nâng cao khả năng cạnh tranh ngành xi măng việt nam

32 382 0
nâng cao khả năng cạnh tranh ngành xi măng việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Với tỉ trọng từ 20% - 25% giá trị xây dựng công trình, xi măng là một vật liệu quan trọng trong các công trình xây dựng. Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có các yếu tố thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp xi măng, do vậy Việt Nam cần có kế hoạch phát triển ngành xi măng ở tầm chiến lược, nhằm từng bước phát triển ngành, đáp ứng nhu cầu xi măng xây dùng trong nước, cũng như tiến tới đẩy ngành sản xuất xi măng thành ngành có sức cạnh tranh cao, vươn ra thị trường xuất khẩu ở khu vực và thế giới. Tuy nhiên, quá trình toàn cầu hoá hiện nay ở hầu hết các lĩnh vực, kéo theo sức Ðp ngày càng lớn của môi trường cạnh tranh, đòi hỏi sự thay đổi nhằm thích nghi với môi trường, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ ở cấp độ doanh nghiệp, mà còn của cả ngành, nền kinh tế. Xi măng Việt Nam là ngành giàu tiềm năng và có nhiều lợi thế, đổi mới quản lí, nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành, không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy tăng trưởng của ngành, mà còn có tác động lớn, tích cực tới toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cùng với sở thích riêng, thì đây cũng là lÝ do tại sao em lùa chọn đề tài này. Đề án hoàn thành với sự hướng dẫn nhiệt tình của THS. Trần Thị Thạch Liên, sự nỗ lực của bản thân. Mặc dù đã cố gắng, chắc hẳn đề án không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được ý kiến xây dựng từ bạn đọc. Chân thành cảm ơn ! SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP I. LÍ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH. I.1. Quan niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học “cạnh tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được”. Trên giác độ tiếp cận khác nhau liên quan tới nội dung và mức độ xem xét, người ta đưa ra các định nghĩa không đồng nhất về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Đối với một số người, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh chỉ có ý nghĩa trong quan hệ thương mại, một số khác lại cho rằng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh bao gồm cả các điều kiện để triển khai hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tới điểm chót của quá trình cung ứng sản phẩn hàng hoá dịch vụ, là bảo đảm nâng cao mức sống cho người dân. Cạnh tranh xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạng thái động và ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối. 1.1.1 Quan niệm cổ điển. Các nhà kinh tế học nổi tiếng thời kì này nh Adam Smith, David Ricacdo, tiếp đến là John Stuart Mill, Darwin, C.Mác lần lượt đưa ra quan điểm, xây dựng và hoàn thiện quan điểm về cạnh tranh kinh tế. Chủ nghĩa tự do kinh tế cổ điển đã ra đời ở Anh vào thế kỉ 17, hơn một thế kỉ sau, nửa cuối thế kỉ 19 míi phát triển mạnh mẽ nhờ tư tưởng của Adam Smith. Ở thời này lí luận về cạnh tranh kinh tế chủ yếu nghiên cứu cơ chế thị trường, cạnh tranh thị trường dẫn tới hài hoà về lợi Ých một cách phổ biÕn. 1.1.2 Quan niệm hiện đại. Từ Adam Smith đến Keynes, kinh tế học trải qua hai thời kì : Kinh tế học cổ điển và kinh tế học tân cổ điển. Thời gian này chủ nghĩa tự do kinh tế chiếm ưu thế, vai trò của chủ nghĩa nhà nước can thiệp vào SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 2 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP nền kinh tế là rất nhá. Mặt khác, quá trình phát triển kinh tế cũng có nhiều biến đổi, xu hướng nhà nước can thiệp vào nền kinh tế đã xuất hiện. Những thập niên đầu của thế kỉ 20, hướng phát triển cơ bản của kinh tế học là trào lưu tư tưởng kinh tế nhà nước can thiệp lấn át trào lưu tư tưởng tự do kinh tế. Trong bối cảnh đó, lí luận cạnh tranh đã dùa vào cạnh tranh hoàn hảo làm mô hình cạnh tranh hiện thực. Các nhà kinh tế học thời bấy giê cho rằng cạnh tranh không phải là quá trình tĩnh mà là quá trình động. 1.1.3 Sù thay đổi quan điểm cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế. Quá trình toàn cầu hoá dẫn đến sự thay đổi trong quan điểm về cạnh tranh cũng như vấn đề xây dựng chính sách cạnh tranh trong ngành kinh tế, nền kinh tế của quốc gia. Sù thay đổi quan điểm về cạnh tranh kinh tế xuất phát từ 3 tiền đề cơ bản sau đây : Thứ nhất, thế giới đã chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức và toàn cầu hoá kinh tế thì cần phải tìm hiểu các quy định và luật chơi về cạnh tranh trong nền kinh tế tri thức; Thứ hai, xét từ góc độ thương mại quốc tế, cần tìm hiểu cơ sở lí luận cạnh tranh trong từng quốc gia, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển, không căn cứ vào nguyên tắc lợi thế so sánh như trước đây để hoạch định chính sách thương mại quốc tế mà xuất phát từ nhu cầu tăng khả năng cạnh tranh của họ để chuyển sang cạnh tranh nhờ vào các quy chế; Thứ ba, là đổi mới quan điểm từ cạnh tranh đối kháng sang cạnh tranh hợp tác. 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. 1.2.1 Theo cách tiếp cận của WEF (World Economic Forum). Từ góc độ tiếp cận dùa trên tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, WEF đã đưa ra 8 nhóm yếu tố chính ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh là: SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Nhóm 1: Độ mở của nền kinh tế, bao gồm các chỉ tiêu nh thuế quan và các hàng rào phi thuế quan, chính sách tỷ giá hối đoái. Nhóm 2: Vai trò và hoạt động của chính phủ, bao gồm mức độ can thiệp của nhà nước, năng lực của chính phủ, qui mô của Chính phủ, thuế và mức độ trèn thuế, chính sách tài khoá. Nhóm 3: Các yếu tố tài chính, bao gồm khả năng thực hiện các hoạt động trung gian tài chính, hiệu quả và cạnh tranh, rủi ro tài chính, đầu tư và tiết kiệm. Nhóm 4: Các yếu tố về công nghệ, bao gồm chỉ số về năng lực phát triển công nghệ trong nước, khai thác công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoặc phát triển công nghệ thông qua các kênh chuyển giao khác. Nhóm 5: Các yếu tố về kết cấu hạ tầng, bao gồm bưu chính viễn thông, giao thông, cơ sở hạ tầng khác. Nhóm 6: Quản trị, bao gồm các chỉ số về quản lý nguồn nhân lực và quản trị không liên quan đến nguồn nhân lực. Nhóm 7: Các yếu tố về động bao gồm chỉ số về trình độ tay nghề và năng suất lao động, độ linh hoạt của thị trường lao động, hiệu quả các chương trình xã hội. Nhóm 8: Các yếu tố về thể chế, bao gồm các chỉ số về chất lượng các thể chế pháp lý, các luật và các văn bản pháp qui khác. 1.2.2 Theo cách tiếp cận của M. Porter. M. Porter đã đưa ra một mô hình về lợi thế cạnh tranh gọi là mô hình kim cương trong đó nêu lên 4 nhóm yếu tố chính quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia là: Chiến lược, cấu trúc và mức độ cạnh tranh; Điều kiện về cầu; Điều kiện về cung; Sự phát triển của các ngành liên quan và hỗ trợ. Đồng thời, thời cơ và chính sách của nhà nước được xem nh những tác động bên ngoài, nhưng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy hoặc cản trở lợi thế cạnh tranh đó. SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 4 N MễN HC KINH T CễNG NGHIP Mụ hỡnh M.Porter v li th cnh tranh quc gia Cú th nhn thy cỏch tip cn ca WEF v cỏch tip cn ca M.Porter l hai cỏch tip cn cú xột n cỏc yu t ging nhau, ch khỏc vic nhúm cỏc yu t ấy thnh cỏc nhúm nh th no. Riờng mụ hỡnh kim cng ca M.Porter cú th vn dng rt thit thc vo vic xem xột cỏc yu t tỏc ng n li th cnh tranh ca mt ngnh hay mt sn phm trờn th trng th gii. Vi ti ny, mụ hỡnh kim cng s l thun tin v u th trong vic xỏc nh im mnh, yu ca ngnh xi mng Vit Nam trờn th trng trong nc cng nh th trng xut khu, t ú a ra nhng gii phỏp quan trng v xỏt sn nht. 1.2.3 Vn nõng cao kh nng cnh tranh. Giai on hin nay, ton cu hoỏ din ra trờn hu ht cỏc lnh vc. S giao thoa gia cỏc nn kinh t, cỏc ngnh, lnh vc, khin cho chớnh tng ngnh, lnh vc tr thnh nhng mt xớch khụng th tỏch ri. Xu SV: Hong Minh HựngLp C Lớp Cụng nghip 44A Nhà nớc Chiến lợc, cấu trúc và mức độ cạnh tranh Điều kiện về các yếu tố cung Các ngành liên quan và hỗ trợ Điều kiện về cầu Thời cơ 5 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP hướng liên kết kinh tế, chuyên môn hoá, tập trung hoá trở lên phổ biến. Cùng với quá trình Êy là sự gay gắt ngày càng gia tăng trong cạnh tranh - quá trình đào thải những đơn vị không hiệu quả trong hoạt động kinh tế. Trong xu thế Êy, không còn cách nào khác là phải tự nâng cao khả năng cạnh tranh – các đơn vị kinh doanh mới có thể bám trụ và phát triển trên thị trường. Đổi mới quản lí, nâng cao khả năng cạnh tranh là đòi hỏi tất yếu không chỉ ở quy mô doanh nghiệp mà còn của ngành, lĩnh vực và cả quốc gia. II. THỰC TRẠNG NGÀNH XI MĂNG VIỆT Nam. 2.1 Đặc điểm ngành xi măng Việt Nam. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. Với việc lắp đặt nhà máy xi măng lò đứng đầu tiên tại Hải Phòng năm 1899, đánh dấu sự ra đời ngành xi măng Việt Nam. Tiếp theo đó từ 1926 – 1936 ba nhà máy xi măng cỡ nhỏ thiết bị của Đan Mạch được lắp đặt. Từ 1965 – 1928 lắp đặt thêm 4 nhà máy xi măng lò quay theo phương pháp ướt với thiết bị của Rumani. Từ 1975, đất nước thống nhất, một loạt các nhà máy xi măng mới được xây dùng : Xi măng Bỉm Sơn phương pháp ướt công suất 1.2 triệu tấn, công nghệ của Liên Xô. Nhà máy xi măng Hoàng Thạch 1.2 triệu tấn công nghệ của Đan Mạch. Từ sau những năm 1990, cả nước có 9 nhà máy xi măng lò quay đang hoạt động với tổng công suất 12.73 triệu tấn gồm : Xi măng Hoàng Thạch công suất 2.3 triệu tấn, xi măng Hải Phòng công suất 0.4 triệu tấn, xi măng Bót Sơn công suất 1.4 triệu tấn, xi măng Bỉm Sơn công suất 1.2 triệu tấn, xi măng Hà Tiên công suất 1.3 triệu tấn, liên doanh Chinfon công suất 1.4 triệu tấn, liên doanh Lukvái (Huế) công suất 0.5 triệu tấn, liên doanh Sao Mai (Hà Tiên) công suất 1.76 triệu tấn và liên doanh Nghi Sơn công suất 2.27 triệu tấn. SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 6 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Từ 1933 – 1997 đầu tư chiều sâu, nâng cấp công nghệ phát triển các cơ sở sản xuất xi măng lò đứng, với 55 nhà máy tổng công suất 3.02 triệu tấn/năm. Năm 1997, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á, nhu cầu xi măng có nhiều biến động. Nhu cầu chậm lại ở một số năm : 1998 tiêu thụ 10.2 triệu tấn/năm so với kế hoạch 10.5 triệu tấn/năm ; năm 1999 tiêu thụ 11.3 triệu tấn/năm so kế hoạch 11.5 triệu tấn/năm. Từ 1998 lượng xi măng trên thị trường trong nước cung bằng cầu. Những năm 2000 nhu cầu xi măng lại tăng mạnh khả năng tiêu thụ 13.5 triệu tấn trong khi dự kiến là 12.5 triệu tấn vì vậy chính phủ đã ra thông báo 131/TB-VPCP ngày 22/10/2000 của văn phòng chính phủ về kết luận của phó thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho đẩy mạnh đầu tư phát triển ngành xi măng để đạt công suất 24 triệu tấn năm 2005 và 33 triệu tấn vào 2010. 2.1.2 Lợi thế và tiềm năng của ngành. Nguyên liệu Đá vôi canxit : là nguyên liệu chính sản xuất xi măng. theo thăm dò sơ bộ của cục địa chất năm 1995 thì trữ lượng lên đến 10 tỷ tấn, loại tốt hàm lượng CaO cao trên 50% đủ tiêu chuẩn sản xuất xi măng chất lượng cao, có thể cho phép sản xuất 80 triệu tấn xi măng/năm trong 100 năm, Phân bố chủ yếu ở Miền Bắc và Bắc Trung Bé. Đất Sét : phân bố chủ yếu lân cận các mỏ đá vôi, trữ lượng thăm dò đủ sản xuất 80 triệu tấn/năm trong vài trăm năm. Nhiên liệu Than : Trữ lượng than 8.3 tỉ tấn chủ yếu tập trung ở Quảng Ninh, có thể khai thác và tiêu thụ 10 – 15 triệu tấn/ năm cho hàng trăm năm trong đó nhu cầu cho xi măng từ 20% - 25% trữ lượng Dầu má : (dầu madut, dầu FO, dầu nhờn, mỡ bôi trơn) dự kiến sau khi dự án Dung Quất đưa vào hoạt động sẽ hạn chế nhập khẩu. SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 7 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Khí đối : Trư lượng khí đốt theo thăm dò là khoảng 10 tỉ m 3 . Lao động Cán bộ quản lí tuy nhiều nhưng còn yếu về kiến thức tổng hợp. Cần có chính sách đào tạo bồi dưỡng một cách đầy đủ, có chính sách khuyến khích vươn lên. Đội ngò kĩ sư thiếu đồng bộ, khoảng 1000 kĩ sư, 15000 công nhân kĩ thuật, 1000 cán bộ quản lí các cấp. Vốn Vốn đầu tư gồm huy động vốn trong nước, lợi nhuận sản xuât sau thuế và khấu hao tài sản cố định của nhà máy, đầu tư trực tiếp nước ngoài Vốn vay ODA, ngân hàng thương mại và phát triển, các tổ chức tín dụng xuất khẩu còng nh các cơ quan thương mại. Khoa học kĩ thuật Với những dây chuyền công nghệ hiện đại tiên tiến cỡ quốc tế nh Sao Mai, Chinfon, Bỉm Sơn, Hoàng Thạch II, cải tạo và xây dựng 55 cơ sở xi măng phổ cập chất lượng xi măng PC-30. Tiêu hao than, điện giảm 40%, năng suất tăng 2-3 lần, giảm ô nhiễm môi trường. Một số thuận lợi khác nh giao thông đường thuỷ ở nước ta khá thuận lợi, chi phí thấp. 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh ngành xi măng Việt Nam. 2.2.1 Năng lực sản xuất. 2.2.1.1 Công nghệ. + Phương pháp ướt : Sản xuất trên công nghệ lò quay nên chất lượng cao, ổn định, nhưng tốn điện năng và nhiệt năng. Hiện nay có khoảng 5 lò quay của công ty xi măng Hải phòng, 2 lò quay của công ty xi măng Bỉm Sơn với công suất khác nhau. + Phương pháp khô : Sản xuất trên công nghệ lò quay, là phương pháp tiên tiến nhât hiên nay. Các nhà máy sử dụng loại công nghệ này nh SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 8 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Hoàng Thạch, Bót Sơn, Chinfon, một dây chuyền của công ty xi măng Sao Mai. + Phương pháp bán khô: Hiện nay có 55 nhà máy xi măng lò đứng với tổng công suất 3,02 triệu tấn /năm được phân bổ ở 28 tỉnh và 6 Bộ, Ngành. Trong đó 12 tỉnh miền núi trung du và Tây nguyên có 23 nhà máy; 10 tỉnh miền Trung và Nam bộ có 17 nhà máy và 6 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ có 15 nhà máy . Đặc điểm phương pháp này là trước kia rất lạc hậu chất lượng kém, độ ổn định thấp, nhưng sau khi thực hiện cơ giới hoá đồng bộ và cải tiến kĩ thuật sản xuất theo công nghệ của Trung Quốc, thì có tiến bộ vượt bậc và có thể đạt yêu cầu về chất lượng tiêu hao xấp xỉ hoặc có thể ưu việt hơn phương pháp ướt, nhưng kém hơn phương pháp khô. Ưu điểm của phương pháp này là suất đầu tư thấp, xây dựng nhanh, phân bổ khu vực và giá thành hạ hơn lò quay, nếu đầu tư hợp lí. Một số chỉ tiêu đặc trưng công nghệ sản xuất xi măng hiện nay ở nước ta và trình độ tiên tiến của thế giới. T T Tên chỉ tiêu công nghệ đơn vị tính Mức đạt được của các phương pháp sản xuất Phương pháp ướt Phương pháp khô Phương pháp bán khô 1 Tiêu hao nhiệt Kcal/kg Clanke VN: 600-1800 TG: 1600-1650 VN: 1100-1300 TQ: 1050-1150 VN:750-850 TG: 700-750 2 Tiêu hao điện Kwh/tấn xi măng VN: 145-160 Nga: 150-165 VN: 115-125 TQ: 110-115 VN: 100-110 TG: 94-100 3 Tiêu hao gạch chịu lửa Kg/tấn Clanke VN: 2-2,5 VN: 0,8-1 TQ: 0,6-0,8 VN: 1-1,5 TG: 0,6-0,8 4 Tiêu hao bi đạn nghiền Kg/tấn xi măng VN: 1,5-2 VN: 1-1,2 VN: 0,6-0,8 5 Mức độ tự động hoá sản xuất % bé phận VN: 10-15 VN: 25-30 TQ: 30-35 VN: 85-90 TG: 100 6 Năng suất lao động Tấn xi măng/ người/năm VN: 250-450 VN: 150-450 TQ: 400-600 VN: 800-1000 TG: 3000-5000 SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 9 ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Nguồn: Bộ Xây Dựng- Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng đến 2010. Từ sau những năm 1990, ta chủ trương đổi mới công nghệ, trang thiết bị kĩ thuật từng bước hiện đại hoá nền sản xuất công nghệ vật liệu xây dựng nói chung và ngành xi măng nói riêng. Với việc chọn công nghệ hiện đại tự động với lò nung 4000-6000 tấn Clanke/ngày của thế giới để xây dựng các nhà máy xi măng lò quay Hoàng Thạch II, Bót Sơn, Sao Mai, Tràng Kên, Nghi Sơn. Dùng 100% than antracit giảm tiêu hao 30% nhiên liệu, 20% điện, tăng 100% năng suất lao động. Chóng ta đã sử dụng công nghệ lò đứng Trung Quốc tiên tiến có ghi : Quay tự động công suất 60 000 tấn/năm và 88 000 tấn/năm, thay thế cho lò đứng lạc hậu 5000 tấn/năm như trước đây. Đã mở lối thoát cho sản xuất xi măng lò đứng, tạo ra môi trường tốt, nâng cao năng suất lao động 5 lần, chất lượng sản phẩm ổn định, sản phẩm đạt hầu hết là PC30, giảm tiêu hao nhiên liệu 40%. Bên cạnh sản lượng tăng thì việc áp dụng công nghệ tiên tiến cũng nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm xi măng. 2.2.1.2 Chất lượng sản phẩm. Đến nay hầu hết các sản phẩm xi măng của nước ta đều đảm bảo phổ cập chất lượng xi măng PC 30 (TCVN 2682-1992) kể cả xi măng lò đứng từ 1993 đến nay hầu nh còng đạt tiêu chuẩn quốc gia. Các cơ sở sản xuất xi măng lò quay đang tiến hành sản xuất và tiêu thụ xi măng PC 40 và PC 50, nhiều cơ sở sản xuất xi măng lò đứng đã sản xuất ổn định xi măng PC 40. Hiện nay để chuẩn bị hội nhập với xi măng các nước trong khu vực và quốc tế, chúng ta đã ban hành TCVN 6269-1997. Nhiều cơ sở sản xuất xi măng lò đứng và hầu hết các cơ sở sản xuất xi măng lò quay đã tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo chuẩn này. Theo tư tưởng chỉ đạo của Chính Phủ và Bộ Xây Dựng về chất lượng xi măng, ta sẽ từng bước thay thế và tiến tới phổ cập hoá mác xi măng PC 40. Tiến hành sản xuất xi măng theo chất lượng quốc tế ISO (xi măng PBC). Đảm bảo đủ khả năng và trình độ công nghệ để sản xuất ổn SV: Hoàng Minh HùngLớp C Líp Công nghiệp 44A 10 [...]... NGHIP nh cỏc loi xi mng mỏc cao (PC 50 tr lờn) cho cỏc cụng tỡnh cht lng cao ng thi cng sn xut cỏc loi xi mng khỏc ỏp ng nhu cu ca xó hi nh xi mng ít to nhit, xi mng bn sunfat, xi mng trng, xi mng du khớ Mt s c s sn xut xi mng lũ ng sn xut cht lng cũn cha n nh, hm lng vụi t do trong xi mng cũn cao (>3%) cho nờn phi trn chnh t yờu cu ph cp cht lng nh xi mng lũ quay, vic y nhanh cht lng xi mng tin ti... nghim cỏc nc cho thy sn xut xi mng cú bc khi u cnh tranh tt, thỡ xi mng lũ quay nờn cú sut u t 150 USD/tn v xi mng lũ ng cú sut u t khụng quỏ 40 USD/ tn l tt nht 2.2.2.2 Cht lng Sn phm chớnh ca cỏc c s sn xut xi mng lũ quay l cỏc loi xi mng pooclng PC 50, PC 40, PC 30, xi mng pooclng hn hp PCB 40, PCB 30 Trong ú xi mng mỏc cao t PC 40 tr lờn t trờn 70% sn phm ca cỏc c s sn xut xi mng lũ quay v cỏc liờn... thng kim tra cht ch lm cho cht lng xi mng t tiờu chun Vit Nam (cỏc chng loi xi mng poolng PC : TCVN 2682-1999, xi mng pooclng hn hp PCB : TCVN 6260-1999) v tng ng vi cht lng xi mng ca cỏc nc trong khu vc v th gii Cho ti nay a s cỏc c s sn xut xi mng lũ quay ó c cp chng ch cht lng ISO 9002 Cỏc loi xi mng cú hm lng CaO tự do . về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Đối với một số người, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh chỉ có ý nghĩa trong quan hệ thương mại, một số khác lại cho rằng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. lí, nâng cao khả năng cạnh tranh là đòi hỏi tất yếu không chỉ ở quy mô doanh nghiệp mà còn của ngành, lĩnh vực và cả quốc gia. II. THỰC TRẠNG NGÀNH XI MĂNG VIỆT Nam. 2.1 Đặc điểm ngành xi măng. trường cạnh tranh, đòi hỏi sự thay đổi nhằm thích nghi với môi trường, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ ở cấp độ doanh nghiệp, mà còn của cả ngành, nền kinh tế. Xi măng Việt Nam

Ngày đăng: 18/12/2014, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan