Giáo án văn 6 hay bạn nên tham khảo

203 982 0
Giáo án văn 6 hay bạn nên tham khảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ giáo án tôi soạn cẩn thân nhất bạn có thể tải về tham khảo để thấy là có thể dùng thay cho bộ giáo an bạn đang dùng.bộ giáo án này được soạn đúng theo PPCT của bộ GD ban hành,,bao gồm cả phần tích hợp với các nội dung khác mà bộ GD quy đinh

Ngày soạn:1/1/2012 Ngày dạy :2/1/2012 Tiết 73 + 74 : BÀI 18 Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài ) I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: một hình đẹp của trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả. - Phân tích các nhân vật trong đoạn trích. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá khi viết văn miêu tả. 3.Thái độ: - Giáo dục hs không nên kiêu căng, tự cao tự đại, cần khiêm tốn, biết giúp đỡ mọi người nhất là những người yếu đuối, gặp khó khăn. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy. III/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk, sgv, tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học. HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập . IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . 1. Ôn định tổ chức ( 1’) . 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới . Hoạt động GV Hoạt độngHS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 Giới thiệu bài mới (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp: Thuyết trình. GV giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng của nền VHVN đặc biệt cho trẻ thơ. Ông có nhiều tác phẩm có giá trị nhưng có tác phẩm đã để lại dấu ấn sâu sắc nhất là * Hoạt động 2 (19’): Tìm hiểu tác giả, tác phẩm . - Mục tiêu: Tìm hiểu đề để nắm được nội dung mà đề cần nói đến . - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. - Cho hs đọc phần chú thích sgk, trình bày những nét cơ bản về nhà văn Tô Hoài và những ý chính về tác phẩm. - GV khái quát , mở rộng: Bút danh Tô Hoài ông lấy tên con sông Tô Lịch – tên huyện Hoài Đức . Hiện nay ngoài 80 tuổi nhưng ông vẫn Đọc phần chú thích I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm : ( sgk ) 1 viết đều đặn , là một trong những nhà văn hiện đại việt nam với số lượng : 150 cuốn . ? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm ? - Truyện gồm 10 chương kể về cuộc phiêu lưu của DM qua thế giới thiên nhiên tuổi thơ, tác phẩm được viết khi nhà văn 21 tuổi, dựa vào kỉ niệm của tuổi thơ ở vùng bưởi quê mình . - Thể loại là kí nhưng thực chất là truyện – một tiểu thuyết đồng thoại , sử dụng 2 nghệ thuật chủ đạo: tưởng tượng và nhân hóa . Đọc và tóm tắt văn bản Bước 1: Gv hướng dẫn đọc: Diễn cảm, chú ý - Đoạn 1: DM tự tả chân dung mình đọc với giọng đọc to, vang, chú ý nhấn giọng ở các ĐT, TT miêu tả thể hiện sự kiêu căng. - Đoạn 2: Trêu chi Cốc chú ý đối thoại: + DM: Trịch thượng, khó chịu . + DC: Yếu ớt, rên rỉ . +Chị Cốc: Giọng tức giận . - Gọi 2 hs đọc văn bản . Bước 2: Tóm tắt văn bản. Yêu cầu hs tóm tắt văn bản, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cách tóm tắt của hs. - Cho hs đọc thầm chú thích sgk – giải thích một số từ khó: 3,12,30 tìm từ đồng nghĩa với từ: “Tự đắc” Trả lời Đọc diễn cảm Tóm tắt văn bản. * Hoạt động 2 (40’): Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Nắm đựơc nội dung của văn bản. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. - K ĩ thu ật: Khăn phủ bàn. * Hoạt động 3(40P) Tìm hiểu vb. ? Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Được kể theo ngôi kể thứ mấy ? - Ngôi kể thứ nhất ? Bài văn chia làm mấy đoạn ? nội dung chính của mỗi đoạn ? * Vb chia làm 2 đoạn : - Đoạn 1: từ đầu -> sắp đứng đầu thiên hạ rồi : Bức chân dung tự họa của DM . - Đoạn 2: còn lại -> Bài học đường đời đầu tiên của DM. ( chú ý phần 1 văn bản, tìm chi tiết trả lời cá nhân ): Trả lời III.Tìm hiểu văn bản 1. Bức chân dung tự họa của Dế mèn : 2 - Câu 1,2 vb / T3. - Cho hs đọc bằng mắt đoạn 1 sgk. ? DM xuất hiện phần đầu vb được tác giả giới thiệu bằng một câu văn rất khái quát, đó là câu văn nào ? ? Để làm nổi bật được một chàng dế thanh niên cường tráng tác giả đã miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào ? ( Cho hs thảo luận nhóm theo các phần : Hình dáng, tính cách, hành động ) - Hình dáng: càng mẫn bóng vuốt cứng nhọn hoắt cánh dài chấm đuôi người màu nâu bóng mỡ đầu to, nổi từng tảng răng đen nhánh râu dài, uốn cong. - Hành động: Đạp phanh phách vũ phành phạch giòn dã nhai ngoàm ngoạp trịnh trọng vuốt râu -> Dùng nhiều ĐT, TT, từ ngữ miêu tả đặc sắc, chính xác ? Qua đó em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả khi miêu tả DM? ? Có thể thay những từ gần nghĩa hoặc đồng nghĩa với những từ đó , em có nhận xét gì ? ? Nhận xét trình tự miêu tả, cách trình bày đoạn văn của tác giả ? ? DM lấy làm “ hãnh diện với bà con” về vẻ đẹp của mình, theo em DM có quyền hãnh diện như thế không ? ? Qua đó chúng ta thấy hiện lên một chàng dế ntn? - GV khái quát ý , chuyển sang tiết 2 . - GV cho hs khái quát vẻ đẹp của DM trong phần 1 vb – Gv chuyển ý .(33p) ? Tính cách của DM được miêu tả qua những chi tiết nào ? ( hành động, ý nghĩ ) ? DM tự nhận là “ Tợn lắm” “ xốc nổi” “ngông cuồng” , qua những lời đó em có nhận xét gì về tính cách của DM ? - DM tự thấy mình là liều lĩnh, thiếu chín chắn, cho mình là nhất không ai bằng . - Kiêu căng, tự phụ, thích làm oai với kẻ yếu . Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời -> Chàng dế thanh niên cường tráng, khỏe mạnh, tự tin, yêu đời . - Tính cách: => Kiêu căng, hợm hĩnh và không tự biết mình . 3 ? Từ đó em thấy DM có những nét nào đẹp, nét nào chưa đẹp ? GV: Đây là đoạn văn đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc và chính xác. Một chân dung tự họa vô cùng sống động về chàng dế mèn . - Cho hs chú ý đoạn 2, tóm tắt những sự việc chính của đoạn 2 . ? Mang tính kiêu căng vào đời, DM đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời ? - Khinh thường DC, dẫn đến cái chết của DC. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh, tính nết của dế choắt ? - DC: Như gã nghiện thuốc phiện cánh ngắn ngủn, râu một mẩu mặt mũi ngẩn ngơ, hôi như cú mèo có lớn mà không có khôn. ? So sánh, nhận xét về hình dáng, tính cách của DM và DC ? -> Trái ngược, đối lập nhau . ? Dưới con mắt của DM, DC hiện ra như thế nào ? ( xưng hô, hình dáng, tính cách ) - Xưng hô: chú mày. - Yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh ? Thái độ đó tô đậm tính cách gì của DM ? ? Hết coi thường DC, lại gây sự với chị cốc, vì sao DM lại gây sự với người lớn hơn ? - Cho hs thảo luận nhóm: Diễn biến tâm lí của DM trong sự việc trên ? ? Việc DM dám gây sự với chị Cốc có phải là hành động dũng cảm không ? Vì sao? -> Kẻ phải chịu trực tiếp trò đùa này là DC ? Nhưng DM có chịu hậu quả nào không ? nếu có thì đó là hậu quả gì ? ? Thái độ của DM như thế nào khi DC chết? ? Theo em sự ăn năn, hối hận của DM có cần thiết không ? Có thể tha thứ được không ? ? Cuối truyện hình ảnh DM đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ DC. Em hãy hình tâm trạng của DM lúc này Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn - Coi thường và tàn nhẫn với Dế choắt. - Bàng hoàng vì hậu quả không lường trước được. - Hoảng hốt, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của DC . 4 Trả lời - Ăn năn, hối hận nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. * Hoạt động 4 (10’): Tổng kết . - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức nội dung của văn bản. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. ? Câu chuyện rất hấp dẫn người đọc, có ý nghĩa giáo dục cao. Điều gì làm cho truyện có những thành công đó ? - Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu yếu tố gợi hình. - Kể chuyện từ ngôi kể thứ nhất linh hoạt, trí tưởng tượng độc đáo ? Nêu ý nghĩa của văn bản ? - Cách miêu tả loài vật sinh động, ngôn ngữ miêu tả chính xác, giàu yếu tố gợi hình. - Kể chuyện từ ngôi kể thứ nhất linh hoạt, trí tưởng tượng độc đáo - GV khái quát ý, cho hs đọc ghi nhớ Trả lời Trả lời III – Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: Ghi nhớ: (SGK) * Hoạt động 5 (14p): Củng cố – luyện tập. - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức nội dung của văn bản. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. - Cho hs đọc phân vai theo nhân vật: Người dẫn truyện, DM, DC, Cốc. * Hoạt động 6 ( 2p): Dặn dò. - Về nhà làm bài tập 1, hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào vở. - Chuẩn bị bài “Phó từ”Đọc kĩ và làm các bài tập trong các mục ; trả lời các câu hỏi của các phần sgk. V. Rút kinh nghiệm : 5 Ngày soạn :1/1/2012 Ngày dạy : 2/1/2012 Tiết 75 – BÀI 18 PHÓ TỪ A. Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm phó từ . - Ý nghĩa khái quát của phó từ . - Đặc điểm ngữ pháp của phó từ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp) 2. Kĩ năng: - Nhận biết phó từ trong văn bản. - Phân biệt các loại phó từ. - Sử dụng phó từ để đặt câu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng phó từ trong khi nói và viết II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy. III/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk, sgv, ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học. HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập . IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . 1. Ôn định tổ chức ( 1’) . 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới . Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 Giới thiệu bài mới (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp: Thuyết trình. GV lấy một số ví dụ: Hôm nay bạn Lan đã đi học . DT DT ? ĐT ? Xác định từ loại trong các câu trên ? Từ “Đã” bổ sung cho ĐT “đi” vậy “Đã” thuộc từ loại nào ? Đó là * Hoạt động 2 (7’): Tìm hiểu mục I - Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát về phó từ. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. - Kĩ thuật : khăn phủ bàn Tìm hiểu mục I - Yêu cầu hs đọc ví dụ 1 sgk T12, phần bảng phụ Gv đã chuẩn bị . ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào a. Đã, cũng, vẫn, chưa, thật Đọc ví dụ 1 Từ in đậm I. Phó từ là gì ? 1. Ví dụ 1: Sgk /12. a. đã đi nhiều nơi quan cũng ra những mà vẫn chưa thấy có thật lỗi lạc 6 b. Được, rất, ra, rất. ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào ? ĐT: Đi, ra, thấy, soi, nhìn . TT: Lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng. ? Xác định các cụm trong các câu ? các từ in đậm ở những vị trí nào trong cụm ? - GV nhận xét, đưa ra khái quát : - Yêu cầu lấy ví dụ theo mô hình. -> Nhấn mạnh: những từ in đậm trên chỉ bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT không bổ sung ý nghĩa cho DT. Những từ đó gọi là phó từ ( hư từ). ? Em hiểu phó từ là gì ? - Gv khái quát lại, cho hs đọc ghi nhớ Trả lời Trả lời Trả lời Đọc ghi nhớ b.Soi gương được và rất ưa nhìn, đầu to ra và rất bướng * Nhận xét: - Từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT. - Vị trí : Đứng trước – sau ĐT, TT, làm thành phần phụ trước hoặc sau cụm từ . 2. Kết luận: (Ghi nhớ / 12) * Hoạt động 3 (11’): Tìm hiểu mục II - Mục tiêu: Nắm được các loại phó từ. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình Tìm hiểu mục II. ? Hãy xác định các phó từ trong các câu sgk / 13. PT đứng trước PTđứng sau Chỉ QH thời gian đã, đang Chỉ mức độ Rất, thật lắm Chỉ sự tiếp diễn tương tự vẫn, cũng Chỉ sự phủ định không,chưa Chỉ sự cầu khẩn đừng Chỉ kết quả - hướng vào, ra Chỉ khả năng được ? Hãy tìm thêm một số từ trong mỗi loại trên ? - Thời gian: sẽ, sắp. - Mức độ: quá, vô cùng, cực kì, hơi, khá. - Tiếp diễn: cứ, đều, cùng, nữa. - Phủ định: chẳng - Cầu khiến: hãy, chớ - Kết quả và hướng: được rồi, xong, lên, xuống, - Khả năng: vẫn, chưa, có lẽ, chẳng, phải Xác định Tìm VD II . Các loại phó từ : 1. Tìm phó từ: a. Lắm b. Đừng, vào. c. Không, đã , đang. 2. Các loại phó từ: 7 chăng, nên chăng. ? Hãy tìm thêm một số từ trong mỗi loại trên ? - Gv cung cấp thêm: + PT tần số: Thường, năng, ít, hiếm, luôn luôn, thường thường. + PT tình thái, đánh giá: vụt, bỗng chợt, đột nhiên, tình lình, thoắt - GV khái quát ý, cho hs đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2 / 14. * Hoạt động 4 (17’): Thực hành bài tập. - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức về phó từ. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình * Bài tập 1: Làm cá nhân, trả lời cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. a. Đã đến ( thời gian); không còn ngửi thấy ( pt phủ định, tiếp diễn tương tự); đã cởi bỏ (thời gian); đều lấm tấm ( tiếp diễn tương tự); đương trổ (thời gian) lại ( tiếp diễn) sắp (thời gian) buông tỏa ra( kết quả) những ; cũng ( tiếp diễn) sắp ( thời gian) có ; đã ( thời gian) về . b. Càng đã ( thời gian)xâu được ( kết quả)sợi chỉ * Bài tập 2. ( Đọc to bài tập, thực hiện theo hướng dẫn GV, một số em đọc bài làm của mình, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung ). + Về nội dung : thuật lại sự việc DM trêu chị cốc dẫn đến cái chết bi thảm của Dế Choắt. Làm cá nhân Viết đoạn văn III – Luyện tập: Bài tập 1: Tìm phó từ , cho biết phó từ bổ sung cho ĐT, TT. Bài tập 2: Viết đoạn văn . Bài tập 3: Viết chính tả * Hoạt động 4 (9’) Hoạt động tiếp nối. - Mục tiêu: khái quát kiến thức về phó từ. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình ( GV sử dụng phiếu học tập): ? Nhắn lại khái niệm phó từ ? các loại phó từ ? ? Xác định các phó từ, vị trí của các phó từ trong các câu sau: a. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi . b. Trăng đang mọc c. Bức tranh sơn mài rất đẹp . - về nhà hoàn chỉnh bài tập luyện tập vào vở, học bài cũ. - Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả” V. Rút kinh nghiệm: 8 Ngày soạn : 8/1/2012 Ngày dạy 9/1/2012 Tiết 76 - BÀI 18 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ . I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Mục đích của miêu tả. - Cách thức miêu tả. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được đoạn văn bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạnn văn hay bài văn miêu tả. 3. Thái độ: - Hiểu được những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả . II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy. III/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk, sgv, ( Sách nâng cao, thiết kê…), đồ dùng dạy học. HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, đồ dùng học tập . IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học . 1. Ôn định tổ chức ( 1’) . 2. Kiểm tra bài cũ (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới . Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 Giới thiệu bài mới (2’) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. - Phương pháp: Thuyết trình. GV cho hs nhắc lại những kiến thức sơ lược về văn miêu tả ở bậc tiểu học- Gv nhận xét để hiểu thêm, khắc sâu thêm về văn miêu tả bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu . * Hoạt động 2 (18’): Tìm hiểu mục I - Mục tiêu: Tìm hiểu khái quát văn miêu tả. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. - Kĩ thuật : khăn phủ bàn Tìm hiểumục I - Yêu cầu hs đọc ví dụ 1 sgk T15,? ? Ở trong những tình huống nào cần dùng văn miêu tả ? vì sao ? - Cả ba tình huống đều dùng văn miêu tả ( căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp ) + Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra không bị lạc. Đọc ví dụ Trả lời I. Thế nào là văn miêu tả : 1. Các tình huống / sgk 15. 9 + Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng lấy không bị lẫn, mất thời gian. + Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ. -> Việc sử dụng văn miêu tả rất cần thiết . ? Từ việc tìm hiểu 3 tình huống trên, hãy nêu một số tình huống khác tương tự ? ( Gợi ý: muốn mua cái áo, con gấu bông ở chơ làm thế nào để mẹ phân biệt được chiếc áo, con gấu bông đó để mẹ mua cho em ? ) - Tả con gấu bông. - Tả ngôi trường của em. Đọc thầm văn bản, xác định 2 đoạn văn miêu tả DM, DC ) - Cho hs đọc thầm vb” Bài học ” xác định 2 đ.v miêu tả DM –DC. ? Hai đoạn văn đã giúp chúng ta hình dung được 2 chú dế. Những chi tiết cụ thể nào giúp em hình dung dược điều đó ? - DM: càng, vuốt, kheo , đầu, cánh, râu, răng, động tác oai - DC: gậy gò, cao lêu nghêu, ốm yếu ? Để có được hình ảnh Dc – DM sinh động, rõ nét đó nhà văn Tô Hoài đã phải có những điều gì ? - Năng lực quan sát, nhận xét, cách sử dụng từ ngữ ? Qua những tình huống và đoạn văn trên , em hiểu thế nào là văn m -> Giúp người đọc người nghe hình dung được những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự việc, sự vật, con người, phong cảnh những cái đó như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe. - GV khái quát ý, đọc ghi nhớ Trả lời Đọc thầm văn bản, xác định 2 đoạn văn miêu tả DM, DC ) Trả lời Trả lời Đọc ghi nhớ * Các đoạn văn miêu tả trong văn bản “ Bài học ” - Miêu tả DM “ Bởi tôi ăn uống Lên vuốt râu” - Miêu tả DC “ Cái anh hang tôi” 2. Kết luận : (Ghi nhớ/ 16 ) * Hoạt động 3 (17’): Tìm hiểu mục II - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức văn miêu tả. - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình. Luyện tập. - Cho hs đọc bài tập 1, thảo luận nhóm . - Yêu cầu hs tự ghi vào vở. Đọc bài tập, thảo luận nhóm, cử đại II .Luyện tập: 1.Bài tập 1: sgk / 16. 10 [...]... sánh và nhận xét trong văn miêu tả: - Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.Thuyết trình - Kĩ thuật : khăn phủ bàn - Cho hs đọc các đoạn văn sgk / 27, thảo I Quan sát, tưởng luận bài tập 1,2 Đọc các đoạn tượng, so sánh và nhận - GV phân nhóm thảo luận: văn sgk / 27, xét trong văn miêu tả: + Tổ 1: Đoạn văn 1 thảo luận * Các đoạn văn: sgk / 27 + Tổ 2: Đoạn văn 2 nhóm + Tổ 3: Đoạn văn 3 + Tổ 4: Bài tập 3... tưởng tượng, so sánh, nhận xét một cách cụ thể, chính xác ? So sánh đoạn văn bài tập 3 với đoạn văn (b) ở ví dụ trên ? Tìm những từ đã bị lược *Bài tập 3: So sánh đoạn bỏ ? Tổ 4 báo cáo văn bị lược bỏ - Tìm những từ bi lược bỏ kết quả thảo - Tất cả những từ bỏ đi đều là những động luận, cả lớp từ, tính từ, những so sánh, liên tưởng và theo dõi, nhận tưởng tượng làm cho đoạn văn trở nên xét, bổ sung... nhân vật Trả lời trong tranh đẹp, trong sáng Ánh sáng ấy chính là ánh sáng mong ước của bản chất trẻ thơ , người em không vẽ chân dung bằng dáng vẻ hiện tại mà bằng tình yêu, lòng nhân hậu, bao dung, tin tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình ? Tâm trạng của người anh khi xem tranh như thế nào ? ? Theo em người anh muốn khóc vì ngạc nhiên hay xấu hổ hay hãnh diện ? - Ngạc nhiên không ngờ mình... luyện nói: 1 Đề 1: sgk / 36 30 thiệu -> Miêu tả Kiều Phương sáng tạo ngoài sgk -> cuối cùng cảm nghĩ của bản thân về nhân vật - Hình dáng: Gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng - Tính cách: hồn nhiên, trong sáng nhân hậu, độ lượng - Tài năng: hội họa - Gọi tổ 2 báo cáo kết quả lập dàn ý câu (b) - Hình dáng: Gầy cao, đẹp trai - Tính cách: hay ghen tỵ, nhỏ nhen, hay mặc cảm, biết ăn năn,... xét, bổ sung - Sử dụng những ? Tìm những câu văn có sự liên tưởng, so sánh , sự liên tưởng và so sánh có gì độc đáo ? - Miêu tả cảnh mùa xuân tươi đẹp và náo nức như ngày hội 21 - Đặc điểm nổi bật: Cây gạo, hoa gạo, chim - Những câu văn thể hiện sự liên tưởng, so sánh và nhân hóa Như mạng nhện như người bơi ếch như hai dãy trường thành Đoạn văn 3: ? Đoạn văn 3 đối tượng miêu tả là ai ? những đặc điểm... theo mẫu sgk Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng ? Vậy một phép so sánh đầy đủ có những yêu cầu nào ? - Vế A ( sự vật được so sánh ) - Phương diện so sánh - Từ so sánh - Vế B ( sự vật đưa ra để so sánh ) ? Trong ví dụ b thiếu bộ phận nào ? -> Thiếu phương diện so sánh - Yêu cầu đọc to bài 3 mục II ? Cấu tạo của phép so sánh ví dụ a-b có điều gì đặc biệt ? - GV khái quát ý, cho hs đọc ghi nhớ... quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả 2.Kĩ năng: - Quan sát ,tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan s át,tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả 3.Thái độ: - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết văn bản II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những... Các kiểu so sánh thường gặp 2 Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh - Nhận diện và phân tích được các kiểu so sánh trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó 3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng phép so sánh trong văn nói và văn viết của bản thân II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những kĩ năng cơ bản: kĩ năng nhận thức, kĩ năng tư duy III/ Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu sgk,... bài “so sánh” Đọc kĩ và làm các bài tập trong các mục ; trả lời các câu hỏi của các phần sgk V Rút kinh nghiệm : 16 Ngày soạn : 4/1/2011 Ngày dạy : 5/1/2011 Tiết 78 - BÀI 19 : SO SÁNH A - Mục tiêu cần đạt : 1 Kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh - Các kiểu so sánh thường gặp 2 Kĩ năng: - Nhận diện được phép so sánh - Nhận... năng: - Nắm bắt được nội duung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản - Nhận biết các biện pháp nhgệ thuật được sử dụng trongvăn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên 3 Thái độ: - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ một văn bản miêu tả phong cảnh, cảnh vật II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Những kĩ năng . soạn:1/1 /20 12 Ngày dạy :2/ 1 /20 12 Tiết 73 + 74 : BÀI 18 Văn bản : BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài ) I/ Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Nhân vật,sự kiện, cốt truyện trong văn bản truyện. Chuẩn bị bài “ Tìm hiểu chung về văn miêu tả” V. Rút kinh nghiệm: 8 Ngày soạn : 8/1 /20 12 Ngày dạy 9/1 /20 12 Tiết 76 - BÀI 18 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ . I/ Mục tiêu cần đạt :. đầu tiên của DM. ( chú ý phần 1 văn bản, tìm chi tiết trả lời cá nhân ): Trả lời III.Tìm hiểu văn bản 1. Bức chân dung tự họa của Dế mèn : 2 - Câu 1 ,2 vb / T3. - Cho hs đọc bằng mắt

Ngày đăng: 04/12/2014, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn :27/2/2011

  • Tiết 99:

  • Ngày soạn: 27/2/2011

  • Ngày soạn: 17/4/2011

  • Ngày soạn: 17/4/2011

    • 4 mét sè ®Ò vµ dµn bµi

    • *Bµi viÕt

      • Con dï lín vÉn lµ con cña mÑ

      • IV. mét sè ®Ò vµ dµn bµi

      • *Bµi viÕt

        • Con dï lín vÉn lµ con cña mÑ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan