ vai trò việc định hướng cho Để có định hướng phù hợp với điều kiện, với lực em Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ: “Việc định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển kinh tế thị trường nay” Qua khảo sát thực tế đợt thực tập thôn (Đông Hải, Giang Sơn, Nhân Hưng) xã Hải Hịa, huyện Tĩnh gia, tỉnh Thanh Hóa Trong khuôn khổ nghiên cứu với đề tài tập trung vào mục tiêu sau: 3.1.Quan điểm người dân việc định hướng bậc học, nghề nghiệp nhân cho 3.2 Tìm hiểu xu bậc học, nghề nghiệp, nhân gia đình cư dân ven biển lựa chọ để định hướng cho 3.3.Mối quan hệ điều kiện kimh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ việc định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cư dân ven biển xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thừi gian: Từ ngày 21 – 25/08/2011 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu thôn Đông Hải, Nhân Hưng, Giang Sơn xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 4.3 Khách thể nghiên cứu: Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Khách thể nghiên cứu đề tài hộ gia đình có theo học bậc học có độ tuổi hôn nhân Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Quan điểm người dân vấn đề định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho nào? 5.2 Xu bậc học, nghề nghiệp hôn nhân gia đình cư dân ven biển lựa chọn để định hướng cho gì? 5.3 Điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn cha mẹ ảnh hưởng đến việc định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho cái? Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 6.1 Giả thuyết nghiên cứu - Trong gia đình cư dân ven biển nhận thức tầm quan trọng việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho - Đa số mong muốn người dân muốn lựa chọn bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân phù hợp với - Do điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp trình độ học vấn người dân khác nên định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho khác 6.2 Khung lý thuyết Điều kiện kinh tế gia đình Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Chính sách xã hội Định hướng bậc học, nghề nghiệp, hôn nhân cho 10 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực tham gia phải thực có lực tiếp thu lĩnh hội tri thức Tính cấu trúc bậc học đề cao, nghĩa người muốn học cao trước hết phải hồn thành khóa học cấp trước phải có nhận thức tương đương Do vậy, qua đợt khảo sát thực tế thôn (Đông Hải, Nhân Hưng, Giang Sơn) xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa người dân nhận thấy cần thiết tạo điều kiện cho em tiếp thu đầy đủ kiến thức gia đình đầu tư, trọng quan tâm Phần lớn bậc phụ huynh có nhìn cho việc định hướng giúp em có tương lai sau Trong trình khảo sát người dân cho biết: “Cơ có hai mặt trai, thằng năm học lớp 11, thằng em út học lớp Bố mẹ mong cho tụi học hết cấp III, song cịn đứa thi vào Đại học Cao đẳng học sống vùng biển khó khăn, vất vả Trước đây, ngày co lênh đênh biển suốt, khổ cực cháu mà sống túng thiếu, không đủ ăn, đủ mặc, chi cho sống hàng ngày Giờ mong cho hai thằng học đến nơi, đến chốn sau có cơng việc ổn định cảnh nghèo khó bố mẹ tốt rồi” Điều cho ta thấy bậc phụ huynh phần lớn có nhìn việc định hướng bậc học cho em có tương lai sau Sự định hướng diễn hai giới trai gái, khơng phân biệt giới tính Các bậc học gia đình cư dân ven biển thể qua bậc học sau: Bảng 1: Cha mẹ mong muốn học đến bậc học Bậc học Con trai Số lượng Tỷ lệ % Con gái Số lượng Tỷ lệ % 28 Khoa xã hội học tập THCS THPT Đại học Trên Đại học Khác Tổng: Báo cáo thực 1,6 10 43 9,6 52 300 66,7 295 87 19,3 69 13 2,9 24 450 100 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) 2,2 11,6 65,6 15,3 5,3 100 Qua bảng số liệu ta thấy lựa chọn bậc hộ gia đình trai gái không chênh lệch Ở bậc Đại học có 300 hộ gia đình lựa chọn chiếm 66,7% (đối với trai) 295 hộ gia đình lựa chọn bậc Đại học, chiếm 65,6% (đối với gái) Bênh cạnh bậc đại học bậc phụ huynh quan tâm: trai 19,3% 15,3% gái Điều chứng tỏ việc học quan trọng khơng nam mà cịn nữ Do đó, việc định hướng bậc học cho giai đoạn hộ gia đình lưu tâm mong muốn sau có nghề nghiệp ổn định, có chỗ đứng xã hội tiến xã có sống ấm no, hạnh phúc, có ích cho xã hội 2.2.2.Những quan điểm xu định hướng nghề nghiệp Chắc khơng cần nói biết, nghề việc làm mang lại thu nhập cho thân gia đình để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần Nhưng để lựa chọn nghề lại tùy thuộc vào nhiều yếu tố, vào thông tin nghề đó, vào kinh nghiệm người trước dẫn đường lối đặc biệt dựa vào khả lực cá nhân xuất phát từ kinh nghiệm sống Các hộ gia đình cư dân ven biển thơn Đơng Hải, Nhân Hưng, Giang Sơn xã Hải Hòa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa khơng định hướng bậc học mà hộ định hướng nghề nghiệp nhân cho em Những định hướng chưa phải nhiều noc phần phản 29 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực ánh tâm trạng tình cảm người cư dân nơi Bảng số liệu cho nhìn nhận đắn cho vấn đề Bảng 2: Số người định hướng cho Định hướng Đã định hướng Chưa định hướng Tổng: Số lượng 413 37 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) Tỷ lệ% 91,7 8,3 100 Qua bảng số liệu cho ta thấy, số 450 hộ hỏi việc định hướng nghề nghiệp cho có 413 người, chiếm 91,7% cho họ định hướng có 37 người, chiếm 8,3% chưa định hướng Điều cho ta thấy bậc phụ huynh định hướng nghề cho nhiều so với chưa định hướng Điều trái hợp với giả thuyết cho hầu hết bậc phụ huynh có định hướng cho Đây tiến gia đình với mối quan hệ cha mẹ dần trở nên bình đẳng áp đặt cha mẹ khơng cịn Chính điều tạo hội tốt để tiếp thu kinh nghiệm quý báu từ cha mẹ, đồng thời có điều kiện phát huy lực thân với quan tâm lớn từ bố mẹ Như thúc đẩy tiến cho cái, giúp tìm cơng việc phù hợp với lực 2.2.2.1 Hướng nghiệp cho Do đa dạng nghề nghiệp đặc điểm khác biệt nghề nên bậc cha mẹ phải quan tâm đến hiệu chất lượng 30 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực việc tiếp thu kiến thức Đây điều cần thiết, tránh sáo rỗng đầu tư Quyết định hoàn toàn hay áp đặt cho ngững ý kiến quyền định từ Điều cụ thể hóa qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Ai người định chon nghề cho Nghề nghiệp Số lượng hộ gia đình Cha mẹ định 57 Con định 135 Cha mẹ bàn bạc 246 Khác 12 Tổng: 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) Tỷ lệ % Hộ gia đình 12,7 30 54,7 2,7 100 2.2.3 Những quan điểm xu định hướng hôn nhân Như biết hôn nhân kết hợp người nam giới người nữ giới pháp luật thừa nhận bảo vệ nhằm chung sống có trách nhiệm xây dựng gia dình Hơn nhân kết tình yêu hai phái kết hợp xây dựng nên Nhưng để lựa chọn nhân lại cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Những thông tin, kinh nghiệm người làm cha, làm mẹ điều cốt lõi dựa vào đồng tình, tình cảm thân với địa phương Hơn nhân kết tình yêu hai giới nam nữ Nhìn từ góc độ nhân nhân hộ cư dân nơi định hướng bậc học, nghề nghiệp cho mà cịn định hướng nhân cho Tuy định hướng chưa cao góp phần phản ánh tâm trạng tình cảm người dân nơi Trong niên có xu hướng đề cao giá 31 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực trị tịnh thần giá trị vật chất, đánh đưa quan niệm nhân gia đình thực tế biến động kinh tế xã hội, đặc biệt biến đổi giá trị văn hóa truyền thống tác động không nhỏ tới suy nghĩ đánh giá niên gia đình Câu hỏi dặt niên có định hướng nhân gia đình sao? Định hướng cách suy nghĩ, cách đánh giá, thái độ lựa chọn cá nhân nhóm xã hội thể thông qua hành vi vấn đề Định hướng nhân cho cư dân ven biển thôn Đông Hải, Nhân Hưng, Giang Sơn hộ gia đình xem xét suy nghĩ, cách đánh gia hộ lựa chọn giá trị hôn nhân thể qua bảng số liệu khảo sát địa bàn hỏi mong muốn lấy người vợ, người chồng tương lai 2.2.3.1 Quyết định việc kết cho Trong gia đình đến tuổi dựng vợ, gả chồng khơng trách nhiệm cha mẹ mà cịn thân cá nhân Trong xã hội cũ vấn chủ yếu “cha mẹ đặt đâu ngồi đó” Nhưng bước sang xã hội ngày điều thay đổi nhiều Sự thay đổi từ nhận thức cha mẹ, từ niên độ tuổi kết Việc định không riêng cá nhân hay riêng cha mẹ mà việc chung cần quan tâm Bởi góp phần hạn chế suy nghĩ bồng bột lớp trẻ, lại tạo nên chín chắn suy nghĩ Bảng 4: Quyết định việc kết hôn cho Hôn nhân Cha mẹ định Số lượng Tỷ lệ % hộ gia đình 22 hộ gia đình 4,9 32 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Cha mẹ định + hỏi ý kiến 57 Con Quyết định hoàn toàn 83 Con Quyết định + hỏi ý kiến cha mẹ 283 Khác Tổng: 450 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) 12,7 18,4 62,9 1,1 100 Từ bảng số liệu ta thấy rằng, việc nhân cha mẹ có định hướng cho họ người định chủ yếu mà chiếm 4,9% Bên cạnh cha mẹ có hỏi ý kiến định chiếm 12,7% Nhìn chung chủ yếu việc kết hôn định thông qua bàn bạc với cha mẹ chiếm tới 62,9% định hoàn toàn chiếm 18,4% 2.2.3.2 Định hướng hôn nhân cho Do đa dạng tiêu chuẩn đặt lựa chọn định hướng nhân cho em đặc điểm khác biệt nam nữ nên định hướng bậc cha mẹ cần xem đâu tiêu chí, tiêu chuẩn đức tính phù hợp cho trai gái Bảng 5: Cha mẹ mong muốn lấy vợ, chồng đâu? Địa điểm Cùng làng Cùng xã Cùng huyện Cùng tỉnh Tùy Khác Số lượng hộ gia đình Tỷ lệ % hộ gia đình 148 32,9 45 10 28 6,2 10 2,2 210 46,7 (Nguồn: Số liệu khảo sát đề tài) Qua bảng số liệu ta thấy đến tuổi kết hôn cha mẹ thường có xu hướng tự lựa chọn vợ chồng đâu, chiếm 33 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực 46,7% Bênh cạnh họ mong kết hôn với ngời làng chiếm 32,9%, kết hôn với người xã, chiếm 10%, người huyện chiếm 6,2%, người tỉnh chiếm 2,2% lựa chọn khác chiếm 2% Qua bảng số liệu nhìn chung giới niên cịn có xu hướng đề cao giá trị tinh thần giá trị vật chất đưa quan niệm hôn nhân, gia đình Bên cạnh em có chiều hướng đề cao gia đình cá nhân thân, sống độc lập dựa vào gia đình bố mẹ Điều bị ảnh hưởng tính thiếu thực tế em chưa lập gia đình, nên lo toan, thiếu thốn đời sống vật chất chưa thể lường trước Chính vai trị giáo dục trước nhân cho em cần tiến hành để nuôi dưỡng định hướng cách tốt hiệu 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển Trong sống nay, muốn thực cơng việc ngồi mong muốn thân cịn phải xét đến nhiều yếu tố khác điều kiện môi trường nội lực thân Vì định hướng cho phụ thuộc nhiều vào trình độ, thu nhập, nghề nghiệp cha mẹ 2.3.1 Ảnh hưởng nghề nghiệp hộ gia đình tới việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho 2.3.1.1 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình với định hướng bậc học * Nghề nghiệp hộ gia đình cư dân ven biển việc định hướng bậc học cho 34 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Trong hộ gia đình cư dân ven biển người đứng đầu gia đình thơng thường bậc phụ huynh, họ người nắm giữ vai trò chủ chốt Theo khảo sát thực tế địa bàn hộ gia đình định hướng bậc học cho mình, họ ln cân nhắc kỹ lưỡng bậc học phù hợp với Mặt khác, bên cạnh cịn có hộ gia đình chưa khơng định hướng diễn khác Nhiều hộ muốn định hướng bậc học cho phải định hướng nào, học làm nghề cho phù hợp, hợp lý với điều kiện sống gia đình, họ hồn tồn thiếu hụt thông tin cấu bậc học xã hội Chính nhiều hộ gia đình để mặc định hướng cho đứa Trong trình tiếp cận vấn bác Cúc tâm sự! “Khả vào Đại học, Cao đẳng tốt khơng xin vào cơng ty để làm cơng nhân Như chị học xong cấp thi vào chun nghiệp năm khơng đỗ đạt đành lấy chồng Bây trách khơng thể vào trường đó, ân hận hồi” (Phỏng vấn sâu số 4) * Mối tương đồng nghề nghiệp hộ gia đình với định hướng nghề nghiệp cho Nghề nghiệp nhóm hộ gia đình mang lại thu nhập đáp ứng cho nhu cầu sống thành viên, song ảnh hưởng nghề tới lựa chọn hay định hướng nghề khác tương lai cho hộ gia đình cư dân có nhiều quan điểm nhận thức khác Nó thể qua nhiều khuynh hướng khác Thông thường bố mẹ làm nghề vất vả mang lại ích kinh tế thấp họ có xu hướng 35 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực muốn định hướng cho vào ngành nghề khác vất vả có thu nhập cao Những người dân nói từ lâu họ quen với lối sống tự cung tự cấp, buôn bán giao dịch với bên xã hội Cuộc sống cư dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn, hàng ngày họ kiếm sống mưu sinh biển chủ yếu Chính định hướng cho họ thường có khuynh hướng khơng lựa chọn ngành nghề mà trước họ tham gia, trải Sự định hướng nghề nghiệp cho hộ gia đình cư dân ven biển gái trai Các nhóm hộ gia đình định hướng chủ yếu cho gái sau làm cán cơng chức nghề buôn bán tự kinh doanh nhỏ Từ đặc điểm cho thấy, nhóm có lựa chọn ngành nghề gần giống định hướng nghề nghiệp cho em Chỉ có khác biệt mức độ ảnh hưởng nhóm nghề gia đình có mà thơi 2.3.2 Ảnh hưởng mức sống hộ gia đình với lựa chọn định hướng nghề nghiệp cho Qua khảo sát nghiên cứu trên, thông tin khác địa bàn thấy mức sống người dân ven biển thấp so với thơn khác địa bàn xã hải Hịa Tuy nhiên thôn tập trung nghiên cứu mối liên hệ mức sống với việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình nào, mức độ liên hệ chúng từ kết xử lý thu Qua phân tích cho ta thấy hộ gia đình có mức sống khác có xu hướng phải định hướng cho có nghề nghiệp Tuy nhiên có lựa chọn định hướng khác mức sống khác tỷ lệ diễn thấp Nếu xết mức độ phụ thuộc theo phân tích cho 36 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực ta thấy mối quan hệ mức sống với định hướng nghề nghiệp cho em có phần chặt chẽ mức đọ chấp nhận Chính định hướng thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khác 2.3.3 Ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình với lựa chọn định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho Yếu tố thu nhập ảnh hưởng đến định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho Với mức thu nhập thấp định hướng tỷ lệ khơng cao cho Cịn mức thu nhập cao định hướng rõ ràng Tuy nhiên có chênh lệch định hướng phụ thuộc vào mức độ thu nhập gia đình, tất mức độ thu nhập từ thấp đến cao có chia sẻ lớn hai vợ chồng Như nói, mức độ thu nhập tạm chấp nhận người vợ người đưa định hướng chính, bên cạnh có chia sẻ hai để định Còn với mức thu nhập cao việc định hướng lại phụ thuộc vào người cha Sự chênh lệch gần giống tác động trình độ học vấn người cha người mẹ định hướng cho Vậy có nghĩa người mẹ giữ vai trị quan trọng gia đình Dù trình độ học vấn hay mức thu nhập gia đình cịn hạn chế Điều thấy người mẹ - người phụ nữ cáng đáng cơng việc gia đình hoàn cảnh, cố gắng người phụ nữ Nhưng thấy với mức thu nhập lớn người cha người định cơng việc gia đình Đó người cha có đủ trình độ học vấn mức thu nhập cao họ tự tin đưa định thể vị Song điều kiện có bàn bạc kỹ lưỡng cha mẹ định hướng cho 37 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực Tuy nhiên, điều khơng thể phụ nhận gia đình có thu nhập, điều kiện kinh tế cịn khó khăn việc định hướng khó khăn Cịn việc định hướng có kế hoach cụ thể gia đình có điều kiện kinh tế tương đối Điều dược khẳng định rõ ràng cư dân cho biết: “Nếu học tốt, khơng học học đến phổ cập tốt rồi, không theo học nghỉ làm, đứa học dốt khơng muốn học, đứa học giỏi ham học mà, điều cịn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình Học cháu Với điều kiện kinh tế nhà tơi lo cho tụi em học đến nơi, đến chốn cực phận làm cha mẹ phải lo cho chúng Bố tụi phải suốt ngày, suốt tháng để lo cho chúng bạn, bè Có lẽ đường học hành không may mắn cho nên đành chịu” (Trích PVS số 3) 2.3.4 Những yếu tố cha mẹ có ảnh hưởng đến việc định hướng nhân cho Vậy thực tế cho thấy việc định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho có ý nghĩa lớn Họ mong muốn có sống tốt đẹp cha mẹ - tâm lý chung người làm cha, làm mẹ Dù định hướng họ chưa tìm cơng việc cụ thể, để tự định Song họ cố gắng để làm điều tốt cho Cịn việc định hướng xem xét bị tác động nhiều yếu tố học vấn, nghề nghiệp thu nhập vủa gia đình Đây yếu tố cịn hạn chế cư dân nơi đây, yếu tố tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với thực tế cách đắn hơn, 38 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực xã hội yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát triển chung 39 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Từ kết phân tích định hướng bậc học, nghề nghiệp nhân cho hộ gia đình cư dân ven biển nay, rút kết luận sau: Trong trình CNH-HĐH đất nước đòi hỏi đội ngũ lao động cần phải có trình độ học vấn, tay nghề có trình độ kỹ thuật để vững bước đường nghiệp Vấn đề giải việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động trẻ nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động gặp phải khó khăn, thách thức Cho nên việc định hướng cho có trình độ tri thức định để dễ dàng tạo công việc phù hợp với điều mà bậc cha mẹ hướng tới Nhìn chung hộ gia đình cư dân ven biển có định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho Qua cho ta thấy phần phản ánh xu hướng tâm lý nhận thức người dân nơi Khi định hướng cho vào ngành nghề có tới nửa gia đình định hướng cho em làm nghề cán cơng chức nhà nước, nghề có tỷ lệ chiếm cao nghề lựa chọn Các ngành đánh bắt thủy hải sản, buôn bán hải sản, làm thêm, làm thuê…và số ngành nghề khác hộ cư dân chọn Tuy nhiên, mức độ lựa chọ ngành nghề lại phụ thuộc nhiều vào nghề nghiệp điều kiện sống gia đình Các hộ có mức sống cao thường chiếm nhiều ưu Ngược lại, cịn hộ có mức sống thấp có khuynh hướng lựa chọn phân tán ngành nghề khác Các 40 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực ngành nghề khác có ảnh hưởng tới việc lựa chọn bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho Với điều kiện kinh tế xã hội người cư dân ven biển cha mẹ thường mong muốn ly để có sống tốt đẹp hơn, nên kỳ vọng họ rõ nét, họ mong muốn vào làm sở nhà nước học lên Cao đẳng, Đại học với lý kinh tế ổn định cao đảm bảo sống hôn nhân gia đình sau Định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho cư dân ven biển xã Hải Hòa bắt đầu tính đến khả nhu cầu xã hội Nhưng hạn chế mặt kinh tế, nhận thức người dân nơi chưa xác định rõ ràng giá trị để lựa chọn nghề xu hôn nhân cho 3.2 Khuyến nghị Định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân giá trị nghề nghiệp có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Sự tác động đến phải kết q trình phối hợp hoạt động từ nhiều hướng khác như: Kinh tế, giáo dục, văn hóa Đặc biệt cư dân ven biển thôn Đông Hải, Nhân Hưng, Giang Sơn xã Hải Hòa thuộc miền biển nước ta Nhà nước cần kịp thời tạo điều kiện vật chất tinh thần,mở rộng ngành nghề để đáp ứng nhu cầu việc làm cho người lao đọng lực lượng lao động vùng ven biển nơi Cần có sách ưu tiên lĩnh vực giáo dục, đặc biệt sách đãi ngộ Chính sách đãi ngộ giáo viên vùng đặc biệt khó khăn hỗ trợ cho trẻ em ven biển, em dân tộc người học 41 Khoa xã hội học tập Báo cáo thực trường chuyên nghiệp, trường Cao đẳng, Đại học Tạo điều kiện để có hội cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn, để từ em họ có tảng tốt Có tri thức định hướng họ trở thành thực Tăng cường công tác giáo dục biện pháp, huy động đủ giáo viên cho vùng miền, ưu tiên cấp đủ trang thiết bị, đồ dùng, sách cho em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Cần đẩy mạnh sản xuất theo hướng chun mơn hóa, đa dạng hóa ngành nghề ven biển, tạo công ăn việc làm cho người lao động Muốn phải có quan tâm ủng hộ Đảng, Nhà nước cấp quyền, đặc biệt yếu tố vốn, thủ tục cho vay nhanh gọn, khơng rườm rà, lãi suất thấp, khuyến khích cư dân tự lực phát triển đa dạng hóa ngành nghề Khi người lao động có tay nghề, có học thức Nhà nước cần quan tâm tới em sách, em địa phương tạo tâm lý tin tưởng cho người dân để tránh tình trạng chảy máu chất xám, tránh cân vấn đề tạo công ăn việc làm cho em giai đoạn 42 ... HỌC, NGHỀ NGHIỆP VÀ 25 HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐINHG CƯ DÂN VENBIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY 2.1 Một số nét chung định hướng bậc học, nghề nghiệp 25 hôn nhân cho hộ gia đình:……………………... HÔN NHÂN CHO CON CỦA HỘ GIA ĐÌNH CƯ DÂN VEN BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY? ?? 2.1 Một số nết chung định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình Khi nói đến gia đình người... trung vào vấn đề định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho hộ gia đình ven biển Trong gia đình người đảm nhiệm việc giáo dục định hướng bậc học, nghề nghiệp hôn nhân cho chủ yếu? 11 Khoa xã hội

Ngày đăng: 19/12/2014, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan