nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty tnhh sản xuất và thương mại may hải lâm

65 261 0
nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty tnhh sản xuất và thương mại may hải lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua thực hiện đường lối phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta đã có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Để tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản như: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Chính các yếu tố cơ bản đó đã tạo nên tài sản của doanh nghiệp. Tài sản cố định là 1 bộ phận quan trọng của tài sản. Việc khai thác sử dụng tài sản cố định không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định, then chốt trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vai trò quan trọng của vốn cố định đối với doanh nghiệp, trong quá trình học tập ở trường cũng như thời gian thực tập, tìm hiểu,nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm” với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty. Trong suốt quá trình thực tập và làm bài em xin cảm ơn toàn bộ các thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh trường ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn t hành chuyên đề tốt nghiệp này. 2. Mục tiêu nghiên cứu. - Làm rõ 1 số vấn đề lý luận về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 1 - Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu. Phạm vi :- Thời gian: Từ năm 2011- 2013. - Không gian: Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. Đối tượng : Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tai công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp so sánh. - Phương pháp loại trừ. - Phương pháp chi tiết. - Phương pháp tổng hợp. 5. Kết cấu chuyên đề. Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. Chương 2: Một số lý luận chung về hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp. Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm được thành lập ngày 05/09/2007 theo Quyết định số 150/QĐUB của UBHC Thành phố Hải Phòng theo hình thức công ty TNHH. Mã số thuế: 0200646591 Địa chỉ: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM. Đường 208, thôn Vân Tra, xã An Đồng, huyện An Dương, TP. Hải Phòng Tên nước ngoài: Hai Lam garment company limited Điện thoại: 0313. 634.566 Fax: 84.31.658563 Website: .http://www.hailam@.com .vn Giám đốc: Phạm Văn Biêng Ngày thành lập: 05/09/2007 Tài khoản số : 102010000748274 tại Ngân hàng Viettin bank chi nhánh Hải Phòng. Từ tháng 09/2007 bằng mối quan hệ cùng với sự đam mê trong lĩnh vực thời trang, công ty đã mạnh dạn liên kết và mở văn phòng đại diện tại thành phố Hải Phòng và 1 số tỉnh thành lân cận như cơ sở sản xuất may tại xã Vũ Lễ- Huyện Kiến Xương- Tỉnh Thái Bình, số 10 đường Hoàng Văn Thụ- TP. 3 Hải Dương, số 69 Phố Nối- TP.Hưng Yên và cho một số tập đoàn trong lĩnh vực thời trang may mặc như: KellWood,Trixxi,Tempted Sau thời gian phấn đấu và được sự tín nhiệm của khách hàng, chúng tôi chính thức thành lập công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm Việt Nam với số vốn đầu tư ban đầu là 5.000.000.000 VNĐ cùng 500 cán bộ công nhân viên. Công ty có quy mô sản xuất lớn gồm 5 khu nhà xưởng sản xuất tại TP.Hải Phòng và một nhà xưởng tại các tỉnh thành lân cận như Thái. Với gần 2.785 cán bộ công nhân viên, năng lực sản xuất trên 10 triệu sản phẩm các loại mỗi năm, công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm là doanh nghiệp tiểu biểu của ngành Dệt may Việt Nam và được đánh giá là doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao. Với nỗ lực và phấn đấu không ngừng, công ty đã gặt hái được thành công đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đồng thời góp phần nâng cao uy tín trên thị trường may mặc. Mặc dù còn khá non trẻ trong lĩnh vực may mặc, nhưng bằng sự nhiệt huyết và đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, trách nhiệm và đầy sáng tạo cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Giám Đốc, đồng thời được sự tín nhiệm của khách hàng, nên chúng tôi đã không ngừng mở rộng và phát triển. Cho đến nay được 2.785 cán bộ công nhân viên luôn tâm huyết và hết mình với công ty. 1.2. Ngành nghề kinh doanh. - Sản xuất, mua bán hàng may mặc các sản phẩm như may áo sơ mi, quần âu, áo Jacket, thiết kế mẫu công nghiệp…,các nguyên phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, thuốc nhuộm và các sản phẩm ngành dệt may, bông, sợi, len phục vụ trong nước và xuất khẩu nước ngoài. - Mua bán hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công, mỹ nghệ, phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thời trang, vật liệu điên, điện tử, cao su và các sản phẩm bằng cao su, giấy, bìa 4 giấy và các sản phẩm làm bằng bột giấy, thủy tinh và các sản phẩm làm bằng thủy tinh, sắt thép và các sản phẩm làm bằng sắt thép. 1.3. Cơ cấu tổ chức. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy công ty TNHH sản xuất & thương mại may Hải Lâm Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổng hợp Phòng kĩ thuật KCS Phòng tài chính kế toán Phòng sản xuất Xí nghiệp 1 Đội kho Xí nghiệp 2 Xí nghiệp 3 F. House Tuy Phong Phòng tiêu thụ sn phẩm 5 (Nguồn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm) • Giám đốc: Chức năng: Chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Nhiệm vụ: - Phê duyệt chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm: kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển thị trường, kế hoạch đào tạo cán bộ, đầu tư thiết bị… - Duyệt các định mức tài chính: đơn giá sản phẩm, tiền lương, thưởng, giá cả nguyên vật liệu chính, nguyên vật liêu phụ, giá cả các dịch vụ… - Đảm bảo các nguồn cần thiết cho Công ty: nhân lực, trang thiết bị, đất đai, nguồn vốn… - Ký kết các hợp đồng kinh tế (mua bán nguyên vật liệu, in ấn bao bì, mua sắm thiết bị…) và các hợp đồng lao động. - Triển khai các hoạt động, khắc phục, phòng ngừa khiếu nại của khách hàng và phê duyệt hành động kiểm tra. - Hàng tháng chủ trì các cuộc họp giao ban của công ty, thông báo các tình hình, nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh hàng tháng của công ty. - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với mọi cán bộ công nhân viên của công ty. • Phó giám đốc Trách nhiệm: 6 - Đảm bảo các quá trình cần thiết của Hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập, thực hiện và duy trì. - Báo cáo cho Lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động sản phẩm và điều hành Công ty khi được Giám đốc ủy quyền. Quyền hạn: có đầy đủ các quyền hạn cần thiết để phân công, chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm tra chất lượng. • Phòng tiêu thụ sản phẩm: Chịu trách nhiệm thu thập thông tin, đánh giá tình hình thị trường, xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. Tham mưu cho Giám đốc về giá bán, chính sách quảng cáo, tư vấn khách hàng và kết hợp với phòng Kế toán Tài chính quản lý công nợ các đại lý và khách hàng tiêu thụ sản phẩm. • Phòng tổng hợp: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm. Tham mưu và làm các thủ tục pháp lý trong việc ký kết, giám sát thực hiện và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế với các nhà cung cấp. Thực hiện các chế độ, chính sách cho người lao động theo luật định và quy chế của công ty, lập kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao động. Tìm kiếm, chăm sóc khách hàng, quảng bá uy tín và sản phẩm cho công ty. • Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trong công tác xây dựng, tiếp nhận, chuyển giao và quản lý qui trình vận hành thiết bị, công nghệ sản xuất, định mức kinh tế kỹ thuật, kỹ thuật an toàn, thực hiện các chương trình nghiên cứu sản phẩm mới, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đầu ra, chất lượng vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất… 7 • Phòng tài chính kế toán: Phòng có chức năng xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm, tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính theo qui định và các báo cáo quản trị theo yêu cầu của công ty, thực hiện thu tiền bán hàng, quản lý kho quỹ. • Đội kho: Quản lý các kho vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, bao bì, chai két, công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất bán hàng, xuất nhập vật tư, theo dõi đối chiếu, lập bảng kê bán hàng, tình hình nhập xuất tồn hàng ngày, tuần, tháng. • Phòng sản xuất: - Công ty có 5 xí nghiệp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất gồm: xí nghiệp 1 chuyên sản xuất pants, xí nghiệp 2 chuyên pants, jacket, xí nghiệp 3, F.House, Tuy Phong chuyên sản xuất polo, T-shirt, PolarFleece. Căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng, các hợp đồng kinh tế, Quản đốc và các Tổ trưởng phân xưởng sản xuất nhận lệnh sản xuât từ Giám đốc và triển khai sản xuất cho các công nhân. - Thực hiện sản xuất theo các lệnh sản xuất đã được phê duyệt của Giám đốc. 1.4. Chức năng, nhiệm vụ của công ty. - May gia công hàng xuất khẩu chất lượng cao cho các thương hiệu thời trang nổi tiếng trong và ngoài nươc. - Sản xuất hàng may mặc mang thương hiệu riêng theo đơn đặt hàng của các khách hàng sỉ (như hệ thống siêu thị, bán lẻ) với yêu cầu chất lượng tốt và giá cả vừa phải. 8 - Thiết kế, sản xuất & kinh doanh hàng thời trang may mặc với chiến lược đa thương hiệu phục vụ các phân khúc tiêu dùng khác nhau từ phổ thông, đáng tiền đến cao cấp. - Kinh doanh nhập khẩu nguyên phụ liệu ngành may phục vụ sản xuất của công ty và các công ty khác trong ngành. - Kinh doanh hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ công, mỹ nghệ, phương tiện vận tải, ô tô, xe máy, trang thiết bị văn phòng. 1.5. Các hoạt động sản xuất và thương mại chủ yếu của công ty. Sơ đồ 1.2. Quy trình tổ chức kinh doanh của công ty Nghiên cứu nhu cầu thị trường Mua hàng hoá Kiểm tra và nhập kho Chào hàng, giới thiệu sản phẩm Đơn đặt hàng Bán sản phẩm ra thị trường 9 Qua các kế hoạch và mục tiêu đề ra, mỗi năm công ty đều có các chính sách khác nhau nhằm thúc đầy việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, tăng cường số vòng quay hang tồn kho. Với mỗi xí nghiệp khác nhau lại có các nhiệm vụ chiến lược khác nhau. Ta có thể theo dõi chi tiết qua bảng sau để thấy được năng lực của từng xí ngiệp. Một số hình ảnh tại công ty: 10 [...]... giảm vì có một số công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng và một số thì do chính sách khấu hao tài sản cố định của công ty Tài sản dài hạn của công ty vẫn chủ yếu là tài sản cố định Tỷ trọng tài sản cố định chiếm 84,47% trong tổng số tài sản dài hạn Trong số tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình chiếm giá trị và tỷ trọng cao cụ thể lên đến 63,19% trong tổng số tài sản cố định tăng 129,98%... mới và phân tán rủi ro 26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM 2.1 Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 2.1.1.1.Khái niệm tài sản cố định TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia một cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp, quyết định trình độ sản xuất. ..11 1.6 Phân tích các chỉ tiêu của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm 1.6.1.Chỉ tiêu tài chính của công ty 12 Bảng 1.1: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm giai đoạn 2011-2013 Năm TÀI SẢN A -Tài sản ngắn hạn I Tiền và các khoản Tỷ Năm Tỷ Năm Tỷ 2011 trọng 340.67 2012 195.41 trọng 2013 trọng Chênh lệch... Lúc này công ty đang tích cực xây dựng thêm phân xưởng F House và mua sắm them máy móc phục vụ cho công việc may nên các công trình còn đang dang dở khá nhiều Tài sản cố định thì tài sản cố định hữu hình chiếm giá trị và tỷ trọng lần lượt là 24.365 và 18,25% trong tổng số tài sản cố định, còn tài sản cố định vô hình chỉ chiếm 0,66% Năm 2012 công ty có đầu tư vào tài sản dài hạn về mặt tài sản cố định. .. 4712,2 6100 372,84 36.429 3 22 (Nguồn báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm) 23 Nhận xét: Bảng 1.2 tập hợp các số liệu chung nhất về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm Dựa vào bảng phân tích kết quả kinh doanh tại công ty ta thấy: Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty năm 2012 tăng 813 triệu ứng với tăng 372,84%,... năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nước quy định Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: • Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế • Hiện trạng tài sản cố định ( Thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản cố định, tình trạng thực tế của tài sản, …)... là tài sản cố định Tỷ trọng tài sản cố định chiếm 3,58% trong tổng số tài sản dài hạn Vì là 1 công ty hoạt động chủ yếu ngành mũi nhọn là may nên việc tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao vẫn chưa được chú trọng Tài sản cố định của công ty chủ yếu là máy móc thiết bị xây dựng như máy may, máy tự động hóa tỏng may mặc, máy khâu hay cơ sở vật kiến trúc nhà cửa chiếm tỷ trọng cao Trong số tài sản cố định. .. định thì tài sản cố định hữu hình chiếm giá trị và tỷ trọng cao cụ thể lên đến hơn 70% trong tổng số tài 17 sản cố định, còn tài sản cố định vô hình chỉ chiếm 90,14%, chi phí xây dựng cơ bản chiếm 12,49% Tài sản cố định vô hình chiếm 7,21% chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tài sản dài hạn của công ty Chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiêm 2,63% trong tổng số tài sản cố định  Năm 2012 Công ty vẫn tiếp... báo cáo tài chính công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm) 15 0 16 Nhận xét:  Tổng tài sản Nhìn vào bảng cơ cấu tài sản trên ta thấy tổng tài sản năm 2011 là 353.328 triệu đồng Sang đến năm 2012 tổng tài sản giảm 24.348 triệu ứng với tốc độ giảm 6,89% tổng tài sản Năm 2013 tổng tài sản 360.317 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 10% Nhìn chung qua 3 năm 2011, 2012, 2013 tổng tài sản đang... tục đầu tư trong ngắn hạn cụ thể tài sản ngắn hạn chiếm 59,39% còn tài sản dài hạn chiếm 40,6% trong tổng số tài sản Tỷ trọng đầu tư trong dài hạn của công ty đang có xu hướng tăng cụ thể tỷ trọng đã tăng 955,19% so với năm 2011 Tài sản dài hạn của công ty chủ yếu là tài sản cố định Tỷ trọng tài sản cố định chiếm 99,92% trong tổng số tài sản dài hạn Chủ yếu tài sản cố định hữu hình được hình thành lên . hiểu,nghiên cứu tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm em đã mạnh dạn chọn đề tài : Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm với. tích và đánh giá thực trạng sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 1 - Xây dựng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản. dụng tài sản cố định tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công

Ngày đăng: 18/12/2014, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH

  • SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI MAY HẢI LÂM.

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.

    • 1.6.1.Chỉ tiêu tài chính của công ty

    • 2.1. Cơ sở lý luận chung về tài sản cố định.

      • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định.

        • 2.1.1.1.Khái niệm tài sản cố định.

        • 2.1.1.2.Đặc điểm tài sản cố định.

        • 2.1.2. Phân loại tài sản cố định.

        • 2.1.3. Phương pháp khấu hao tài sản cố định.

        • Phương pháp trích khấu hao đường thẳng.

          • Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ ( Mkhn) được tính theo công thức sau.

          • Mức trích khấu hao trung bình tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.

          • Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

          • Phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

            • 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tài sản cố định.

            • 2.1.4.1.Các nhân tố khách quan

            • 2.1.4.2. Các nhân tố chủ quan.

              • a, Quy mô của doanh nghiệp.

              • b, Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh,hạch toán nội bộ doanh nghiệp.

              • c, Cơ chế tài chính.

              • d, Trình độ lao động,cơ chế khuyến khích và trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp.

              • 2.1.5. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

                • 2.1.5.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

                • 2.2 Thực trạng sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm giai đoạn 2011-2013.

                  • 2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty liên TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm giai đoạn 2011-2013.

                  • 2.3. Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH sản xuất và thương mại may Hải Lâm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan