quy trinh công nghệ sản xuất cao su

39 895 0
quy trinh công nghệ sản xuất cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1 Chương 1: Giới thiệu vể công ty cao su Đồng Nai 2 1.1. Lịch sử hình thành công ty cao su Đồng Nai. 2 1.2. Chức năng các phòng ban. 4 1.3. Ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật của sản phẩm. 9 Chương 2: Nội dung công việc thực tế thu thập được 12 2.1. Nguyên liệu sản xuất 12 2.2. Mủ cao su 13 2.3. Thành phần 13 2.4. Tính chất vật lý 15 2.5. Ổn định mủ 15 2.6. Mủ tạp 16 Chương 3. Quy trình kiểm tra sản xuất 17 3.1. Sơ đồ tổng thể của quy trình kiểm tra sản xuất cao su khối: 17 3.2. Kiểm tra nguyên liệu: 17 3.3. Kiểm tra độ PH trong pha trộn và đánh đông: 20 3.4. Kiểm tra độ dầy mỏng của cao su sau khi cán: 23 3.5. Kiểm tra nhiệt độ khi sấy 26 3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 28 3.7. Kiểm tra số lượng sản phẩm. 32 3.8. An toàn lao động 33 3.9. Các sự cố có thể xảy ra 34 Chương 4: KẾT LUẬN 36

Mục lục Tài liệu tham khảo 36 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………., ngày…… tháng ……năm 20… Xác nhận của đơn vị (Ký tên, đóng dấu) ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2. Kiến thức chuyên môn: 3. Nhận thức thực tế: 4. Đánh giá khác: 5. Đánh giá kết quả thực tập: Giảng viên hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng Lời nói đầu Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn các quý thầy cô trong khoa hóa học và công nghệ thực phẩm, trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa học và cho em tiếp xúc với môi trường thực tế qua đợt thực tập đầy ý nghĩa này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhân viên kỹ thuật của nhà máy cao su Long Thành đã tạo nhiều điều kiện cho tôi suốt quá trình thực tập ở nhà máy tôi đã tiếp thu nhiều bổ ích từ thực tế và góp phần lớn trong việc hoàn thành kỹ năng, kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp khi bước vào nghề. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thạc sĩ Vũ Thị Hồng Phượng, đã hết lòng hướng dẫn em trong việc hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp đúng thời gian qui định. Với thời gian thực tập ngắn, cơ hội tiếp xúc thực tế, hoàn thành báo cáo tuy có cố gắng nhưng vẫn còn những thiếu sót nhất định. Trên cơ sở những vấn đề đã được giải quyết, em sẽ tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành kỹ năng nghề nghiệp, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 1 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng Chương 1: Giới thiệu vể công ty cao su Đồng Nai 1.1. Lịch sử hình thành công ty cao su Đồng Nai. Hình 1.1: Nhà máy chế biến cao su Long Thành - Công ty cao su Đồng Nai (tên giao dịch DONARUCO) được thành lập vào năm 1975, là một công ty quốc doanh, trực thuộc tổng công ty cao su Việt Nam. - Hiện tại công ty quản lý 1 xí nghiệp chế biến cao su bao gồm 4 nhà máy sơ chế cao su, 13 nông trường, 1 xí ngiệp cơ khí vận tải, 1 xí nghiệp xây dựng giao thông và một phòng ban như: phòng ban quản lí chất lượng, phòng kế hoạch đầu tư, phòng xuất nhập khẩu, phòng tổ chức lao động, phòng tài chính kế toán với hơn 39000ha vườn cây cao su khai thác và xây dựng cơ bản, sản lượng bình quân khoảng 50.000 tấn/năm. SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 2 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 3 NT Hàng Gòn NT Thái Hiệp Thành NT Bình Sơn NT Long Thành NT Ông Quế NT An Viên NT Cẩm Đường NT Cẩm Mỹ HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CHỦ TỊCH HĐTV TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SOÁT VIÊN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐCPHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Phò ng KTCS PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CTyc PCSĐ N Kratle XN CBCS Phò ng XDCB Văn Phòng B.Vi ện ĐKCS ĐN Phòng TTB QS TTV H Suối Tre Phòn g QLCL Phòn g XNK C.T yCP KCN DG C.T yCP KCN LK Phòn g KHĐT C.T yCPC S HG Phòng TCKT Phò ng TCLĐ Phòn g TCLĐ CT y CP XD CSĐN XN CKVT C.Ty TNHH địa ốc cao su C.T y CPCS BL NT An Lộc NT Bình Lộc NT Dầu Giây NT Trảng Bom NT Túc Trưng Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng 1.2. Chức năng các phòng ban. - Phòng thanh tra- bảo vệ- quân sự  Chức năng: Tham mưu giúp cho Ban tổng giám đốc công ty về công tác Thanh tra- Bảo vệ- Quân sự trong toàn tổng công ty Đồng Nai.  Thanh tra, kiểm tra các vấn đề có liên quan đến kinh tế- xã hội trong phạm vi tổng công ty.  Thực hiện luật thanh tra các văn bản có liên quan, phối hợp với các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có liên quan giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo theo đúng thẩm quyền.  Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc giải quyết khiếu nại – tố cáo của các đơn vị trực thuộc.  Tổ chức bảo vệ sản xuất, tài sản của tổng công ty, bảo vệ trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tổng công ty.  Tổ chức thực hiện luật phòng cháy chữa cháy, pháp lệnh dự bị động viên, pháp lệnh dân quân tự vệ theo yêu cầu và hướng dẫn của địa phương. - Phòng xây dựng cơ bản  Chức năng : Tham gia giúp việc cho ban tổng giám đốc công ty trong các lĩnh vực thuộc công tác chuyên ngành xây dựng cơ bản ( trừ vườn cây xây dựng cơ bản) quản lý đất đai.  Quản lý toàn bộ diện tích đất của tổng công ty trên cơ sở giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được ủy ban nhân dân tỉnh cấp.  Cập nhật những biến động đất đai toàn tổng công ty để phối hợp với phòng kế hoạch đầu tư, phòng tài chính kế toán để xây dựng kế hoạch đầu tư trong và ngoài tổng công ty. Đồng thời tham gia vào việc giải quyết tranh chấp về đất đai và vật kiến trúc thuộc tổng công ty quản lý.  Tham mưu, giúp việc cho ban giám tổng giám đốc tổng công ty trong công tác quản lý kỹ thuật xây dựng và tiến độ của các công trình.  Quản lý khảo sát, thiết kế và lập dự toán các công trình theo đúng điều lệ quy định về quản lý xây dựng cơ bản.  Phối hợp với các đơn vị chức năng có liên quan tham gia công tác mở thầu và nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản theo đúng quy định. SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 4 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng - Phòng xuất nhập khẩu  Chức năng: Tham mưu giúp việc cho ban tổng giám đốc tổng công ty trong lĩnh vực xuất nhập khẩu trong toàn tổng công ty.  Tham mưu cho ban tổng giám đốc tổng công ty trong lĩnh vực có liên quan đến xuất nhập khẩu.  Xây dựng phương án tiếp thị, dự báo về thị trường tiêu thụ sản phẩm, dự báo giá cả sản phẩm trong năm và từng thời gian cụ thể để trình tổng giám đốc công ty phê duyệt.  Được tổng giám đốc công ty ủy quyền tham gia đàm phán với đối tác về lĩnh vực có liên quan đến công tác xuất nhập khẩu để trình tổng giám đốc tổng công ty quyết định và tổ chức thực hiện.  Phối hợp các đơn vị các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ có liên quan nghiên cứu, đề xuất các phương án về chủng loại, chất lượng và tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo khâu tiêu thụ và có hiệu quả kinh tế cao nhất. Tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến chất lượng sản phẩm và việc khiếu nại của khách hàng trước khi trình lên tổng giám đốc tổng công ty xem xét quyết định.  Tổ chức quản lý giao nhận hàng hóa, đảm bảo đúng thời gian theo hợp đồng đã ký kết, đồng thời đảm bảo hàng hóa đúng các chế độ theo quy định.  Được tổng giám đốc tổng công ty ủy quyền để kết hợp với các phòng chức năng của tổng công ty kiểm tra các nhà máy về chủng loại và chất lượng để đảm bảo khâu tiêu thụ và hiệu quả kinh tế. - Văn phòng tổng công ty  Chức năng: Thực hiện công tác tổng hợp, phục vụ cho tổng giám đốc tổng công ty trong chỉ đạo, điều hành tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong toàn tổng công ty.  Chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, bảo vệ, đời sống, thi đua,… trong toàn tổng công ty. Tham mưu cho ban tổng giám đốc công ty trong việc chỉ đạo, điều hành tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong toàn tổng công ty. SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 5 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng  Quản lý, hướng dẫn các đơn vị về công tác văn thư, lưu trữ, tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư lưu trữ của cơ quan thep quy định của chính phủ và của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam.  Phục vụ thông tin kinh tế, đề xuất kế hoạch đầu tư thực hiện công tác bảo quản, bảo trì hệ thống thông tin của tổng công ty.  Xây dựng kế hoạch và thực hiện việc cấp phát văn phòng thẩm đối với các đơn vị trực thuộc tổng công ty.  Quản lý cơ sở vật chất, tài sản thuộc khối cơ quan tổng công ty, quản lý tổ xe phục vụ công tác của cán bộ, công nhân viên theo kế hoạch. - Phòng tổ chức lao động  Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho ban tổng giám đốc tổng công ty trong lĩnh vực tổ chức cán bộ- đào tạo, quản lý lao động, tiền lương và các chế độ, chính sách với người lao động trong toàn tổng công ty.  Tham mưu cho ban tổng giám đốc tổng công ty trong các lĩnh vực có liên quan đến công tác tổ chức và cán bộ, quản lý và theo dõi hồ sơ của cán bộ theo phân cấp quản lý của tổng công ty.  Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển chung của tổng công ty. Xây dựng kinh phí đào tạo hàng năm phù hợp với giá thành và tình hình chung của tổng công ty.  Xây dựng và thực hiện phương án trả lương khoán sản phẩm, điều chỉnh nâng bậc lương, định mức lao động, định biên, tổ chức quản lý lao động, thu tuyển lao động, ký hợp đồng lao động và điều phối lao động hợp lý theo điều kiện chung của tổng công ty.  Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động như: bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các vấn đề có liên quan. - Phòng kỹ thuật cao su SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 6 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng  Chức năng: tham mưu cho lãnh đạo tổng công ty quản lý và điều hành sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp trong toàn tổng công ty cao su Đồng Nai.  Xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp hàng năm của tổng công ty.  Xây dựng và kiểm tra việc thực hiện các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng vườn ương, vườn nhân ở các nông trường.  Quản lý trực tiếp vườn nhân tập trung của tổng công ty để cung cấp giống cho các nông trường và sư tập, thử nghiệm các giống mới. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy chế quản lý giống, đưa các loại có năng suất cao vào sản xuất.  Tham gia thiết kế lập dự toán và kiểm tra việc thi công thực hiện. Tham gia nghiệm thu các công trình nông nghiệp cao su.  Chủ trì việc phân hạng đất trồng cao su để làm cơ sở đất đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng vườn cây trồng mới. Đầu tư thâm canh để rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản.  Quản lý quy hoạch và thiết kế miệng cạo, mặt cao hàng năm ở các nông trường trực thuộc tổng công ty. Quản lý và theo dõi tiến độ cạo tận thu, thanh lý vườn cây tại các nông trường trược thuôc tổng công ty, theo kế hoạch được Hội Đồng Thành Viên và tổng giám đốc phê duyệt.  Theo dõi tiến độ thực hiện sản lượng và năng suất hàng năm của các nông trường. Theo dõi việc phân chia cây cạo trong khai thác phù hợp định mức của tổng công ty. Tổ chức kiểm tra vườn cây tại các nông trường theo quy định của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam và tổng công ty cao su Đồng Nai.  Hướng dẫn các nông trường trong sử dụng vật tư kỹ thuật, hóa chất, phân bón, trang thiết bị nông nghiệp theo định mức KTKT đã được hội đồng thành viên phê duyệt. Kiểm tra các loại vật tư hóa chất, phân bón, thiết bị sử dụng trong toàn tổng công ty. Tổ chức hội nghị tổng kết kỷ thuật hàng năm. SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 7 [...]... dung công việc thực tế thu thập được 2.1 Nguyên liệu sản xuất Cao su thuộc loại polyterpene có công thức phân tử (C 5H8)n Cao su thiên nhiên trích lỹ từ mủ cao su. Trong mủ cao su có hydrocarbon (90-95%), protein, đường, acid béo nhựa.Thêm acid acetic hoặc acid béo vào mủ cao su thì cao su đóng vón lại và tách ra khỏi dung dịch Ép đóng khuôn và sấy khô bằng không khí hoặc hun khói thu được cao su thô Cao. .. cứ hướng dẫn sản xuất) Công việc cuối cùng của việc kiểm tra quy trình sản xuất cao su là việc kiểm tra số lượng cao su sau khi sản xuất Để kiểm tra số lượng thì nhân viên kiểm tra chỉ cần kiểm tra số kiện (palette) cứ mỗi một kiện có tất cả 36 bánh với khối lượng xác định là cứ 3 bánh cao su tương đương với 100kg cao su khô, như vậy việc kiểm tra sản phẩm lưu kho 3.8 An Toàn Lao Động • Quy định chung:... cao su thô Cao su tự nhiên là poliisopren có cấu hình cis Cao su thiên nhiên mềm kết dính dễ hóa nhựa khi có nhiệt độ Cao su tự nhiên hay cao su thiên nhiên là loại vật liệu được sản xuất từ mủ cây cao su (Hevea brasiliensis) của họ Đại kích (Euphorbiaceae) Tuy nhiên, việc sử dụng cao su trở nên phổ biến chỉ khi quá trình lưu hoá cao su được các nhà hoá học tìm ra vào năm1939 Khi đó, cao su tự nhiên chuyển... dầy quá thì sẽ làm cho máy cắt cao su khó làm việc hơn và hạt cao su tạo ra sẽ to hơn yêu cầu và khi sấy sẽ làm cho cao su chin lâu hơn và thậm chí cao su còn bị sống Và nếu độ dầy của cao su quá mỏng sẽ làm sao su trong quá trình cắt sẽ nát và không tạo hạt được và khi sấy sẽ làm cho chảy nhão và không đạt yêu cầu sản xuất Máy cuốn cắt: công dụng của máy là sẽ cắt tờ cao su thành những hạt nhỏ để dễ... gian như quy trình chế biến quy định Lấy mẫu, ghi ký nhãn hiệu, gởi cho phòng quản lý chất lượng để kiểm tra VR + Cao su thường có độ nhầy (VR) để chế biến:  Cao su SVR-CV50 có VR = 50 ± 5  Cao su SVR-CV60 có VR = 60 ± 5  Cao su SVR-CV70 có VR = 70 ± 5 + Nhân viên phòng thí nghiệm sẽ lấy mẫu mủ cao su từ trong các khoang của xe chứa mủ cao su, đem về phòng thí nghiệm để phân tích + Cao su sau khi... hướng dẫn về chuyên môn có liên quan đến công tác quản lý kỹ thuật để chỉ đạo các nông trường thực hiện trên cơ sở quy trình kỹ thuật hiện hành của tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 1.3 Ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật của sản phẩm • Cơ cấu sản phẩm: Nhà máy An Lộc: sản xuất cao su khối ( SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR CV60, SVR CV50, SVR CV70) Nhà máy Cẩm Mỹ: sản xuất cao su khối ( SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR CV60,... Trang 8 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng Nhà máy Long Thành: sản xuất cao su khối ( SVR L, SVR 3L, SVR 5, SVR CV60, SVR CV50, SVR CV70) Và cao su ly tâm HA-LA ( nay không còn sử dụng công nghệ này nữa) Nhà máy Xuân Lập: sản xuất cao su ly tâm HA-LA và cao su khối ( SVR 5, SVR10, SVR 20, SVR 10CV, SVR 20CV) • Thị trường xuất khẩu: Đài Loan, Hà Lan, Đức, Mã Lai, Indonesia, Anh, Nhật Bản, Pháp,... của cao su Kiểm tra nhiệt độ Chất lượng sản phẩm Kiểm tra số lượng sản phẩm 3.2 Kiểm tra nguyên liệu: SV: Nguyễn Văn Thủy Trang 16 Báo cáo thực tập Th.s: Vũ Thị Hồng Phượng Hình 3.1: Các kỹ sư hóa kiểm tra nguyên liệu - Mục đích: Kiểm tra độ nhầy của cao su (VR) của mủ cao su, thành phần nước, tạp chất, cao su khô trong cao su nước Và đưa ra biện pháp khắc để đưa cao su về dạng mủ có DRC ( hàm lượng cao. .. mẫu, người ta lấy 10ml mủ cao su bỏ vào chảo nung để làm cho nước bốc hơi và còn lại cao su khô, sau đó đem đi cân để xác định lượng cao su khô trong cao su nước Nếu DRC . yêu cầu. - Quy trình kiểm tra: + Khi nhận cao su nước từ nông trường về nhà máy sản xuất được đưa đến khu vực cân cao su mủ (cao su được chứa trong các xe chuyên chở cao su nước), cao su được cân. Kiểm tra độ nhầy của cao su (VR) của mủ cao su, thành phần nước, tạp chất, cao su khô trong cao su nước. Và đưa ra biện pháp khắc để đưa cao su về dạng mủ có DRC ( hàm lượng cao su kho trong nước) theo. Nội dung công việc thực tế thu thập được 2.1. Nguyên liệu sản xuất Cao su thuộc loại polyterpene có công thức phân tử (C 5 H 8 ) n .Cao su thiên nhiên trích lỹ từ mủ cao su. Trong mủ cao su có hydrocarbon

Ngày đăng: 18/12/2014, 04:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử hình thành công ty cao su Đồng Nai.

  • 1.2. Chức năng các phòng ban.

  • 1.3. Ý nghĩa kinh tế và kỹ thuật của sản phẩm.

  • 2.1. Nguyên liệu sản xuất

  • 3.1. Sơ đồ tổng thể của quy trình kiểm tra sản xuất cao su khối:

  • 3.2. Kiểm tra nguyên liệu:

  • 3.3. Kiểm tra độ PH trong pha trộn và đánh đông:

  • 3.4. Kiểm tra độ dầy mỏng của cao su sau khi cán:

  • 3.5. Kiểm tra nhiệt độ khi sấy

  • 3.6. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

  • Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử

  • 3.7. Kiểm tra số Lượng sản phẩm.

  • 3.8. An Toàn Lao Động

  • 3.9. Các Sự Cố Có Thể Xảy Ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan