ĐỀ TÀI: Xây dựng chiến lược phát triển tại công ty Dệt Kim Hà Nội 2005 – 2010

70 434 0
ĐỀ TÀI: Xây dựng chiến lược phát triển tại công ty Dệt Kim Hà Nội 2005 – 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời nói đầu Chương I: Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển I. Sự cần thiết phải có chiến lược trong doanh nghiệp 6 1. Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp 6 2. Xuất phát từ môi trường kinh doanh 6 II. Bản chất của chiến lược trong doanh nghiệp 7 1. Nguồn gốc của chiến lược và chiến lược phát triển … 7 2. Khái niệm chiến lược phát triển 8 3. Đặc trưng của chiến lược phát triển 9 III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp 9 1. Chiến lược cấp doanh nghiệp 9 1.1 Chiến lược tăng trưởng 10 1.2 Chiến lược tăng trưởng ổn định 13 1.3 Chiến lược suy giảm 14 1.4 Chiến lược điều chỉnh … 16 2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh 17 3. Chiến lược cấp đơn vị chức năng 17 1 IV. Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến xây dựng chiến lược phát triển……………………………………… …… ……………… 19 1. Môi trường kinh doanh vĩ mô … 19 1.1 Khái niệm môi trường kinh doanh vĩ mô 19 1.2 Các nhân tốc của môi trường kinh doanh vĩ mô 19 2. Môi trường kinh doanh ngành 21 2.1 Khái niệm môi trường kinh doanh ngành 21 2.2 Các yếu tố của môi trường kinh doanh ngành 22 3. Các yếu tố nội bộ doanh nghiệp 25 V. Quá trình xây dựng chiến lược phát triển trong DN 26 1. Quá trình xây dựng chiến lược phát triển trong DN 26 2. Đặc điểm của ngành dệt may Việt nam ảnh hưởng đến quá trình xây dựng chiến lược phát triển trong DN 28 Chương II. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dệt kim Hà nội I. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty DKHN 30 1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty dệt kim Hà nội 30 1.1 Quá trình hình thành 30 1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 31 2. Sản phẩm kinh doanh … 31 3. Thị trường tiêu thụ của công ty dệt kim Hà nội 33 2 3.1 Thị trường quốc tế 33 3.2 Thị trường trong nước 34 4. Khách hàng của công ty dệt kim Hà nội … 34 5. Cơ cấu tổ chức và quản lý 35 6. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 37 6.1 Tình hình kinh doanh của công ty từ 2000 đến 2002 37 6.2 Tình hình kinh doanh của công ty năm 2003 38 II. Sự cần thiết cần có chiến lược phát triển của công ty dệt kim Hà nội…………… ………………………………….40 1. Xuất phát từ môi trường kinh doanh 40 1.1 Môi trường vĩ mô 40 1.2 Môi trường ngành 43 2. Phân tích danh mục sản phẩm thị trường 46 Chương III. Chiến lược đa dạng hoá của công ty Dệt kim Hà nội 2005 - 2010 I. Căn cứ xây dựng chiến lược đa dạng hoá 49 1. Kết quả phân tích và dự báo môi trường vĩ mô 49 3 1.1 Những cơ hội, thời cơ từ môi trường vĩ mô 49 1.2 Những rủi ro, nguy cơ từ môi trường vĩ mô 50 2. Kết quả phân tích và dự báo về ngành dệt may 50 2.1 Thế mạnh của ngành dệt may 50 2.2 Hạn chế từ ngành dệt may 51 3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty DKHN 51 3.1 Thực trạng 51 3.2 Ưu điểm và những thành tựu trong hoạt động sản xuất kinh doanh 52 3.3 Nhược điểm và những hạn chế 52 II. Lựa chọn chiến lược đa dạng hoá theo thị trường 53 1. Lý do lựa chọn chiến lược đa dạng hoá theo thị trường 53 2.Các thị trường được lựa chọn của chiến lược phát triển 55 III. Nội dung của chiến lược đa dạng hoá theo thị trường 2005 – 2010 56 1. Các định hướng và giải pháp chung của chiến lược đa dạng hoá 56 2. Các giải pháp cụ thể của chiến lược đa dạng hoá 59 2.1 Kế hoạch hoá chiến lược thành các kế hoạch hai giai đoạn 59 4 2.2 Xây dựng các dự án mở rộng sản xuất và đầu tư thiết bị 61 2.3 Lập kế hoạch huy động vốn tài chính và vốn thiết bị 63 2.4 Chính sách nguồn nhân lực 63 Kết luận bản cam kết Chuyên đề thực tập “xây dựng chiến lược phát triển tại công ty dệt kim Hà nội” là sản phẩm do chính tôi làm ra trên cơ sở những số liệu thu thập được tại công ty dệt kim Hà nội. Trong quá trình thực hiện chuyên đề, tôi xin cam đoan không có sự sao chép, bắt trước hay mua bán đề tài của người khác mà hoàn toàn là sản phẩm tự tay hoàn thành. 5 Lời nói đầu Nhân loại bước vào thế kỷ XXI với nhiều thay đổi của môi trường kinh doanh toàn cầu, khu vực và quốc gia. Công nghệ mới liên tục ra đời, kinh tế phát triển nhanh chóng, môi trường thiên nhiên có nhiều biến động bất thường, nhiều ngành nghề mới đang và sẽ ra đời… Trước những biến động đó, mỗi doanh nghiệp đều có những cơ hội có thể khai thác và kèm theo đó là những nguy cơ tiềm Èn mà các doanh nghiệp cần có biện pháp ngăn chặn và hạn chế. Để có thể khắc phục những hạn chế, biến động của môi trường kinh doanh đồng thời có thể khai thác các cơ hội. Mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực xây dựng một hướng phát triển, một chiến lược kinh doanh nhằm nâng cao lợi thế và cạnh tranh có hiệu quả. Các doanh nghiệp Việt nam cũng vậy, từng ngày mỗi doanh nghiệp phải đương đầu với sự biến động từ môi trường kinh doanh. Doanh nghiệp nào thiếu quan tâm tới sự thay đổi từ môi trường kinh doanh, doanh nghiệp đó có thể dẫn tới nguy cơ phá sản trong tương lai. Còn doanh nghiệp nào chú trọng, quan tâm tới sự thay đổi của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển. Chiến lược phát triển là chìa khoá để các doanh nghiệp sử dụng và phát triển doanh nghiệp của mình đi tới tương lai. Bởi chiến lược phát triển cho phép doanh nghiệp có thể xem xét tất cả những biến động của môi trường kinh doanh lẫn tình hình hoạt động của chính doanh nghiệp. Do vậy, trong thời gian thực tập tại công ty Dệt kim Hà nội, tôi nhận thấy việc xây dựng một chiến lược phát triển kinh doanh cho Công ty là rất cần thiết và thực tế. Cho nên, với kiến thức chuyên ngành Kế hoạch & Phát triển được học tập tại trường Đại học kinh tế quốc dân và nhận thức thực tế của bản thân, tôi đã nghiên cứu và thực hiện báo cáo thực tập chuyên ngành với đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển tại công ty Dệt kim Hà nội 6 2005 – 2010”, nhằm đóng góp những ý kiến nhỏ bé của mình vào sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Công ty Dệt kim Hà nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian nghiên cứu, khẳ năng bản thân còn hạn chế, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý, nhận xét của cán bộ công nhân viên Công ty, của thầy giáo và của các bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cô, các chú, các anh, các chị tại công ty Dệt kim Hà nội đặc biệt là phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Bùi Đức Tuân, người đã giúp em xây dựng và hoàn thành để tài nghiên cứu này. Đề tài nghiên cứu của tôi được chia làm 3 phần: Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt kim Hà nội và ngành Dệt may Chương III: Chiến lược đa dạng hoá của công ty Dệt kim Hà nội giai đoạn 2005 – 2010 Chương I: Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển I. Sự cần thiết phải có chiến lược trong doanh nghiệp 1. Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp 7 Các doanh nghiệp từ lúc hình thành, hoạt động kinh doanh trên thương trường muốn tồn tại và phát triển đều phải xác định cho mình một hướng đi, hướng phát triển hay những mục tiêu cũng như phương pháp hoạt động. Những mục tiêu, phương pháp hoạt động có thể được vạch ra từng ngày, từng tháng, từng quý, từng năm và có thể xa hơn nữa. Điều đó tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của các mục tiêu, ý nghĩ và quyết định của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, để khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực và cạnh tranh hiệu quả, mọi doanh nghiệp kinh doanh đơn ngành cũng như đa ngành cần xây dùng cho mình một chiến lược phát triển cụ thể. Bởi chiến lược phát triển cho phép doanh nghiệp tận dụng tối đa nguồn lực, xác định chính xác mục tiêu và phương pháp hoạt động. Doanh nghiệp sau khi đã xác định đúng các mục tiêu và phương pháp hoạt động, nghĩa là doanh nghiệp có căn cứ để kinh doanh và phát triển theo định hướng mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Nhưng, với những mục tiêu, phương hướng doanh nghiệp đã định liệu bằng cách nào doanh nghiệp có thể thực hiện tốt các mục tiêu, phương pháp một cách nhanh nhất và kinh tế nhất. Chiến lược phát triển bằng cách đưa ra những chính sách và biện pháp sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt các mục tiêu đồng thời có thể sử dụng, kết hợp hợp lý các yếu tố đầu vào cho sản xuất. 2. Xuất phát từ môi trường kinh doanh Kinh doanh trên thương trường nhất là trong xu thế toàn cầu hoá, liên kết khu vực diễn ra mạnh mẽ, luôn luôn tiềm Èn những rủi ro. Những rủi ro có thể xuất hiện từ những thay đổi trong chính trị, kinh tế đến những thay đổi của môi trường tự nhiên, của môi trường văn hoá xã hội… Tóm lại, kinh doanh luôn đồng nghĩa với rủi ro và doanh nghiệp cần phải làm gì trước những rủi ro. Doanh nghiệp có thể đưa ra nhiều biện pháp khắc phục rủi ro, tuy nhiên cách khắc phục tốt nhất và hiệu quả nhất là doanh nghiệp xây dựng một chiến lược phát triển. Bởi, chiến lược phát triển luôn dự báo 8 rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình kinh doanh để đưa ra những giải pháp, biện pháp khắc phục. Doanh nghiệp không thể kinh doanh nếu chỉ có một mìmh mà doanh nghiệp luôn hoạt động kinh doanh cùng với rất nhiều doanh nghiệp khác trong cùng ngành và các ngành khác trong sù bao bọc của môi trường vĩ mô với các yếu tố như: chính trị, kinh tế, pháp luật, công nghệ, văn hoá xã hội, toàn cầu hoá… Những nhân tố đó doanh nghiệp không thể kiểm soát được mà chỉ có thể tận dụng, khai thác cũng như hạn chế sự ảnh hưởng tiêu cực từ phía môi trường. Để có thể tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế những nguy cơ thì doanh nghiệp cần phải có những biện pháp dự đoán sự biến động của môi trường. Trong đó, chiến lược phát triển là phương pháp, biện pháp hữu hiệu nhất để doanh nghiệp có thể chủ động thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. II. Bản chất của chiến lược trong doanh nghiệp 1. Nguồn gốc của chiến lược - Nguồn gốc của “chiến lược” Thuật ngữ “chiến lược” có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự xa xưa. Trong phạm vi quân sự cũng có nhiều quan niệm khác nhau về chiến lược. Theo từ điển Larouse (1) coi: “chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”. Tác giả Clausewits (2) lại cho rằng: “chiến lược là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở vị trí ưu thế”. Cũng như vậy, Napoleon (3)đã nói: “Nghệ thuật của chiến lược là một nghệ thuật đơn giản, nhưng tất cả phải chấp hành”. (1, 2, 3: trang 24_sách Hoạch định chiến lược và kế hoạch hoá doanh nghiệp dầu khí-Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 2002) Như vậy, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến lược nói chung đã được coi như một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến tranh. Hơn nữa, chiến lược chỉ là một nghệ thuật hơn là một môn khoa học với ý nghĩa đầy đủ của có. - Chiến lược trong doanh nghiệp 9 Cùng với quá trình phát triển, thuật ngữ chiến lược dần dần được du nhập và sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh tế cả ở phạm vi vĩ mô cung như vi mô. Tới những năm 50 của thế kỷ XX, chiến lược phát triển đã được triển khai và áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực quản lý. Chiến lược phát triển là nhằm phác hoạ những quỹ đạo có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp (Quan điểm của Alain Charles Martinet, tác giả cuốn Chiến lược). 2. Khái niệm chiến lược trong doanh nghiệp Từ khi xuất hiện và phát triển cho đến ngày nay, chiến lược phát triển đã được rất nhiều nhà quản lý, các doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau sử dụng làm căn cứ cho việc phát triển doanh nghiệp. Do đó, cách tiếp cận khái niệm chiến lược cũng rất phong phú và đa dạng. Nhưng những khái niệm chiến lược được tập trung lại như sau: Chiến lược phát triển là quá trình xác định các mục tiêu tổng thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kỹ thuật, tổ chức, kinh tế và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt được mục tiêu đề ra. Theo cách tiếp cận khác: chiến lược là phương tiện để doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: chúng ta muốn đi đến đâu?, chúng ta có thể đi đến đâu và đi đến đó như thế nào?, chúng ta có những gì? và những người khác có những gì? Theo cách tiếp cận phổ biến nhất: chiến lược phát triển là hệ thống các mục tiêu dài hạn, các chính sách và biện pháp chủ yếu về sản xuất – kinh doanh, về tài chính và về giải quyết nhân tố con người nhằm đưa doanh nghiệp phát triển lên một mức cao hơn về chất. Từ mét số quan điểm vừa nêu trên thuật ngữ chiến lược phát triển của doanh nghiệp được bao hàm các yếu tố sau: mục tiêu của chiến lược, thời gian dài hạn, quá trình ra quyết định chiến lược, nhân tố môi trường kinh doanh, lợi thế và điểm yếu của doanh nghiệp 10 [...]... giá chiến lợc hiện tại, xây dựng và đánh giá các lựa chọn chiến lợc - Đánh giá chiến lợc hiện tại dựa trên những dự báo về những phát triển của môi trờng bên ngoài - Xây dựng các lựa chọn chiến lợc - Đánh giá các lựa chọn chiến lợc đồng thời xác định cơ bản chiến lợc doanh nghiệp 4 Thiết lập chiến lợc doanh nghiệp và xây dựng biện pháp triển khai chiến lợc - Thiết lập cơ bản chiến lợc doanh nghiệp - Xây. .. dng chin lc cụng ty sau: Ghi chú: Bc trin khai: Bc lp: 28 S 3: Quỏ trỡnh xõy dng chin lc cụng ty 1 Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lợc của chiến lợc doanh nghiệp hiện tại - Nhận dạng và phân loại các phối thức thị trờng hiện tại - Xác định các đơn vị kinh doanh chiến lợc - Nhóm các đơn vị kinh doanh vào các lĩnh vực kinh doanh và phát triển các đơn vị kinh doanh có khả năng thành lĩnh vực kinh... HIN TI CA CễNG TY DT KIM H NI I Thc trng hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty Dt kim H ni 1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Dt kim H ni 1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh Cụng ty Dt kim H ni, tin thõn l Xớ nghip Dt kim H ni, l mt doanh nghip Nh nc trc thuc S cụng nghip thnh ph H ni, c thnh lp ngy 28-10-1966 t ba phõn xng ca cỏc nh mỏy trờn a bn thnh ph: - Phõn xng Dt bớt tt ca nh mỏy Dt kim ụng xuõn thuc... Mô tả chiến lợc doanh nghiệp hiện tại và dự báo sự phát triển phù hợp với những đánh giá ở bớc 1 - Những quyết định sơ bộ về mặt phơng pháp luận - Mô tả thế mạnh cạnh tranh và sức thu hút thị trờng đối với các hoạt động kinh doanh chiến lợc của chiến lợc doanh nghiệp hiện tại - Dự báo những thay đổi về tình hình cạnh tranh và sức thu hút thị trờng đối với các hoạt động kinh doanh chiến lợc hiện tại 3... si ph ú l: + Si co gión Spandex: dựng dt mt trong ca bớt tt, cú tỏc dng ụm chõn + Si chun : cng nh si Spandex nhng si chun dựng dt c chõn + Si nylon : dựng to cỏc hoa vn trờn sn phm v vin c 34 + Ch thờu, ch khớu : dựng thờu v khớu tt Sn phm bớt tt ca cụng ty c sn xut theo quy trỡnh cụng ngh sau: Quy trỡnh cụng ngh sn xut bớt tt ca cụng ty Dt kim H ni Sợi mộc (NVL) Dệt Khíu Kiểm tra Nhuộm Đóng gói... tranh v m rng th trng phc v cho mi khỏch hng ngy mt tt hn Cụng ty ó a vo ỏp dng h thng qun lý cht lng ISO 9002 v TQM 1.2 Chc nng nhim v ca cụng ty Cn c vo iu l t chc hot ng cụng ty, Cụng ty Dt kim H ni cú nhng chc nng sau: - Sn xut v kinh doanh cỏc sn phm dt, dt kim; cỏc loi bớt tt, may mc v sn phm liờn doanh hp tỏc; xut khu cỏc sn phm ca cụng ty v sn phm liờn doanh hp tỏc - Nhp khu nguyờn vt liu vt t,... Thêu Hin nay, cụng ty dt kim H ni cú cỏc dõy truyn mỏy múc, thit b phc v sn xut kinh doanh c lit kờ bng di õy: H thng dõy truyn v thit b mỏy múc ca cụng ty bao gm: - Mỏy dt Mỏy khớu Mỏy thờu Mỏy setting- sy Mỏy nhum Mỏy ớnh nhón Ni hn, mỏy nộn khớ 250 chic 12 chic 05 chic 03 chic 06 chic 03 chic 03 chic 3 Th trng tiờu th ca cụng ty Dt kim H ni 3.1 Th trng quc t Hin nay, cụng ty Dt kim H ni ang xut khu... Phõn xng Dt kim bn ca xớ nghip Dt 19-5 thuc S cụng nghip H ni - Phõn xng Dt bớt tt ca xớ nghip Dt C doanh thuc B cụng nghip Vi tng s cỏn b cụng nhõn viờn trờn 500 ngi, sn xut trờn 1 triu i tt/nm phc v quõn i v tiờu dựng trong nc theo k hoch c giao ca Nh nc Ngy 13-9-1994 theo quyt nh s 03 ca UBND thnh ph H Ni, Xớ nghip c iu chnh nhim v v i tờn thnh Cụng ty Dt Kim H Ni ngy nay Tr s chớnh ca cụng ty t ti... - Nhp khu nguyờn vt liu vt t, mỏy múc thit b, thuc nhum hoỏ cht phc v cho nhu cu sn xut kinh doanh ca cụng ty - Liờn doanh hp tỏc vi cỏc n v kinh t trong v ngoi nc lm i lý, i din, m ca hng gii thiu v tiờu th sn phm ca cụng ty 2 Sn phm kinh doanh Hin nay, sn phm ca Cụng ty bao gm cỏc loi bớt tt dựng cho ngi ln v tr em vi s a dng v kớch c, chng loi, mu sc: bớt tt Rib, tt Link, tt thờu Computer, tt giy... triu ụi/nm Nguyờn liu dựng cho sn xut l cỏc loi si cú cht lng cao ca cỏc nh cung ng cú uy tớn: si Cotton, cotton pha acrylic chng khun, Spandex, t tm Sn phm ca Cụng ty cú giỏ tr s dng v tớnh thm m cao, mu mó phong phỳ, chng loi a dng, t yờu cu v bn mu v bn c lý, phự hp vi nhu cu tiờu dựng trong nc v xut khu, sn phm c tiờu th ti cỏc siờu th ln trong nc v Nht Bn Sn phm ca Cụng ty nhiu nm c bỡnh chn . kết Chuyên đề thực tập xây dựng chiến lược phát triển tại công ty dệt kim Hà nội là sản phẩm do chính tôi làm ra trên cơ sở những số liệu thu thập được tại công ty dệt kim Hà nội. Trong quá trình. luận về chiến lược phát triển Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt kim Hà nội và ngành Dệt may Chương III: Chiến lược đa dạng hoá của công ty Dệt kim Hà nội giai. gốc của chiến lược và chiến lược phát triển … 7 2. Khái niệm chiến lược phát triển 8 3. Đặc trưng của chiến lược phát triển 9 III. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp 9 1. Chiến lược cấp

Ngày đăng: 04/12/2014, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¸c cÊp chiÕn l­îc trong DN

  • Mục lục

  • Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lược phát triển

  • Chương I: Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển

    • I. Sự cần thiết phải có chiến lược trong doanh nghiệp

    • Quy trình công nghệ sản xuất bít tất của công ty Dệt kim Hà nội

      • Sơ đồ 6: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của công ty dệt kim Hà nội

        • Cắn cứ xây dựng chiến lược đa dạng hoá

          • 2. Kết quả phân tích và dự báo về ngành dệt may

          • Lựa chọn chiến lược phát triển theo hướng đa dang hoá thị trường

          • Nội dung của chiến lược đa dạng hoá theo thị trường từ 2005 đến 2010

          • 2. Các giải pháp cụ thể của chiến lược đa dạng hoá theo thị trường giai đoạn 2005 - 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan