sơn chống ăn mòn trong bảo vệ kim loại

30 1.3K 20
sơn chống ăn mòn trong bảo vệ kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Mục lục Lời mở đầu……………………………………………………………………… 3 Chương I : Tổng quan về sơn ………………………………………………… 4 1. Qúa trình phát triển của công nghiệp sơn ……………………………….4 2. Định nghĩa và phân loại sơn……………………………………………….5 2.1 Định nghĩa và thành phần sơn………………………………………… 5 2.2 Phân loại sơn………………………………………… 5 3. Các phương thức tạo thành màng sơn………………………………… 8 4. Vị trí tác dụng của sơn…………………………………………………….8 Chương II : Giới thiệu về sơn chống ăn mòn………………………………… 11 1. Mở đầu…………………………………………………………………….11 2. Hiện tượng ăn mòn trong vật liệu……………………………………… 11 2.1 Cơ chế ăn mòn kim loại ……………………………………………….11 2.2 Các phương pháp chống ăn mòn…………………………………… 13 2.3 Cơ chế bảo vệ màng sơn……………………………… 15 3. Vật liệu sơn chống ăn mòn……………………………………………….17 3.1.Sơn epoxy………………………………………………………………17 3.1.1 Sơn epoxy biến tính với cacdanol……………………………17 3.1.2 Sơn epoxy biến tính với các polyme dẫn…………………….18 3.1.3 Sơn epoxy nanocompozite………………………………… 21 3.2 Sơn nước acrylic biến tính với TiO 2 kích cỡ nano………………… 22 3.3 Sơn giàu kẽm………………………………………………………… 23 4. Các phương pháp nghiên cứu khả năng chống ăn mòn của màng sơn……………………………………………………… 24 4.1 Phương pháp điệnhóa……………………………………………… 24 SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 1 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh 4.1.1 Phương pháp đo thế theo thời gian…………………………….24 4.1.2 Phương pháp bóc tách catot …………………… 25 4.2 Thử nghiệm khả năng chống ăn mòn theo phương pháp mù muối………………………………………………………… 26 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….27 SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 2 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Lời mở đầu Hiện nay vấn đề ăn mòn kim loại cũng đang là một vấn đề cần quan tâm bởi nếu kim loại không được bảo vệ sẽ tiêu tốn một khoản kinh phí khá lớn để thay vật liệu.Vì vậy yêu cầu cấp thiết về mặt kĩ thuật cũng như mĩ thuật là phát triển ngày càng cao các công nghệ bảo vệ kim loại trong đó đặc biệt là sơn phủ. Nhằm mục đích tổng hợp những kiến thức cơ bản về quá trình ăn mòn, bảo vệ ăn mòn bằng các loại sơn chống ăn mòn nên em được bộ môn giao cho đề tài “Tìm hiểu chung về một số loại sơn chống ăn mòn”.Nội dung đề tài gồm 2 chương:  Chương I : Tổng quan về sơn  Chương II : Giới thiệu về sơn chống ăn mòn Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức còn hạn chế nên đề tài của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong sự góp ý và chỉ bảo tận tình của các Thầy, Cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Em Xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Phạm Duy Linh, các thầy cô, các bạn đã giúp em hoàn thành đề tài này. Hà Nội, tháng 6, năm 2014 Sinh viên thực hiện Ngô Văn Nhâm Chương I : Tổng quan về sơn SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 3 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh 1. Qúa trình phát triển của công nghiệp sơn Sơn là hợp chất hóa học bao gồm chất tạo màng nhựa hoặc dầu,… có chất màu hoặc không có chất màu.Khi sơn lên bề mặt sản phẩm ta được lớp màng mỏng bám trên bề mặt, có tác dụng cách li với môi trường khí quyển, bảo vệ và làm đẹp sản phẩm. Từ lâu đời, con người đã sản xuất và sử dụng sơn.Loại nguyên liệu sử dụng lâu đời nhất là sản vật của thiên nhiên, từ nhựa cây chế tạo sơn, ép hạt rồi chưng luyện thành dầu, sau đó cho thêm hoặc không cho thêm bột màu thiên nhiên .Trước kia, công nghiệp sơn chủ yếu là sơn dầu. Sự phát triển của xã hội, các ngành kinh tế quốc dân đòi hỏi những yêu cầu mới về chất lượng, số lượng chủng loại sơn, những loại sơn không đáp ứng yêu cầu sản xuất. Sự phát triển của công nghệ hóa học đã tạo ra rất nhiều loại nhựa tổng hợp, chất làm dẻo, dung môi hữu cơ tạo điều kiện phát triển rất mạnh ngành sơn .Hiện nay đã chế tạo được hàng nghìn loại sơn, đáp ứng và thỏa mãn mọi nhu cầu phát triển công nghiệp. Công nghiệp sơn trở thành ngành sản xuất lớn hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong nền quốc dân. Ngày nay từ khâu sản xuất đến khâu sử dụng đang được cơ giới hóa và tự động hóa tạo ra năng suất lao động cao, giá thành hạ, cải thiện được điều kiện làm việc.Ngày nay, nhiều loại sơn mới ít độc ra đời như sơn bột, sơn tan trong nước ,…, nhiều loại thiết bị mới đã được đưa vào sử dụng như thiết bị phun sơn nóng, thiết bị phun sơn tĩnh điện, thiết bị sơn điện phân, thiết bị sấy khô bằng tia tử ngoại, hồng ngoại,… SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 4 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Do sự tiến bộ không ngừng của khoa hoc kĩ thuật hiện đại, công nghệ sơn trở thành ngành công nghiệp sản xuất tự động hóa, chất lượng sản phẩm cao [1]. 2. Định nghĩa và phân loại sơn 2.1. Định nghĩa và thành phần sơn Sơn là một loại vật liệu được phủ lên bề mặt bền có tác dụng bảo vệ và làm đẹp sản phẩm. Thành phần chủ yếu của màng sơn: + chất tạo màng (phần không bay hơi): có tác dụng tạo màng liên tục chủ yếu là nhựa (nhựa tự nhiên, nhựa tổng hợp), ví dụ: nitroxenlulozo, nhựa epoxy, …,và dầu như dầu chẩu, dầu đay,… + dung môi, chất pha loãng (phần bay hơi): có tác dụng hòa tan màng, chất pha loãng làm giảm giá thành, ví dụ: este,xeton,ete,… + bột màu, chất độn: có tác dụng che phủ bề mặt chống xuyên thấu,…ví dụ: TiO 2 ,ZnO,…chất độn làm tăng độ dày màng, giảm giá thành, ví dụ: CaCO 3 ,BaSO 4 ,…[1]. 2.2. Phân loại sơn Sơn có rất nhiều loại, tính chất khác nhau.Các nhà máy chế tạo sơn căn cứ vào yêu cầu vào sử dụng và điều kiện kinh tế mà chọn nguyên liệu, pha chế hợp lí. – Có nhiều cách để phân loại sơn. + Sơn thông thường (sơn dầu, sơn tổng hợp, sơn màu, ), sơn đặc biệt (sơn ximăng, sơn chống cháy, sơn cách điện, sơn bột,…) + Dựa vào chất tạo màng có thể chia ra làm 16 loại sơn như sau : Loại sơn Ưu điểm Nhược điểm SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 5 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Sơn dầu Chịu khí hậu tốt dùng trong nhà ,ngoài trời. Khô chậm,tính năng cơ tính thấp,không thể mài ,đánh bóng. Sơn thiên nhiên Khô nhanh,sơn gầy cứng dễ đánh bóng ,sơn béo chịu khí hậu tốt Sơn gầy chịu khí hậu kém,sơn béo không thể đánh bóng Sơn phenol-formaldehyt Màng cứng chịu nước,chịu ăn mòn hóa học và cách điện Dễ biến màu màng sơn giòn Sơn bitum Chịu nước,chịu axit cách điện Màu đen không theerchees tạo các loại sơn màu chịu ánh sáng yếu. Sơn ankyt Chịu khí hậu tốt,bóng bền Màng sơn mềm chịu kiềm kém Sơn gốc amin Độ cứng cao,bóng chịu nhiệt, chịu kiềm Ở nhiệt độ cao đóng rắn,màng sơn sấy dòn Sơn gốc nitro Khô nhanh,chịu dầu,chịu mài mòn,chịu khí hậu tốt Dễ cháy,không chịu ánh sáng tia tử ngoại,không chịu nhiệt độ trên 60 o C Sơn nitroxenlulo Chịu khí hậu tốt,chịu ánh sáng tia tử ngoại,có loại chịu kiềm Bám chắc yếu ,chịu ẩm ướt yếu Sơn clovinyl Chịu khí hậu tốt,chịu ăn mòn hóa học,chịu nước,chịu dầu Bám chắc yếu,không thể đánh bóng,mài,không chịu nhiệt độ trên 80 o C Sơn vinyl Đàn hồi tốt,màu trắng chịu mòn chịu ăn mòn hóa học Chịu dung môi,chịu nhiệt kém,không chịu ánh sáng Màng sơn không màu Chịu dung môi kém SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 6 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Sơn acrylat chịu nhiệt,chịu khí hậu tốt,bền màu,chịu ánh sáng chịu ăn mòn hóa học Sơn polyeste Lượng chất rắn cao,chịu nhiệt,chịu mài mòn,cách điện Độ bám chắc yếu Sơn epoxy Bấm chắc tốt,chịu kiềm,dai,cách điện Chịu ánh sáng yếu để ngoài trời dễ tạo bột Sơn polyamine Chịu mài mòn tốt,chịu nước,chịu ăn mòn hóa học,cách điện,chịu nhiệt Khi phun gặp ẩm dễ nổi bọt,màng sơn dễ tạo bột ,biến vàng. Sơn silicon Chịu nhiệt,bền trong không khí,không biến màu,cách điện,chịu nước,khó lão hóa Chịu xăng kém,có loại giòn Sơn cao su Chịu axit,chịu kiềm,chịu ăn mòn,chịu nước,chịu mài mòn Dễ biến màu,không chịu ánh sáng Bảng 2.1. Phân loại và ưu nhược điểm của các loại sơn 3. Các phương thức tạo thành màng sơn Phương thức tạo thành màng sơn gồm hai loại: a) Tác dụng vật lí: nhờ sự bay hơi của dung môi, màng sơn khô. Phương thức tạo màng như vậy có sơn nitroxenlulo, sơn clovinyl,… SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 7 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh b) Tác dụng hóa học – Loại trùng hợp oxi hóa: quá trình tạo thành màng sơn của loại này phân thành hai bước: dung môi bay hơi → trùng hợp oxi hóa tạo thành màng sơn rắn chắc, bền. Thí dụ: sơn phenolfomaldehyt, sơn ankyt,… – Loại trùng hợp sấy: quá trình tạo thành màng sơn của loại này phải qua sấy mới tạo ra phản ứng trùng hợp. Thí dụ: sơn bitum, sơn ankyl gốc amin, sơn silicon,… – Loại đóng rắn nhờ vào chất đóng rắn: sự tạo thành màng sơn của loại này nhờ vào chất đóng rắn. Thí dụ: sơn epoxy, sơn polyamin,… 4. Vị trí tác dụng của sơn Sơn là vật liệu rất quan trọng trong đời sống hàng ngày .Các công trình kiến trúc, thiết bị máy móc, các phương tiện giao thông vận tải như máy bay, tàu thuyền,…các vật liệu trong gia đình, đồ chơi trẻ em đều dùng đến sơn.Sơn được sử dụng rộng rãi để bảo vệ và trang trí bề mặt của kim loại, gỗ vải, cao su, chất dẻo,… Có rất nhiều loại sơn, tác dụng cũng rất khác nhau nhưng sơn chủ yếu được dùng để : a) Trang trí bề mặt Lớp sơn có thể tạo nhiều mà sắc khác nhau, đồng thời còn tạo ra bề mặt bóng, bằng phẳng, lớp sơn mĩ thuật có dạng vân búa, nhăn, rạn,… có tác dụng trang trí đẹp làm thay đổi cảnh quan, được mọi người yêu thích.Khi bề mặt được phủ lớp sơn dặc biệt là sơn mỹ thuật thì màng sơn rất bóng, đẹp có thể tạo ra nhiều màu tùy thích, đẹp, dễ chịu, thoải mái [1]. b) Bảo vệ bề mặt SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 8 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường sử dụng các dụng cụ, thiết bị được làm bằng gỗ, kim loại, chất dẻo.Vật liệu kim loại khi tiếp xúc với môi trường ăn mòn, nước, không khí sẽ bị oxi hóa và ăn mòn, đặc biệt trong môi trường vùng biển kim loại bị ăn mòn rất nghiêm trọng.Theo con số thống kê của một số nước, sự ăn mòn hàng năm làm tổn hại từ 2% đến 4% tổng sản lượng kinh tế quốc dân (GDP).Kết quả tạo nên sự lãng phí rất lớn đến tài nguyên có hạn của quốc gia và làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng. Để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn thường dùng phương pháp sơn, lớp sơn là lớp bảo vệ có hiệu quả nhất trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là các công trình kiến trúc lớn.Ví dụ thiết bị trong môi trường vùng biển, nếu không có lớp sơn tuổi thọ chỉ được vài năm, khi dược bảo vệ bằng lớp sơn chống ăn mòn lâu dài và định kì sơn, tuổi thọ sử dụng có thể kéo dài 30 đến 50 năm thậm chí đến 100 năm. Gỗ và chất dẻo là hai loại nguyên liệu được sử dụng rộng rãi, gỗ thường bị mục lát trong môi trường khí ẩm và vi sinh vật, chất dẻo thường bị lão hóa do nhiệt và ánh sáng, vì vậy gỗ và chất dẻo cũng được bảo vệ bằng lớp sơn. Điều quan trọng nhất của sơn là bảo vệ bề mặt sản phẩm.Màng sơn mỏng hình thành trên bề mặt chi tiết cách li với môi trường như không khí, ánh sáng mặt trời và đặc biệt là môi trường ăn mòn như axit , kiềm,…Nếu bề mặt có lớp màng cứng còn có tác dụng làm giảm sự va đập, ma sát → tác dụng bảo vệ cơ khí [1]. c) Tác dụng chỉ dẫn Sơn có rất nhiều loại màu như xanh, đỏ, tím,…được dùng trong quản lí giao thông, các đường ống dẫn của thiết bị hóa chất, các thiết bị cơ khí đặc biệt,…có tác dụng chỉ dẫn đề phòng nguy hiểm, tai nạn.Ngoài tác dụng bảo vệ và trang trí, sơn còn có công dụng đặc biệt, sơn các màu lên các thiết bị quân sự để có thể ngụy trang, sơn chống tia hồng ngoại có thể chống được địch phát hiện được các mục tiêu quân SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 9 Đồ án chuyên ngành polyme và compozite GVHD TS.Nguyễn Phạm Duy Linh sự.Đối với ô tô là vật di chuyển trên đường nên cần phải sơn để cho người đi đường có thể nhận biết từ xa [1]. d) Tác dụng đặc biệt Ngoài các tác dụng chính trên, sơn còn có các công dụng dặc biệt: – Tính năng lực: sơn chịu mài mòn, sơn trơn, giam ma sát, … – Tính năng nhiệt: sơn chỉ thị nhiệt, sơn chịu nhiệt, sơn chống lửa, – Tính năng từ: sơn dẫn điện, sơn tĩnh điện dẫn điện, sưn hấp thụ từ,… – Tính năng quang: sơn phát quang, sơn phản quang, … – Tính năng sinh vật: sơn chống hà, sơn chống mốc,… – Tính năng hóa học: sơn chịu axit, sơn chịu kiềm,và các loại hóa chất,… Những tính năng đặc biệt của sơn làm tăng cường tính năng và mở rộng phạm vi sử dụng, do vậy yêu cầu về sơn và kĩ thuật sơn ngày càng cao [1]. Chương II : Giới thiệu về sơn chống ăn mòn 1. Mở đầu Hiện nay,trên thế giới cũng như ở Việt Nam phần lớn các công trình đều sử dụng một khối lượng lớn kim loại.Theo số lượng thống kê, lượng kim loại (bao gồm sắt thép và kim loại màu ) bị ăn mòn do quá trình điện hóa chiếm 1.7–4.5 GDP các nước hay nói cách khác hàng năm có 10-15% lượng kim loại bị phá hủy SVTH Ngô Văn Nhâm Trang 10 [...]... cỏc cụng ngh bo v kim loi trong ú cú phng phỏp bo v bng lp ph.Trờn thc t cú 3 phng phỏp ln c s dng l dựng lp ph bng kim loi (trỏng crom,trỏng thic,),lp ph bng hp cht húa hc v lp ph bng phi kim (men ,sn) Trong ú bin phỏp hu hiu nht l dựng mng sn bo v do c tớnh chng n mũn tt, rt kinh t v tớnh thm m cao 2 Hin tng n mũn trong vt liu 2.1 C ch n mũn kim loi n mũn cú th c nh ngha l s phỏ hy kim loi bng tỏc... compozite GVHD TS.Nguyn Phm Duy Linh Ti min catot phn ng bao gm s chuyn ion kim loi vo trong cht in phõn kốm theo gii phúng in t lu li trong kim loi.Do ú c ch anot theo hai cỏch [5]: Cung cp y in t cho kim loi ngn cn ion kim loi i ra khi b mt s dng cỏc mng sn bo v catot cha cỏc bt mu kim loi cú th n mũn thp hn th n mũn ca kim loi cn c bo v vớ d nh sn giu km st ngoi khụng khớ thng b oxy húa to mng... mng sn) kho sỏt cỏc mng sn khỏc nhau.Sau mt thi gian, xem xột kh nng búc tỏch ca mng sn khi b mt kim loi.Nu din tớch búc tỏch cng nh thỡ sn cú bỏm dớnh cnh ln.Nh vy, mng sn cú tớnh cht chng n mũn cng tt Sau một thời gian, xem xét khả năng bóc tách của màng sơn khỏi bề mặt kim loại S búc tỏch c cho trong hỡnh 4.1.2 Ch o: in th : 22(V) Nhit : 80OC Chiu dy : 140-160àm Thi gian : 4h Hỡnh 4.1.2 S ... mng oxit ny ngn cn n mũn kim loi + nhúm 1 : cỏc bt mu bazo cú kh nng to x phũng khụng tan trong du tho mc nh oxit chỡ,oxit km,[8] + nhúm 2 : cỏc bt mu th ng nh bt mu crommat km, c) c ch in tr õy l c ch bo v chung nht c thc hin bi mng sn.Khi ph 1 lp mng sn lờn b mt kim loi cú ngha l t mt in tr vo mch in húa, s di chuyn ion kim loi t b mt vo dung dch cht in ly b ngn cn n mũn kim loi b ngn chn hoc ớt... yu trong nhiu cụng thc sn hu c.Chỳng l cỏc ht phõn tỏn trong cht to mng lm tng tớnh thm m v bo v mng sn. nng cao kh nng bo v chng n mũn thỡ vic la chn cỏc bt mu, phõn tỏn bt mu, kớch thc bt mu l rt quan trng.Cỏc nghiờn cu gn õy ch ra rng khi thờm cỏc ht nano bt mu (cỏc ht cú kớch thc trong vựng t 1800nm) vo trong polyme giỳp tng cng ỏng k cỏc tớnh cht ca mng c bit l tớnh cht chng n mũn.Tiờu biu trong. .. s dng sn lút giu km trong vt liu SVTH Ngụ Vn Nhõm Trang 23 ỏn chuyờn ngnh polyme v compozite GVHD TS.Nguyn Phm Duy Linh 4 Phng phỏp nghiờn cu kh nng chng n mũn ca mng sn 4.1 Phng phỏp in húa 4.1.1 Phng phỏp o th theo thi gian õy l phng phỏp o in húa n gin, kim tra nhanh v c tớnh chng n mũn ca mng sn o o 1 2 5 4 3 1 Điện cực so sánh 2 Dung dịch NaCl 3% 4 Màng sơn 5 Điện kế 3 Kim loại S Hỡnh 4.1.1 S... ớt xut hin [2] S n mũn in húa l mt hin tng rt phc tp.Cú nhiu loi thộp tt c u l hp kim ca st vi cacbon v kim loi khỏc nờn s n mũn cng khỏc nhau ph thuc vo thnh phn v ng sut trong thộp.Xu hng n mũn in húa gõy ra bi s khụng ng u ca cỏc thnh phn dn n mt s vựng trờn b mt tr thnh anot trong khi tr thnh catot.Khi thộp b nhỳng trong nc cú dn st s b n mũn v trớ anot [3] SVTH Ngụ Vn Nhõm Trang 11 ỏn chuyờn... bng tỏc ng húa hc trc tip, phn ng in húa, in phõn hay oxy húa trong mụi trng lng hoc khớ.Nu khụng ngn chn thỡ kt qu n mũn s lm hng kim loi v cú th tip tc cho n khi b phõn hy thnh oxit, cacbonat v sunfat v chuyn thnh dng vt liờu tng t nh qung m t ú kim loi c tỏch ra.G l mt dng hydrat ca qung st núi chung, thuc st(III) oxyt Cú cỏc dng n mũn kim loi sau:n mũn núi chung, ng nt n mũn, n mũn in húa, n mũn... riờng nờn cn bit kt hp cỏc phng phỏp hiu qu hn 2.3 C ch bo v mng sn Nh ó nờu trờn n mũn kim loi l quỏ trỡnh in húa.Cú th ngn cn quỏ trỡnh n mũn kim loi bng cỏch ngn chn phn ng catot hoc anot hoc bng cỏch ngn cn dũng n mũn trong in phõn.Ba phng phỏp ny gi l c ch catot, c ch anot, c ch in tr [6] a) c ch catot Trong phn ng catot tỏc nhõn phn ng l oxy v nc.Thc nghim cho thy mng sn cú dy bỡnh thng khụng... 3% 4 Màng sơn 5 Điện kế 3 Kim loại S Hỡnh 4.1.1 S o th theo thi gian o th theo thi gian c cho trong hỡnh 4.1.1.Thit b gm mt ng nha c dỏn lờn mng sn, bờn trong cha dung dch NaCl 3%.in cc so sỏnh l in cc calomen bóo hũa c ni vi cc õm ca in k.Tm kim loi c ni vi cc dng ca in k Ch o: Thang o ca in k nm trong di 0-2(V) Chiu dy mng sn 45àm trờn nn thộp CT3 SVTH Ngụ Vn Nhõm Trang 24 ỏn chuyờn ngnh polyme . ăn mòn kim loại sau :ăn mòn nói chung, đường nứt ăn mòn, ăn mòn điện hóa, ăn mòn đường hầm, ăn mòn giữa các hạt và tróc vảy, gặm mòn, ăn mòn mỏi và một số dạng khác ít xuất hiện [2]. Sự ăn mòn. Tính năng quang: sơn phát quang, sơn phản quang, … – Tính năng sinh vật: sơn chống hà, sơn chống mốc,… – Tính năng hóa học: sơn chịu axit, sơn chịu kiềm,và các loại hóa chất,… Những tính năng đặc. dụng dặc biệt: – Tính năng lực: sơn chịu mài mòn, sơn trơn, giam ma sát, … – Tính năng nhiệt: sơn chỉ thị nhiệt, sơn chịu nhiệt, sơn chống lửa, – Tính năng từ: sơn dẫn điện, sơn tĩnh điện dẫn điện,

Ngày đăng: 18/12/2014, 18:28

Mục lục

  • 4.2 Thử nghiệm khả năng chống ăn mòn theo phương pháp mù muối…………………………………………………………..................26

    • 4.1.1 Phương pháp đo thế theo thời gian

    • 4.1.2 Phương pháp bóc tách catot (Catot Disbonding Method)

    • 4.2. Thử nghiệm khả năng chống ăn mòn theo phương pháp mù muối

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan