ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền học sinh học lớp 12

109 1.2K 11
ĐỀ TÀI: Sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền học  sinh học lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Trong khoảng thập kỷ trở lại kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc Nay chóng ta bước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước, kinh tế hội nhập toàn cầu Trước cạnh tranh mạnh mẽ lĩnh vực đặc biệt cạnh tranh trí tuệ địi hỏi giáo dục phải đổi mới, đổi đổi phương pháp dạy học nhằm tạo người động, sáng tạo, có tư khoa học, có lực giải vấn đề để đáp ứng nhu cầu xã hội Với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, lượng tri thức ngày tăng nhanh, trung bình 4-5 năm lượng tri thức lại tăng gấp đôi Nhà trường dạy cho học sinh tất tri thức mà phải dạy cho học sinh cách học để họ tự học tập để chiếm lĩnh tri thức suốt đời Vì yêu cầu đổi phương pháp dạy học tất yếu khách quan Vấn đề đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960 thể rõ nghị TW, luật giáo dục Cụ thể, Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Tw Đảng khoá VII rõ: “đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề ” Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII nhấn mạnh: “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thơì gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Luật giáo dục khoản điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy học Giờ học sinh học từ trước đến chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống, thầy truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động tiếp thu tri thức, Ýt tính tích cực sáng tạo Các phương pháp dạy học tích cực Ýt sử dụng chủ yếu sử dụng thao giảng Vì học sinh chưa u thích mơn học khả vận dụng kiến thức Việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp đại vào dạy học sinh học nhằm phát huy tính tích cực lực học tập học sinh, tạo cho em có hội để tìm tịi độc lập nhận thức cần thiết 1.3 Những thuận lợi việc sử dụng phương pháp Graph vào dạy học Sinh học Lý thuyết Graph phương pháp khoa học có tính khái qt cao giúp học sinh có kỹ tự lực trình học tập Khi tiếp cận lý thuyết Graph nhận thấy vận dụng lý thuyết graph dạy học để mơ hình hố mối quan hệ, chuyển thành phương pháp dạy học đặc thù, nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu học sinh, theo hướng tối ưu hoá, đặc biệt nhằm rèn luyện lực hệ thống hoá kiến thức lực sáng tạo học sinh Graph có tác dụng mơ hình hố đối tượng nghiên cứu mã hoá đối tượng loại “ngơn ngữ” vừa trực quan vừa cụ thể đọng Vì vậy, dạy học graph có tác dụng nâng cao hiệu truyền thơng tin nhanh chóng xác Kiến thức di truyền học chương trình Sinh học lớp 12 loại kiến thức khó, trừu tượng, có tính khái quát khả ứng dụng cao; thời lượng lên lớp hạn chế nên học sinh thường khó nhớ, mau quên kiến thức Là giáo viên trực tiếp giảng dạy Sinh học THPT mong muốn áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến mang tính khoa học đạt hiệu cao nhằm góp phần thúc đẩy nhanh trình đổi phương pháp dạy học, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học Sinh học THPT Do đó, việc nghiên cứu tìm cách đưa phương pháp graph vào dạy học nói chung dạy học sinh học nói riêng việc cần thiết Do đó, tơi lựa chọn đề tài: “sử dụng phương pháp Graph để dạy học phần di truyền học- sinh học lớp 12 thpt” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Các cơng trình việc nghiên cứu việc ứng dụng lý thuyết graph (còn gọi lý thuyết sơ đồ) vào dạy học giới Lý thuyết graph đời cách khoảng 250 năm trình nhà khoa học tìm lời giải cho toán đố, đặc biệt toán vui Cơng trình nghiên cứu lý thuyết graph đời vào năm 1736 nhà toán học thiên tài OLE đặt giải toán tiếng bảy cầu Kiônhixbex Lúc đầu lý thuyết sơ đồ phận nhỏ toán học chủ yếu nghiên cứu giải tốn có tính chất giải trí tiêu khiển Thời điểm xác định bước nhảy vọt lý thuyết graph thời điểm với phát triển toán học tốn học ứng dụng Trong lí luận dạy học, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết graph quan tâm từ năm 60 kỷ xx với số cơng trình nhà khoa học Xô Viết Người A.M.Xokhor, ông vận dụng phương pháp graph để mô hình hoá đoạn nội dung tài liệu sách giáo khoa Graph nội dung tài liệu giáo khoa giúp cho học sinh phát chúng cách trực quan, số lượng khái niệm tạo nên nội dung tài liệu sách giáo khoa, mà nắm mối liên hệ Èn chứa chúng với nhau, A.M.Xokhor giúp cho việc nhận dạng cấu trúc kiến thức Tiếp đó, nhà lý luận dạy học hoá học V.X.Polosin dùng phương pháp graph để lập mơ hình trình tự thao tác dạy học tình cụ thể Graph tình dạy học ơng xây dựng giúp phân tích chất phương pháp dạy học áp dụng tình dạy học giải thích hiệu Năm 1972, V.P.Garkunov sử dụng phương pháp graph để lập mơ hình tình dạy học phương pháp dạy học nêu vấn đề Trên sở đó, ơng phân loại tình khác dạy học nêu vấn đề Tuy nhiên, phương pháp graph Xokhor, Polosin, Garkunov người khác xuất dừng mức phương pháp nghiên cứu khoa học lý luận dạy học Sau này, nhà nghiên cứu giáo viên kinh nghiệm lâu năm nghề đưa graph vào kiểm nghiệm thực tiễn giảng dạy thấy rõ hiệu lên lớp dạy graph Tiêu biểu có số tác giả : Cơng trình “graph ứng dụng nó” với bố cục chương, L.Iu.Berezina dành chương đầu cho việc nêu khái niệm garph ứng dụng có tính chất riêng biệt để minh họa cho lý thuyết Những chương sau, tác giả dành ý cho ứng dụng cuả graph lĩnh vực kinh tế điều khiển Ông khẳng định mục đích viết sách “giúp đỡ giáo viên, kể học sinh, nắm vững khái niệm lý thuyết đồ thị làm quen với vài ứng dụng dạng phổ cập” Ngồi ra, kể đến số cơng trình khác : “graph mạng lưới hưũ hạn” R.Baxep, T.Xachi ; “lý thuyết graph” V.V.Belop, E.M.Vơpơbơep có nêu định hướng cho việc ứng dụng graph vào nghiên cứu, giảng dạy môn nhà trường như: văn học, vật lí, hố học, sinh học Hiện nay, nhiều nước khác giới, cơng trình nghiên cứu lý thuyết graph tìm hiểu ứng dụng graph dạy học tất môn học, cấp học số lượng ngày lớn với chất lượng ngày sâu sắc 2.2 Việt Nam Việt Nam, nhà sư phạm đề xuất việc nghiên cứu vận dụng phương pháp graph khoa học thành phương pháp graph dạy học, mở hướng cho nhà nghiên cứu lí luận dạy học G.S Nguyễn Ngọc Quang GS với cộng tiến hành thực nghiệm đưa lý thuyết graph vào dạy học nhà trường phổ thông đại học Năm 1979, giáo sư viết sách “lí luận dạy học- khoa học trí dục dạy học” lời tun ngơn cho việc “tìm cách vận dụng phương pháp thâm nhập khoa học (như thực nghiệm, dự đốn, mơ hình, algorit, sơ đồ mạng ) vào thực tiễn dạy học trường phổ thơng” Sau vào năm 1981 ơng công bố báo: “phương pháp graph dạy học”; năm 1982 ông công bố bài: “phương pháp graph lí tốn hố học”; năm 1983 ơng cơng bố bài: “Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học” Qua nghiên cứu mình, giáo sư khẳng định việc sử dụng phương pháp graph dạy học có giá trị lớn mặt trí dục, vì: “khi lập graph nội dung vấn đề có nghĩa nắm vững cấu trúc lôgic phát triển nội dung vấn đề đó, đồng thời graph nội dung vấn đề điểm tựa cho lĩnh hội, tái nội dung đó” Song song với giá trị trí dục, phương pháp có giá trị lớn mặt đức dục, vì: “graph nội dung lên lớp công cụ cho giáo viên học sinh nhằm đạt chất lượng cao dạy học đặc biệt tự học” Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học GS.Nguyễn Ngọc Quang, năm 1984 nhà giáo Phạm Tư nghiên cứu: “Dùng graph nội dung lên lớp để dạy học chương “Nitơ-Phốtpho” lớp 11-THPT”, tác giả nghiên cứu việc dùng phương pháp graph với tư cách phương pháp dạy học (biến phương pháp graph toán học thành phương pháp dạy học hoá học) Năm 2003, TS Phạm Tư lần khẳng định hiệu graph việc nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học qua hai báo “Dạy học phương pháp graph nâng cao chất lượng giảng” “Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học” Năm 1987, Nguyễn Chính Trung nghiên cứu “Dùng phương pháp graph lập chương trình tối ưu dạy môn sử dụng thông tin chiến dịch” Trong cơng trình tác giả nghiên cứu chuyển hoá graph toán học vào lĩnh vực giảng dạy khoa học quân Năm 1993, Hoàng Việt Anh nghiên cứu “Vận dông phương pháp sơ đồ graph vào giảng dạy địa lý lớp trường trung học sở” Tác giả tìm hiểu vận dụng phương pháp graph quy trình dạy học môn địa lý trường trung học sở bổ sung phương pháp dạy học cho thích hợp, tất khâu lên lớp (chuẩn bị bài, nghe giảng, ôn tập, kiểm tra) nhằm nâng cao lực lĩnh hội tri thức, nâng cao chất lượng dạy học môn địa lý Trong năm gần đây, sau thực chương trình cải cách giáo dục, viết việc dùng graph dạy học có bước chuyển định Các vấn đề nghiên cứu trở nên đa dạng, phong phú đội ngũ tác giả ngày đông đảo Việc ứng dụng lý thuyết graph mở rộng nhiều môn khác nhà trường Có thể kể đến tác giả sau: Phạm Thị Trinh Mai (1997) với viết: “Dùng graph dạy tổng kết hoá học theo chủ đề” Nguyễn Phúc Chỉnh với: “Sử dụng Graph nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học’’, “Sử dông Graph dạy học sinh học góp phần phát triển tư hệ thống” Năm 2005 tác giả nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lý người trung học sở áp dụng phương pháp graph” Trong lĩnh vực dạy học sinh học trờng phổ thông, Nguyễn Phúc Chỉnh người sâu nghiên cứu cách hệ thống lý thuyết graph ứng dụng lý thuyết graph dạy học Giải phẫu sinh lý người Phạm Thị My (2000) nghiên cứu “ứng dông lý thuyết Graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT” Nguyễn Thị Ban: “Sử dụng graph để dạy từ tiếng việt THCS”, “Sử dông graph dạy học tiếng việt cho học sinh TH sở”, “sử dụng graph vào việc phân tích mối quan hệ nghĩa câu đoạn văn” Phạm Minh Tâm, với: “Sử dụng graph vào dạy học địa lý líp 12 THPT ” Nguyễn Mạnh Chung: “Hướng dẫn học sinh giải toán phương pháp graph” Phạm Thị Kim: “Sử dông graph để dạy câu văn chương trình lớp 10 - THPT - SGK thí điểm năm 2003” Phạm Thị Thanh Huyền: “ Sử dụng graph hệ thống hoá từ ngữ nội dung mở rộng vốn từ cho học sinh líp 3” Khổng Cát Sơn: “Sử dụng graph vào việc dạy học cấu tạo từ tiếng việt sách giáo khoa ngữ văn THCS ” Vũ Ngọc Chuyên: “ ứng dụng lý thuyết graph dạy học môn công nghệ 11 - THPT ” Đào Thị Thu Thảo: “Sử dụng graph dạy học ôn tập tiếng việt cho học sinh líp 5” Trịnh Quang Từ: “Sử dụng graph thiết kế phương pháp dạy học” Phan Xuân Đạm, Phạm Trọng Tân (2007): “Sử dụng graph dạy học từ loại tiếng việt cho SV dân tộc thiểu số theo chương trình CĐSP 2004” Trịnh Thị Minh Hảo: “Sử dụng graph vào dạy học môn lịch sử địa lý líp 4” Như vậy, thấy việc vận dụng lý thuyết graph vào trình dạy học nước ta bước đầu quan tâm ngày thu hút ý nhiều nhà sư phạm đông đảo thầy giáo Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp Graph vào trình dạy học lên lớp ôn tập phần di truyền học - sinh học 12 THPT, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học sinh học lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: lí thuyết Graph ứng dụng dạy học phần di truyền học - sinh học THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - ứng dông lý thuyết Graph vào dạy học phần di truyền học Sinh học 12 THPT - Thực nghiệm số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng Graph dạy học sinh học - Phân tích nội dung phần di truyền học- chương trình sinh học lớp 12 - Xây dựng quy trình hình thành Graph nội dung phần di truyền học sinh học lớp 12 - Sử dụng phương pháp Graph thiết kế giáo án phần di truyền học - lớp 12 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng phương pháp Graph dạy học phần di truyền học - Sinh học lớp 12 THPT Giả thuyết khoa học Việc sử dụng phương pháp Graph học sinh học phần di truyền học lớp 12 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức học sinh, làm nâng cao hiệu học sinh học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết tổng kết kinh nghiệm để xác định mục đích, nhiệm vụ hướng giải đề tài - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm + Tìm hiểu thực tế trường thực nghiệm + Xử lí kết thực nghiệm thống kê toán học + Dùng thống kê toán học để xử lý kết điều tra thực nghiệm sư phạm - Phương pháp chuyên gia: gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến chuyên gia nhằm đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp Graph xây dựng Graph kiến thức di truyền học- Sinh học 12 Đóng góp điểm đề tài - Tổng quan hệ thống chọn lọc lí luận thực tiễn việc vận dụng lý thuyết Graph trình dạy học - Thiết kế số Graph nội dung cho phần di truyền học -Sinh học 12 với số chương, tiêu biểu - Đề xuất quy trình sử dụng phương pháp Graph vào dạy học lên lớp - Thực nghiệm số trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc để đánh giá hiệu sử dụng phương pháp Graph vào trình dạy học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần “Mở đầu” “kết luận”, luận văn cịn có chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp graph vào trình dạy học sinh học trường THPT Chương II: ứng dụng lý thuyết Graph vào dạy học phần di truyền học lớp 12 thpt Chương III: Thực nghiệm sư phạm Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng phương pháp graph vào trình dạy học sinh học trường THPT I-1 Cơ sở lí luận phương pháp Graph I-1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Methodos” có nghĩa đường, cách thức để đạt tới mục đích định “phương pháp hình thức tự vận động bên nội dung” gắn liền với hoạt động người, giúp người hoàn thành nhiệm vụ phù hợp với mục đích đề Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trị tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học”.{46.tr.23} Theo Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành thì: “Phương pháp dạy học cách thức hoạt động thầy tạo mối liên hệ qua lại với hoạt động trị để đạt mục đích dạy học”.[7.tr.50] I-1.2 Phương pháp dạy học graph I-1.2.1 Khái niệm graph Theo từ điển Anh - Việt, graph (danh từ) có nghĩa sơ đồ, đồ thị, mạch, mạng; động từ, graph có nghĩa vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh hoạ đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch; tính từ, graphic có nghĩa thuộc sơ đồ, thuộc đồ thị, thuộc mạng mạch Trong tiếng Pháp, chữ Graph có nghĩa tương tự Hiện tiếp xúc thấy xuất xu hướng: dùng chung tên gọi để tạo điều kiện cho nhà khoa học thống quan niệm nghiên cứu Hơn nữa, để tránh cách hiểu máy móc mang tính chất tốn học, sử dụng lý thuyết để nghiên cứu giảng dạy môn khoa học khác người ta giữ ngun tên gọi “graph” khơng dịch sang tiếng Việt Trong nhiều tình huống, thường vẽ sơ đồ, gồm điểm biểu thị đối tượng xem xét đường nối điểm với tượng trưng cho mét quan hệ đối tượng - graph Theo lý thuyết toán: Mét graph (G) gồm tập hợp điểm gọi đỉnh graph với tập hợp đoạn thẳng hay đường cong gọi cạnh (cung) 10 − - Hệ số biến thiên (Cv): Để so sánh tập hợp có X khác Nếu hệ số biến thiên nhỏ độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv(%) = S − 100 X Cv = 0- 10% dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv = 11- 30% dao động trung bình Cv = 31- 100% dao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Hiệu trung bình (dTN-ĐC): So sánh điểm trung bình cộng lớp TN ĐC lần kiểm tra − − dTN-ĐC = X TN - X ĐC - Độ tin cậy (td): Kiểm định độ tin cậy chênh lệch trị số trung bình cộng TN ĐC đại lượng kiểm định theo công thức: − td = − X 1− X S12 S2 + n1 n2 Giá trị tới hạn td tα tra bảng phân phối Student với α = 0,05 Nếu td ≥ tα sai khác giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Nếu td < tα sai khác trị số nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa Trong đó: n , n số học sinh kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 95 S , S phương sai khối lớp thực nghiệm đối chứng S1 , S2 độ lệch chẩn khối lớp thực nghiệm đối chứng − − X , X điểm trung bình lớp thực nghiệm đối chứng fi, xi số kiểm tra đạt điểm tương ứng xi, ≤ xi ≤ 10 3.2 Phân tích định tính kiểm tra theo tiêu chí sau - Mức độ lĩnh hội kiến thức học, độ bền kiến thức học sinh - Khả làm việc độc lập, khả hệ thống hoá, khái quát hoá học sinh - Khả vận dụng kiến thức tình khác học sinh III Kết thực nghiệm III.1 Phân tích định lượng kiểm tra III.1.1 Phân tích kết thực nghiệm Bảng 1: Tổng hợp điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Phươn Số sè g án (n) 10 TN 180 0 24 18 41 60 16 ĐC 182 0 38 22 44 48 12 TN 180 0 12 20 44 69 52 11 ĐC 182 0 36 39 40 48 39 TN 180 0 13 13 63 69 60 13 Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 96 ĐC 41 41 50 24 44 180 0 12 12 46 50 69 18 ĐC Tổng TN 182 182 0 21 21 56 46 48 11 TN 720 0 46 63 194 25 98 50 11 77 29 hợp ĐC 728 0 15 10 123 190 18 Bảng 2: So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần Phương KT sè án Tổng hợp dTN _ĐC Td TN 180 6,42 ± 0,1 1,35 21,08 0,5 3,95 182 5,92 ± 0,11 1,47 24,92 TN 180 6,62 ± 0,096 1,29 19,44 0,56 3,95 182 6,06 ± 0,1 1,39 22,97 TN 180 6,79 ± 0,09 1,21 17,77 0,76 5,55 182 6,03 ± 0,1 1,40 23,17 TN 180 6,91 ± 0,09 1,23 17,78 0,52 3,74 ĐC Cv% ĐC S ĐC X±m ĐC Số 182 6,39 ± 0,1 1,39 21,8 TN 720 6,68 ± 0,048 1,28 19,2 0,58 8,2 ĐC 728 6,1 ± 0,053 1,43 23,37 _ Qua số liệu thống kê bảng 2, ta thấy: 97 - Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra thực nghiệm ln cao nhóm lớp đối chứng, hiệu số điểm trung bình cộng (dTN- ĐC) nhóm thực nghiệm đối chứng > 0, chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức học sinh nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng - Độ dao động xung quanh trị số trung bình cộng nhóm thực nghiệm đa số nhỏ nhóm lớp đối chứng, chứng tỏ mức độ tập trung quanh trị số trung bình nhóm lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng - Độ biến thiên (Cv) nhóm thực nghiệm thấp so với nhóm lớp đối chứng, chứng tỏ nhóm thực nghiệm Ýt dao động, độ tin cậy cao - Độ tin cậy td lần kiểm tra thực nghiệm lớn tα = 1,96, chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng đáng tin cậy sai khác kết hai nhóm có ý nghĩa Như vậy, nói việc vận dụng phương pháp graph vào dạy học mang lại hiệu cao phương pháp dạy học thông thường khác Bảng 3: Phân loại trình độ học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm Lần KT Phươn g án Số (n) (%) (xi ≤ 4) Trung bình (%) ≤ xi ≤ TN 180 13,33 2,78 49,44 4,44 ĐC 182 24,18 36,26 36,81 2,75 TN 180 6,67 35,55 50 7,78 ĐC 182 20,88 43,41 37,91 3,3 TN 180 2,22 42,22 45,56 10 ĐC 182 13,19 50 31,87 4,94 TN 180 3,33 32,22 52,78 11,67 Yếu, 98 Khá (%) Giỏi (%) ≤ xi ≤ ≤ xi ≤ 10 ĐC 11,54 42,31 39,01 7,14 TN 720 6,39 35,69 49,45 8,47 ĐC Tổn g 182 728 16,07 43 36,40 4,53 Qua bảng cho thấy, tỷ lệ điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng, tỉ lệ điểm yếu, trung bình nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, điều lần khẳng định nhóm thực nghiệm kết đạt thực nghiệm cao nhóm đối chứng Để thấy rõ kết hai nhóm TN ĐC, theo dõi bảng biểu đồ trung bình cộng điểm thực nghiệm hai nhóm ĐC TN Biểu đồ 1: So sánh kết nhóm thực nghiệm đối chứng: 6.8 6.6 6.4 §C 6.2 \ TN 5.8 5.6 5.4 99 III.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm: Bảng 4: Tổng hợp điểm kiểm tra nhóm lớp TN ĐC qua lần kiểm tra sau thực nghiệm Lần Đối KT sè tượng Số Số kiểm tra đạt điểm xi 10 TN 180 0 24 44 67 25 13 ĐC 182 0 34 37 43 38 16 TN 180 0 22 47 65 23 14 ĐC 182 0 30 55 40 29 15 Tổng TN 360 0 13 46 91 132 48 27 hợp ĐC 364 0 12 64 92 82 67 31 15 Bảng 5: So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm nhóm TN ĐC: Lần Đối KT sè tượng _ Số X±m S Cv% dTN- ĐC Td TN 180 6,69 ± 0,09 1,21 18,06 0,8 5,68 ĐC 182 5,88 ± 0,11 1,49 23,38 TN 180 6,69 ± 0,09 1,24 18,57 1,03 7,29 ĐC 182 5,66 ± 0,1 1,41 24,84 Tổng TN 360 6,69 ± 0,06 1,23 18,32 0,9 9,03 hợp ĐC 364 5,79 ± 0,08 1,47 25,32 Qua bảng ta thấy: Sau thực nghiệm, mức độ bền vững kiến thức nhóm TN hẳn nhóm đối chứng, điều thể ở: 100 Hiệu sè dTN- ĐC sau lần kiểm tra đáng kể(0,8 đến 1,03) Điểm trung bình lần kiểm tra sau TN khơng biến đổi, cịn lớp đối chứng biến động nhiều Độ lệch chuẩn hệ số biến thiên nhóm lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng tất lần kiểm tra Điều chứng tỏ hiệu vững dạy thiết kế theo phương pháp graph đề tài nghiên cứu Các giá trị td lần kiểm tra lớn tα = 1,96 chứng tỏ kết lĩnh hội tri thức nhóm TN cao nhóm ĐC đáng tin cậy sai khác kết hai nhóm có ý nghĩa Bảng 6: Phân loại trình độ học sinh qua kiểm tra sau thực nghiệm: Đối Số Yếu, Trung tượng (n) (%) bình(%) TN 180 3,33 ĐC Lần KT 182 TN Khá(%) Giỏi(%) 37,78 51,11 7,78 21,43 43,96 29,67 4,94 180 3,89 38,33 48,89 8,89 ĐC 182 20,33 52,2 24,17 3,3 Tổng TN 360 3,61 38,06 50 8,33 hợp ĐC 364 20,88 47,8 26,92 4.4 Biểu đồ 2: So sánh kết sau thực nghiệm hai nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 101 Qua bảng ta thấy điểm yếu sau TN HS nhóm TN (3,61%) Ýt hẳn so với TN (6,39%), điểm yếu sau TN HS nhóm ĐC (16,07%) tăng nhiều so với TN (20,88%) Tỷ lệ khá+ giỏi HS nhóm TN tương đối ổn định, tỷ lệ HS khá+ giỏi HS nhóm ĐC giảm đáng kể (40,93% cịn 31,32%) Điều chứng tỏ phương án thực nghiệm có hiệu việc phát triển khả lưu giữ thông tin, tăng độ bền kiến thức học sinh III Phân tích định tính III 2.1 Về hứng thú mức độ tích cực học tập: Với HS líp TN, khơng khí học tập sôi nổi, em thảo luận, trao đổi tích cực để tìm hiểu nội dung mới, tù tin tranh luận bảo vệ ý kiến mình, trí có em có em cịn đưa câu hỏi để nhóm (lớp) nghiên cứu để giải vấn đề khúc mắc Trong trình thực bước xây dựng graph nội dung, học sinh hứng thú học tập, nghiên cứu SGK, phát huy tối đa trí tưởng tượng, lực tự học tập, tự nghiên cứu phát huy mạnh mẽ 102 Thơng qua học tập phương pháp graph, HS líp TN có khả hệ thống hóa kiến thức cao khả vận dụng kiến thức linh hoạt Ngược lại HS nhóm lớp đối chứng, tinh thần học tập sôi hơn, khả hệ thống kiến thức hạn chế đặc biệt lực tự học em Ýt phát huy III 2.1.2 VÒ chất lượng lĩnh hội kiến thức, lực tư khả vận dụng kiến thức Thông qua việc phân tÝch chất lượng kiểm tra, kết hợp với kiểm tra cũ chúng tơi nhận thấy HS nhóm líp TN hẳn HS nhóm lớp ĐC chất lượng lĩnh hội kiến thức, lực tư (đặc biệt tư hệ thống) khả vận dụng kiến thức Học sinh nhóm lớp TN mức độ hiểu kiến thức, mức độ phân tích vận dụng kiến thức ngày cao.Thông qua việc học tập graph, em ngày phát triển khả tư hệ thống, có kỹ lập graph cho nội dung học ngày cao, khả thâu tóm nội dung kiến thức trọng tâm nhanh đặc biệt lực tự học ngày phát triển Nhờ phát huy lực tự học nên HS lớp ĐC khả tư ngày cao, vận dụng kiến thức linh hoạt, học tập ngày thêm hứng thú tiến Các em tù tin đứng trước tập thể trình bày ý kiến mình, bảo vệ ý kiến tích cực trao đổi để hiểu sâu sắc Trong đó, HS nhóm lớp đối chứng, nhiều em chưa nắm nội dung trọng tâm bài, khả hệ thống kiến thức kém, khả vận dụng kiến thức không linh hoạt đặc biệt nhiều em không chịu tư học bài, làm Nói chung tinh thần học tập HS nhóm lớp ĐC khơng cao, kết học tập ln HS nhóm TN III.2.1.3 Về độ bền kiến thức: 103 Kết thực nghiệm (sau kiểm tra sè số 6) cho thấy, HS nhóm líp TN, nhí kiến thức lâu hơn, xác hơn, thể kết làm HS líp TN tốt hơn, điểm số nhìn chung có xu hướng ổn định Cịn lớp ĐC, kết kiểm tra cho thấy nhiều em mau quên kiến thức, dẫn đến nhầm lẫn, làm thiếu chắn, có nhiều sai sót, điểm số cã xu hướng giảm rõ rệt Như khẳng định chắn là: HS líp TN có độ bền kiến thức cao so với HS nhóm lớp ĐC Tóm lại: Với kết thực nghiệm thu phân tích, đánh giá định tính, định lượng cho thấy giả thuyết khoa học đề tài nêu chứng minh theo khía cạnh sau đây: - Dạy học phương pháp graph HS học tập sơi nổi, tích cực phát huy khả sáng tạo, lực tự học - Dạy học phương pháp graph HS hệ thống kiến thức tốt, vận dụng kiến thứclinh hoạt - Dạy học phương pháp graph mang lại hiệu qủa học tập độ bền kiến thức cao Qua chúng tơi khẳng định tính khả thi phương pháp graph đề tài Kết luận kiến nghị I Kết luận: 104 Thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài Chúng thu kết sau: Hệ thống hố sở lí luận phương pháp graph dạy học, làm tư liệu cho giáo viên việc nghiên cứu tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực học sinh Đưa phương pháp xây dựng graph nội dung đề xuất mức độ sử dụng phương pháp graph để tổ chức cho học sinh học tập lớp Qua tìm hiểu nội dung kiến thức phần di truyền lí thuyết phương pháp graph chúng tơi thấy việc sử dụng phương pháp graph vào dạy học nội dụng kiến thức phần di truyền khả thi, Điều thể qua kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ hiệu việc sử dụng phương pháp graph vào dạy học sinh học có ưu điểm sau: - Nội dung kiến thức mơ hình hố ngôn ngữ trực quan, điểm tựa cho sù ghi nhớ tái kiến thức học sinh - Rèn luyện cho học sinh cách tự học, lực tư khái qt hố, quan điểm nhìn nhận vật tượng thực tế, khả vận dụng kiến thức linh hoạt sống II Kiến nghị: - Cần bồi dưỡng cho giáo viên cấp lí luận phương pháp graph đĨ nâng cao hiệu dạy học - Việc xây dựng graph nội dung sử dụng phương pháp graph vào dạy học di truyền nói riêng sinh học nói chung cần thiết Vì vậy, chúng tơi mong tổ mơn tiếp tục có thêm đề tài nghiên cứu phương pháp graph dạy học sinh học để nâng cao hiệu dạy học 105 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ban (2002), Sử dông graph vào việc phân tích mối quan hệ nghĩa câu đoạn văn”, Tạp chí Giáo dục, sè 42 (10/2002) Nguyễn Thị Ban (2002), “Sử dụng graph vào việc phân tích mối quan hệ nghĩa câu đoạn văn”, Tạp chí Giáo dục, sè 42 (10/2002) Nguyễn Thị Ban (2004), Sử dụng graph dạy học Tiếng Việt cho học sinh THCS Luận án tiến sỹ giáo dục học H, 2004 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục Đinh Quang Báo (Chủ biên), Dương Minh Lam- Trần Khánh Ngọc- Nguyễn Văn An (2008), Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh học THPT NXBGD Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, tạp chí giáo dục số 23 – 2/2002 số 25 – 3/2002 Mai Liên Chi, Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức dạy học chương QLDT nhằm nâng cao hiệu dạy học sinh học lớp 11, Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2004 Nguyễn Phúc Chỉnh (1999), Sử dụng graph nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh thái học, NCGD Sè 4/ 1999 Nguyễn Phúc Chỉnh (2004)), Dạy học graph để phát triển tư hệ thống, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 89/6/2004 10.Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học giải phẫu sinh lÝ người trung học sở áp dụng phương pháp Graph, Luận án tiến sĩ giáo dục học 11.Vũ Ngọc Chuyên, ứng dụng lí thuyết graph dạy học môn công nghệ 11THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội, 2005 12.Hồng Chóng (1997), Graph giải tốn phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 13.Hồng Chóng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 14.Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, Sinh học phân tử, NXBGD, 2008 15.Vò Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kĩ thuật, 1998 16.Nguyễn Thành Đạt – Nguyễn Đức Thành - Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên PTTH chu kỳ III (2004 – 2007) môn sinh học, NXB Đại học sư phạm 17.Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12, NXB Giáo dục 18.Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn (2007), Sinh học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 19.Trịnh Nguyên giao, Lê Đình Trung (2002, 1111 câu hỏi trắc nghiệm sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội 20.Đinh Thị Thu Hằng, Hiệu phương pháp Polya với việc dạy học tập di truyền THPT, TCGD- Sè 131/2006 21.Mai Thanh Hoà, Biện pháp phát triển khái niệm cho học sinh dạy học chương II- QLDT- Sinh học 11, Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2004 22.Vũ Thị Thu Hoài (2003), Sử dụng phương pháp Graph kết hợp với số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết hoá học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 23.Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học (Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000 cho giáo viên trung học sở), NXB Giáo dục 24.Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học sinh học (sách dành cho cao đẳng sư phạm), NXB đại học sư phạm 107 25.Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.Trần Bá Hoành, “Thiết kế học theo phương pháp tích cực”, Tạp chí Giáo viên nhà trường, Số 15/ 1997 27.Phạm Thành Hổ, Di truyền học, NXBGD, 2008 28.Ngô Thị Mai Hương, Tổ chức hoạt động học tập tự lực với SGK dạy học chương QLDT líp 11, Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2004 29.Kim Thị Hường, Rèn luyện kỹ đặt câu hỏi phát kiến thức dạy học QLDT líp 11- THPT, Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2006 30.Phạm Thị Thanh Huyền, Sử dụng graph hệ thống hoá từ ngữ nội dung mở rộng vốn từ cho học sinh líp 3, Luận văn thạc sỹ ĐHSP Hà Nội, 2005 31.Trần Văn Kiên, Vận dụng tiếp cận giải vấn đề dạy học di truyền học trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học- ĐHSP Hà Nội, 2006 32.Phạm Thị Kim (2004), Sử dụng graph để dạy câu văn chương trình lớp 10- THPT- SGK ngữ văn thí điểm, năm 2003, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 33.L.I.U Veregyna, Graph ứng dụng nó, NXBGD, 1997 34.Phạm Thị Trinh Mai, Dùng graph dạy tổng kết Hoá học theo chủ đề, TCGD, sè 4/1997 35.Phạm Thị My, ứng dụng lý thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội, 2000 36.Trần Khánh Ngọc, Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dạy kiến thức chế di truyền biến dị (Sinh học 12), TCGD- Sè 203/ 2008 37.Nguyễn Viết Nhân, Các dạng tập trắc nghiệm sinh học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007 38.Phan Cự Nhân (chủ biên)- Nguyễn Minh Công- Đặng hữu Lanh, Di truyền học (Tập I), nxbgd, 1999 108 39.Nguyễn Văn Phán (2000), “Nghiên cứu sử dụng phương pháp sơ đồ hố (graph) dạy học mơn khoa học xã hội - nhân văn trường đại học quân sự”, Tạp chí Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp, số 1-2000 40.Nguyễn Ngọc Quang (1979) Phương pháp dạy học đại học, Trường Đại học Xuân Hoà (Tài liệu lưu hành nội bộ) 41.Nguyễn Ngọc Quang (1981), "Phương pháp graph dạy học", Nghiên cứu giáo dục, Số 42.Nguyễn Ngọc Quang (1981) "Phương pháp graph dạy học", Nghiên cứu giáo dục, Số 43.Nguyễn Ngọc Quang (1982), "Phương pháp Graph lý luận toán hoá học", Nghiên cứu Giáo dục, số 44.Nguyễn Ngọc Quang (1983) "Sự chuyển hoá phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học", Nghiên cứu giáo dục, Số 2/ 1983 45.Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, Trường Quản lý cán giáo dục Trung ương, Hà nội 46.Nguyễn Thị Quy (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi tự lực góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương trình biến dị lớp 12 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 47.Bùi Văn Sâm- Trần Khánh Ngọc, Bộ đề luyện thi trắc nghiệm sinh học (dùng cho ôn luyện thi vào trường Đại học, Cao đẳng từ năm 2009), NXB ĐHSP, 2008 48.Khổng Cát Sơn, Sử dụng graph vào việc dạy học cấu tạo từ Tiếng Việt SGK ngữ văn THCS, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, 2005 49.Phạm Minh Tâm, Sử dụng graph vào dạy học Địa lí lớp 12 THPT, luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2002 50.Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sỹ, Dạy học sinh học trường THPT (tập I, tập II), NXB Giáo dục, 2004 109 ... việc sử dụng Graph dạy học sinh học - Phân tích nội dung phần di truyền học- chương trình sinh học lớp 12 - Xây dựng quy trình hình thành Graph nội dung phần di truyền học sinh học lớp 12 - Sử dụng. .. thấy graph vừa có tính chất phương tiện dạy học, vừa có đặc điểm phương pháp dạy học Nếu xét cụ thể tiết học, giáo viên sử dụng graph để dạy, học sinh sử dụng graph để học graph đóng vai trị phương. .. dụng phương pháp Graph thiết kế giáo án phần di truyền học - lớp 12 - Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng phương pháp Graph dạy học phần di truyền học - Sinh

Ngày đăng: 05/12/2014, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan