Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

125 407 0
Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

[...]... để hội nhập sâu rộng hơn? 18 3 Hai thập kỷ hội nhập: Từ Đổi mới đến gia nhập WTO tham gia các FTA ASEAN Cộng 3.1 Việt Nam hội nhập kinh tế Kể từ khi thực hiện công cuộc "Đổi Mới" đến nay, kinh tế hội Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ Trong hai thập kỷ đó, Việt Nam đã đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới Những thay đổi này đã tác động mạnh mẽ đến thương mại, đầu tư tăng trưởng kinh. .. sách 3.3 Tác động kinh tế của hội nhập Việt Nam Trong phần này, chúng tôi sẽ rà soát tóm tắt những nhân tố tác động kinh tế của hội nhập Việt Nam trong vòng hai thập kỷ gần đây Những nghiên cứu về hội nhập dựa trên mô hình cố gắng phát hiện phân tích những tác động dài hạn đến thay đổi chính sách kinh tế đối với nền kinh tế như gia nhập WTO hoặc đàm phán FTA với châu Âu Có một vài thách thức với... nhiều, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh đói nghèo tuyệt đối đã giảm đáng kể Hội nhập là động lực chính cho phát triển kinh tếhội Việt Nam Theo sau quá trình Đổi mới ban đầu, Việt Nam đã trở thành thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA), tham... tham gia vào IMF hội nhập ASEAN, Việt Nam đã có những tiến bộ trong việc cải thiện tính minh bạch quản trị nền kinh tế Tuy vậy, vẫn còn những thách thức buộc Việt Nam phải giảm tình trạng tham nhũng cải thiện tính minh quản trị của nền kinh tế Mặc dù nhiều người đều nhất trí rằng tham nhũng sự bất nhất về quy định pháp lý là những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư vào cơ sở hạ tầng Việt. .. đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Cuối cùng, báo cáo phân tích những vấn đề tương lai của kinh tế Việt Nam Việt Nam sẽ thu được những lợi ích gì phí tổn ra sao khi đẩy mạnh hơn nữa tự do hóa thương mại? Việt Nam nên thực hiện những điều chỉnh kinh tế như thế nào? Lợi ích ròng giữa mở rộng thương mại chuyển hướng thương mại do đẩy mạnh hội nhập ASEAN thực thi các FTA ASEAN Cộng? Việt Nam có thể... công do hội nhập mang lại, nhưng cũng vẫn cần tiếp tục những nỗ lực để đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai Hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu có thể góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tếphát triển bền vững Việt Nam trong thập kỷ tới Phát triển bền vững cũng được củng cố thêm nếu bổ sung những chính sách nhằm bảo đảm giảm tỷ lệ nghèo đói, cải thiện cơ hội cho phụ nữ cải... thương mại đầu tư các quy định pháp lý minh bạch hơn sẽ góp phần đáng kể vào cải thiện đời sống cho người dân Việt Nam 16 2 Giới thiệu Quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới bắt đầu với công cuộc "Đổi mới" vào cuối thập kỷ 80 vẫn tiếp tục tới nay Tại thời điểm đó, Việt Nam còn là một nền kinh tế đóng Công cuộc "Đổi mới" thể hiện nỗ lực đơn phương của Việt Nam sau sự sụp đổ... kết của Việt Nam các cam kết nêu trong Báo cáo của Ban Công tác Quá trình gia nhập WTO thành công là sự quảng bá hữu hiệu hình ảnh của Việt Nam với việc thực thi hàng loạt những thay đổi về luật chính sách được yêu cầu Thời điểm Việt Nam gia nhập WTO cũng trùng với thời kỳ bùng nổ kinh tế trong giai đoạn thương mại thế giới tăng mạnh Tiến trình hội nhập của Việt Nam vào kinh tế khu vực thế... giữa ASEAN các nước ngoài khối (ASEAN Cộng) Đối với Việt Nam, năm năm tới sẽ đánh dấu một mốc quan trọng trong chính sách kinh tế chiến lược phát triển Báo cáo của Ủy ban Tăng trưởng Phát triển trình bày ví dụ về 13 quốc gia thành công trong phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong quãng thời gian dài sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.3 Mặc dù không được đưa vào danh mục... giá quốc tế Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 xuất phát từ các lý do địa lý, chính trị kinh tế, bắt đầu từ đó Việt Nam đã dần hội nhập từng bước trong khối ASEAN Bước đầu, giống như Cam Pu Chia Lào, Việt Nam chỉ tham gia một vài cam kết hạn chế trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) Cũng trong năm 1995, Việt Nam nộp đơn gia nhập Tổ chức

Ngày đăng: 28/03/2013, 09:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Việt Nam: Thuế quan và nhập khẩu: Tóm tẳt và khoảng thuế năm 2007 Tóm tắt Tổng  - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.1.

Việt Nam: Thuế quan và nhập khẩu: Tóm tẳt và khoảng thuế năm 2007 Tóm tắt Tổng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng trên đây trình bày tổng quan cơ cấu thuế của Việt Namn ăm 2007, ngay sau khi Việt Nam gia nh ập WTO - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng tr.

ên đây trình bày tổng quan cơ cấu thuế của Việt Namn ăm 2007, ngay sau khi Việt Nam gia nh ập WTO Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.3: Việt Nam: Cam kết WTO đối với Thương mại Hàng hóa Thuế suất  - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.3.

Việt Nam: Cam kết WTO đối với Thương mại Hàng hóa Thuế suất Xem tại trang 25 của tài liệu.
G ồm cả thủy sản - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

m.

cả thủy sản Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh Chỉ sốN ăng lực Hậu cần (LPI) của Việt Nam với các quốc gia Châu Án ăm 2007 - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.4.

So sánh Chỉ sốN ăng lực Hậu cần (LPI) của Việt Nam với các quốc gia Châu Án ăm 2007 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.1: So sánh chỉ số Thương mại qua biên giới của các nền kinh tế Đông Na mÁ - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Hình 3.1.

So sánh chỉ số Thương mại qua biên giới của các nền kinh tế Đông Na mÁ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2: Chỉ số Hạn chế Hậu cần của Đông và Đông Na mÁ - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Hình 3.2.

Chỉ số Hạn chế Hậu cần của Đông và Đông Na mÁ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh các cấu phần chỉ số Thương mại qua biên giới với một sốn ền kinh tếĐông Nam Á  - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.5.

So sánh các cấu phần chỉ số Thương mại qua biên giới với một sốn ền kinh tếĐông Nam Á Xem tại trang 29 của tài liệu.
• cam kết và hạn chế về tiếp cận thị trường với các loại hình cung ứng dịch vụ khác nhau;   - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

cam.

kết và hạn chế về tiếp cận thị trường với các loại hình cung ứng dịch vụ khác nhau; Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.7: Môi trường Đầu tưở ASEAN - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.7.

Môi trường Đầu tưở ASEAN Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đối với Việt Nam, kinh nghiệm quá khứ cho thấy một trường hợp điển hình thực tế về tác động của tự do hóa thương mại từ năm 1987 đến nay - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

i.

với Việt Nam, kinh nghiệm quá khứ cho thấy một trường hợp điển hình thực tế về tác động của tự do hóa thương mại từ năm 1987 đến nay Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng thương mại hàng hóa thế giới 1987, 1997, 2007, 2008  - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.8.

Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng thương mại hàng hóa thế giới 1987, 1997, 2007, 2008 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.11: Tốc đột ăng trưởng GDP thực, GDP đầu người và Xuất khẩu - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.11.

Tốc đột ăng trưởng GDP thực, GDP đầu người và Xuất khẩu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.12: FDI theo khu vực vàn ền kinh tế (triệu USD) - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.12.

FDI theo khu vực vàn ền kinh tế (triệu USD) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.13: Luồng vốn FDI so với Tổng tích tụ vốn cố định và nguồn vốn FDI so với Tổng sản phẩm trong nước, theo khu vực vàn ền kinh tế - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 3.13.

Luồng vốn FDI so với Tổng tích tụ vốn cố định và nguồn vốn FDI so với Tổng sản phẩm trong nước, theo khu vực vàn ền kinh tế Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 12.2.: So sánh hoạt động của ngành ITC của các nước ASEAN năm 2009 - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 12.2..

So sánh hoạt động của ngành ITC của các nước ASEAN năm 2009 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 12.3: Giá dịch vụ ICT năm 2009 của Châu Á– Thái Bình Dương - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng 12.3.

Giá dịch vụ ICT năm 2009 của Châu Á– Thái Bình Dương Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng sau đây cho biết một số thống kê cơ bản trong ngành xây dựng. Đa số các công ty xây dựng là nhỏ, với 95% số công ty có ít hơn 200 lao động - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Bảng sau.

đây cho biết một số thống kê cơ bản trong ngành xây dựng. Đa số các công ty xây dựng là nhỏ, với 95% số công ty có ít hơn 200 lao động Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 14.3: Bảng cân đối của hệ thống ngân hàng - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Hình 14.3.

Bảng cân đối của hệ thống ngân hàng Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 14.4: Tín dụng nội địa và GDP bình quân đầu người theo PPP - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

Hình 14.4.

Tín dụng nội địa và GDP bình quân đầu người theo PPP Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hằng số trong mô hình DPEM - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

ng.

số trong mô hình DPEM Xem tại trang 123 của tài liệu.
Table 17.2: Kết quả của mô hình đầu tư và tăng trưởng - Hội nhập kinh tế và sự phát triển ở Việt Nam

able.

17.2: Kết quả của mô hình đầu tư và tăng trưởng Xem tại trang 124 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan