TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA FDI CARBON THẤP (LCF) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ÍT CARBON Ở NƯỚC CHỦ NHÀ VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU HÚT LCF

122 825 1
TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA FDI CARBON THẤP (LCF) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ÍT CARBON Ở NƯỚC CHỦ NHÀ VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU HÚT LCF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống của các loài sinh vật trên trái đất và trở thành một thách thức lớn mà con người phải đối mặt để giải quyết. Tuy nhiên, cũng nhờ đó những cơ hội thu hút đầu tư mới đã mở ra cho các cộng đồng, các quốc gia khi họ biết tận dụng nguồn tài nguyên quý giá của mình. Một trong những hình thức thu hút nguồn đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển hiện nay là thu hút LCF của các tập đoàn đa quốc gia vào những lĩnh vực sản xuất các hàng hóa, dịch vụ sạch hơn với công nghệ ít khí thải Carbon nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Với cam kết phải cắt giảm GHG, các quốc gia công nghiệp hóa phải đầu tư, đổi mới, cải tiến công nghệ với chi phí rất tốn kém mà hiệu quả mang lại không cao thì có một cách làm tốt hơn là tiến hành đầu tư những dự án này ở những nước đang phát triển, nơi trình độ công nghệ chưa cao, môi trường chưa bị ô nhiễm nặng, với chi phí đầu tư thấp hơn nhiều. Đổi lại, các doanh nghiệp đầu tư nhận được chứng chỉ giảm phát thải đã được công nhận (CERs) để áp dụng vào chỉ tiêu cắt giảm phát thải ở Quốc Gia mình. Những quốc gia đang phát triển không bị ràng buộc bởi cam kết phải cắt giảm khí nhà kính của nghị định thư Kyoto có thể cải thiện tình hình kinh tế, xã hội và môi trường từ nguồn tài chính và công nghệ tiên tiến được chuyển giao từ những dự án LCF. Ở mức độ toàn cầu, thông qua các dự án giảm phát thải, tác động của LCF có thể khuyến khích đầu tư quốc tế, cung cấp các nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế ở nhiều nơi, nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển. Bởi vậy ngay từ đầu LCF đã giành được sự quan tâm đặc biệt của cả những nước đang phát triển và những nước công nghiệp hóa. Các quốc gia này đều xác định được FDI trong giai đoạn mới phải ưu tiên các ngành công nghệ cao, dịch vụ hiện đại, tạo ra đột phá về công nghệ và sức cạnh tranh của đất nước. Vì ứng dụng công nghệ mới có thể tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí Carbon. Tuy nhiên, để tránh nguy cơ tụt hậu khi thực hiện đầy đủ các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cam kết mậu dịch tự do với ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản từ năm 2012 và tránh trở thành “bãi rác” công nghệ của thế giới, Có rất nhiều vấn để đặt ra cho nước chủ nhà nói chung và Việt Nam nói riêng là làm thế nào để đánh giá được đâu là các dòng FDI có cường độ Carbon thấp? những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc quyết định LCF ra nước ngoài của các nhà đầu tư và những

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA KT&KDQT TIỂU LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA FDI CARBON THẤP (LCF) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ ÍT CARBON Ở NƯỚC CHỦ NHÀ VÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THU HÚT LCF Giảng viên: TS Nguyễn Kim Anh Học viên: Nguyễn Mỹ Hương Phạm Thị Hoa Hoàng Xuân Diễm Hà nội, tháng năm 2012 MỤC LỤC Chữ viết tắt CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) CERs Certified Emission Reductions (Chứng giảm phát thải) ET Emission Trading (Buôn bán phát thải) EUROSTAT European statistic (cơ quan thống kê châu âu) GHG Greenhouses Gases (Khí gây hiệu ứng nhà kính) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) ISO Internaitonal organization for standardisation (Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa) JI Joint Implementation (Đồng thực hiện) LCF Low-Carbon foreign direct investment (Đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực carbon thấp) OCEC Orange County Engineering Council OECD Organization for Economic Cooperation & Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) RMUs Retail Merchandise Units R&D Research and Development (Nghiên cứu phát triển) TNCs Transnational Corporations (Các Công ty đa quốc gia) UNCTAD United Naitons Conference on Trade and Development (Diễn đàn thương mại phát triển liên hiệp quốc) UNFCCC United Naitons Framework Convention on Climate Change (Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu) VAFIE Vietnam’s Association of foreign invested enterprises (Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài) WTO World Trade Organisation (Tổ chức thương mại giới) WB World Bank (Ngân hàng giới) CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến sống loài sinh vật trái đất trở thành thách thức lớn mà người phải đối mặt để giải Tuy nhiên, nhờ hội thu hút đầu tư mở cho cộng đồng, quốc gia họ biết tận dụng nguồn tài nguyên quý giá Một hình thức thu hút nguồn đầu tư nước ngồi nước phát triển thu hút LCF tập đoàn đa quốc gia vào lĩnh vực sản xuất hàng hóa, dịch vụ với cơng nghệ khí thải Carbon nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính phạm vi toàn cầu Với cam kết phải cắt giảm GHG, quốc gia cơng nghiệp hóa phải đầu tư, đổi mới, cải tiến cơng nghệ với chi phí tốn mà hiệu mang lại khơng cao có cách làm tốt tiến hành đầu tư dự án nước phát triển, nơi trình độ cơng nghệ chưa cao, mơi trường chưa bị ô nhiễm nặng, với chi phí đầu tư thấp nhiều Đổi lại, doanh nghiệp đầu tư nhận chứng giảm phát thải công nhận (CERs) để áp dụng vào tiêu cắt giảm phát thải Quốc Gia Những quốc gia phát triển không bị ràng buộc cam kết phải cắt giảm khí nhà kính nghị định thư Kyoto cải thiện tình hình kinh tế, xã hội mơi trường từ nguồn tài cơng nghệ tiên tiến chuyển giao từ dự án LCF Ở mức độ tồn cầu, thơng qua dự án giảm phát thải, tác động LCF khuyến khích đầu tư quốc tế, cung cấp nguồn lực cần thiết cho tăng trưởng kinh tế nhiều nơi, nhiều khu vực giới, đặc biệt quốc gia phát triển Bởi từ đầu LCF giành quan tâm đặc biệt nước phát triển nước công nghiệp hóa Các quốc gia xác định FDI giai đoạn phải ưu tiên ngành công nghệ cao, dịch vụ đại, tạo đột phá công nghệ sức cạnh tranh đất nước Vì ứng dụng cơng nghệ tiết kiệm lượng giảm phát thải khí Carbon Tuy nhiên, để tránh nguy tụt hậu thực đầy đủ cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), cam kết mậu dịch tự với ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản từ năm 2012 tránh trở thành “bãi rác” cơng nghệ giới, Có nhiều vấn để đặt cho nước chủ nhà nói chung Việt Nam nói riêng làm để đánh giá đâu dòng FDI có cường độ Carbon thấp? yếu tố ảnh hưởng đến việc định LCF nước nhà đầu tư yếu tố định đến việc thu hút LCF? Qua phân tích yếu tố kéo, yếu tố đẩy qua kinh nghiệm quốc gia khác lĩnh vực thu hút LCF Việt nam cần phải đổi sách nhằm thu hút LCF số lượng hiệu Nhận thấy tính thời cấp thiết vấn đề này, nhóm nghiên cứu xin đóng góp tiểu luận nhỏ nghiên cứu tổng quan tác động LCF tới phát triển kinh tế nước chủ nhà yếu tố định thu hút LCF 1.2 Tình hình nghiên cứu Khơng có nhiều nghiên cứu sâu thực trạng LCF ảnh hưởng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Những nghiên cứu ngồi nước có phân tích, tổng hợp sơ tổng quan tình hình LCF, định hướng yếu tố định việc thu hút dòng vốn Theo báo cáo đầu tư UNCTAD năm 2010, toàn chương IV đề cập đến việc thúc đẩy đầu tư nước ngồi cho phát triển kinh tế Carbon Báo cáo nêu rõ bối cảnh, tính chất phạm vị LCF, đồng thời phân tích định hướng yếu tố định LCF Qua thiết lập sách lựa chọn để giúp thu hút nhiều dòng vốn Cũng theo UNCTAD, FDI thực thay đổi, với thay đổi xu hướng đầu tư, khu vực đầu tư khái niệm FDI “xanh”, FDI hướng tới kinh tế phát thải CO 2, hay FDI không nắm vốn chủ sở hữu “non-equity” xuất chiếm tỷ trọng ngày lớn Theo Stephen S Golub, Celine Kaufmann Phillip Yeres nghiên cứu đầu tư quốc tế tháng năm 2010 với tựa đề: Định nghĩa đánh giá đầu tư xanh “DEFINING AND MEASURING GREEN FDI: AN EXPLORATORY REVIEW OF EXISTING WORK AND EVIDENCE” thu thập nhiều định nghĩa dịng FDI xanh, có nhắc đến LCF phần tử tập hợp FDI xanh, Nghiên cứu đề xuất định nghĩa FDI xanh bao gồm hai phần: - FDI ngành có sản phẩm dịch vụ thân thiện với môi trường, tức đề cao việc nhận dạng ngành có đóng góp cho khắc phục nhiễm - quản lý tài nguyên môi trường FDI q trình giảm thiểu tổn hại đến mơi trường thông qua việc sử dụng công nghệ hiệu hơn, đề cao việc theo đuổi cơng nghệ bí giúp cải thiện mơi trường Nghiên cứu thơng qua phương pháp thực nghiệm cịn điều tra tính thực tế định nghĩa khác FDI xanh, qua đưa nhìn tổng quan ảnh hưởng FDI lên môi trường khảo sát chi tiết rào cản yếu tố định dòng FDI (như tiêu chuẩn môi trường nước chủ nhà, biện pháp khuyến khích đầu tư) Theo Tiến sỹ kinh tế học Feng Helen Liang Haas School of Business UC Berkeley – California USA nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước gây hại cho môi trường nước chủ nhà, chứng từ Trung Quốc “ DOES FOREIGN DIRECT INVESTMENT HARM THE HOST COUNTRY’S ENVIRONMENT? EVIDENT FROM CHINA” năm 2006 lựa chọn nghiên cứu mơi trường Trung Quốc quốc gia có hệ thống số liệu, thông tin tác động đầu tư nước ngồi đến mơi trường nước minh bạch đầy đủ, dễ tiếp cận Bài nghiên cứu chủ yếu tác động FDI đến môi trường khơng khí địa phương, có đầy đủ tác động tiêu cực minh chứng cho hiệu ứng tích cực đầu tư nước ngồi vào mơi trường khơng khí Trung Quốc, đặc biệt tác giả tiếp cận đến SO 2, loại khí gây nhiễm mơi trường khơng khí Nghiên cứu chưa đề cập đến lượng phát thải carbon, loại khí gây hậu hiệu ứng nhà kính cần quan tâm Daniel Chudnovsky and Andres Lopez nghiên cứu tháng năm 1999 TNCs việc khuếch tán công nghệ thân thiện với môi trường nước phát triển “TNCs AND THE DIFFUSION OF ENVIRONMENTALLY FRIENDLY TECHNOLOGIES TO DEVELOPING COUNTRIES”, lập luận công nghệ việc vận hành công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường phần quan trọng TNCs tận dụng tiêu chuẩn thấp môi trường nước hay để tìm nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực cơng nghệ có hại cho mơi trường (hay công nghệ bị cấm nước đầu tư) Nghiên cứu khẳng định việc ảnh hưởng tốt hay xấu phụ thuộc vào loại tài sản công ty đem đến nước chủ nhà ngược lại môi trường, điều kiện nước chủ nhà định số lượng chất lượng hoạt động tài sản Nghiên cứu cho biết tiềm tác động tích cực đến mơi trường nước chủ nhà phụ thuộc vào nhân tố: - Các ngành đầu tư vào, thời hạn, chiến lược công ty mức độ ảnh hưởng xuất đầu tư - Chính sách mơi trường hoạt động mục tiêu hướng đến quản lý môi trường họ; động loại hình liên kết với nhà cung cấp, - đối tác, đối thủ cạnh tranh họ Các sách nước chủ nhà sức mạnh thúc đẩy hay vai trò tổ chức phi phủ, người tiêu dùng, cơng nhân quyền địa - phương Các sách nước chủ nhà đề cập đến trách nhiệm TNCs hoạt động họ bên thứ ba Thơng qua việc phân tích cách thức tiến hành chuyển giao công nghệ tiên tiến, đại vào nước chủ nhà kèm theo minh chứng cụ thể, nghiên cứu đưa đến cách nhìn tích cực vai trị TNCs thơng qua khơng FDI đến cải thiện môi trường nước chủ nhà Tuy nhiên nghiên cứu chưa có nhìn tồn diện tác động mà TNCs đem lại cho môi trường nước chủ nhà, có vài phân tích hậu chúng gây cho nước chủ nhà thơng qua vài trường hợp cụ thể, chưa có nhìn khái quát, tổng hợp Một nghiên cứu công phu tác giả Anne Arquit, Jonathan Gage, Raymond Saner vào tháng năm 2011 Những đòn bẩy tăng cường đóng góp TNCs đến phát triển phát thải Carbon, định hướng, yếu tố định ý nghĩa sách “LEVERS TO ENHANCE TNC CONTRIBUTIONS TO LOWCARBON DEVELOPMENT – DRIVERS, DETERMINANTS AND POLICY IMPLICATION”, nội dung nghiên cứu nói lên tầm quan trọng vai trò TNCs phát triển Carbon phương thức phù hợp để giải biến đổi khí hậu thất bại thị trường Nghiên cứu trình bảy trình định TNCs, có yếu tố định định hướng LCF, mục tiêu định đầu tư, động đầu tư nước định hướng yếu tố định theo ngành Nghiên cứu đem lại nguồn tư liệu đáng kể với tảng lý thuyết đầy đủ, tồn diện, làm sở cho nghiên cứu tiếp sau Kế thừa nghiên cứu trên, Theo Raymond Saner, đồng tác giả với nghiên cứu trên, Geneva tháng năm 2011 có nghiên cứu lựa chọn quản trị quốc tế để củng cố vị trí WTO UNFCCC “INTERNATIONAL BOVERNANCE OPTIONS TO STRENGTHEN WTO AND UNFCCC”, đưa cấu quản trị ảnh hưởng đến vai trò TNCs FDI đến phát triển phát thải CO bao gồm quy định quản trị quốc tế WTO, quản trị kinh tế, thị trường liên quan môi trường, quản trị tổ chức bao gồm sách ngành công nghiệp tự nguyện (hay công nghiệp tư nhân), mối quan hệ chuỗi giá trị toàn cầu Nghiên cứu cịn khẳng định cơng ước đa phương (WTO, UNFCCC) yếu tố định hướng định việc đầu tư phát thải CO thấp Ngoải thất bại phi thị trường ảnh hưởng đến mục tiêu thu hút LCF nói riêng Tuy nhiên nghiên cứu tập trung nghiên cứu sách mang tầm quốc tế, chưa nói cụ thể quốc gia, đặc biệt nước chủ nhà phát triển Theo nghiên cứu Michael W Hansen thực tháng năm 1999 việc quản lý môi trường qua biên giới công ty xuyên quốc gia “CROSS BORDER ENVIRONMENTAL MANAGEMENT IN TRANSNAITONAL CORPORATIONS” có trình bày yếu tố định việc quản lý môi trường TNCs xuyên biên giới thứ nguồn sách quốc tế, sách mơi trường nước đầu tư sách mơi trường nước nhận đầu tư; thứ hai thị trường; thứ ba ngành công nghiệp mức độ tập trung liên kết công nghiệp; cuối lực lượng đặc thù công ty chất công nghệ sản xuất, lịch sử môi trường nước đầu tư hay tầm cỡ định hướng TNC, tổ chức chiến lược quốc tế, sở hữu Bài tiểu luận kế thừa số lý luận tiếp cận định công ty quản lý môi trường cách thể trách nhiệm mơi trường TNCs thông qua yếu tố Bài báo cáo tổ chức WWF-UK thực vào tháng 8/1999 Nick Mabey Richard McNally đầu tư trực tiếp nước ngồi mơi trường: từ thiên đường ô nhiễm tới phát triển bền vững “FOREIGN DIRECT INVESTMENT AND THE ENVIRONMENT: FROM POLLUTION HAVENS TO SUSTAINABLE DEVELOPMENT” chia làm phần, phần đầu nói mối quan hệ phức tạp đầu tư, môi trường, tranh cãi xung quanh giả định thiên đường ô nhiễm “pollutions Havens” nỗ lực theo đuổi sách liên quan; Phần thứ hai nhấn mạnh giải pháp đảm bảo xúc tiến đầu tư thay làm suy yếu phát triển mơi trường bền vững Bài báo cáo nhấn mạnh chất lượng dòng FDI có giúp cải thiện mơi trường khơng phụ thuộc vào kết hợp sách từ hai quốc gia đầu tư nhận đầu tư Các nước phát triển nhấn mạnh trách nhiệm mơi trường nước chủ nhà đồng thời đảm bảo cho nhà đầu tư họ đầu tư nước Chẳng hạn nước phát triển có trách nhiệm cải thiện lực quy định nước chủ nhà để giúp nhà đầu tư họ triển khai, vận hành cơng nghệ họ vốn có nước chủ nhà Bên cạnh áp lực kinh tế, nhiều nước phát triển phải giảm mức độ tiêu thụ không bền vững, cung cấp nguồn lực để hỗ trợ việc quản lý môi trường nước phát triển đảm bảo công ty họ hoạt động có trách nhiệm nước chủ nhà Tóm lại Bài nghiên cứu đề cao trách nhiệm nước đầu tư, đóng vai trị nhân tố định hướng cho nhà đầu tư nước đưa vào hoạt động dịng FDI có lợi cho cải thiện mơi trường nước chủ nhà Ngồi có vấn đề cần làm rõ nhà làm sách nước chủ nhà bị cáo buộc sử dụng chiến lược “gây ô nhiễm tại, giải tương lai”, nước giảm tiêu chuẩn môi trường để lôi kéo nhà đầu tư Chiến lược nước chủ nhà tiềm tàng nguy gây xung đột với mục tiêu giảm thiểu ứng phó với biến đổi khí hậu Trên sơ lược tình hình nghiên cứu liên quan đến phát triển LCF giới Ở Việt nam nghiên cứu manh nha, với số lượng nội dung cịn tản mạn, chưa mang tính học thuật, đóng góp nhìn sơ lược định hướng nước ta định hướng việc thu hút LCF Nhìn chung nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan LCF, vai trị dịng đầu tư đến phát triển bền vững nói chung mơi trường đầu tư nói riêng nước chủ nhà Các nghiên cứu phần khía cạnh liên quan đến vấn đề thu hút LCF việc chuyển giao vận hành công nghệ tiên tiến hay việc sản xuất sản phẩm dịch vụ thân thiện môi trường…nhưng chưa sâu nghiên cứu yếu tố định định hướng thu hút dòng LCF nước chủ nhà 10 nước đầu tư Bài tiểu luận việc đưa nhìn tổng quan LCF nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm tác động LCF tới phát triển kinh tế nước chủ nhà nói chung Việt nam nói riêng 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực môi trường quốc gia phát triển quốc gia cơng nghiệp hóa nhằm làm giảm phát thải khí nhà kính phạm vi tồn cầu tới phát triển kinh tế nước chủ nhà phát triển nói chung Việt nam nói riêng yếu tố định thu hút LCF nhằm rút kinh nghiệm thu hút đầu tư LCF việt nam từ kinh nghiệm quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: - Các nghị định quốc tế liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu - Các chế Nghị định Kyoto tác động đến đầu tư nước - Tác động LCF nước chủ nhà nước đầu tư - Kinh nghiệm thu hút LCF ngành tái tạo lượng thông qua chế phát triển số nước khu vực - Thực trạng thu hút LCF thông qua chế phát triển Việt nam, số rào cản khuyến nghị 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động LCF tới phát triển kinh tế nước chủ nhà phát triển Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ thời gian cho phép, tiểu luận tập trung khảo sát mặt lý thuyết yếu tố tác động tới phát triển kinh tế yếu tố để thu hút LCF nước chủ nhà phát triển, vướng mắc trình thực Việt Nam kinh nghiệm thu hút LCF thông qua chế phát triển Việt nam qua kinh nghiệm quốc tế 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 ... phép, tiểu luận tập trung khảo sát mặt lý thuyết yếu tố tác động tới phát triển kinh tế yếu tố để thu hút LCF nước chủ nhà phát triển, vướng mắc trình thực Việt Nam kinh nghiệm thu hút LCF thông... cứu yếu tố định định hướng thu hút dòng LCF nước chủ nhà 10 nước đầu tư Bài tiểu luận việc đưa nhìn tổng quan LCF nghiên cứu tìm hiểu sâu thêm tác động LCF tới phát triển kinh tế nước chủ nhà. .. Nghị định Kyoto tác động đến đầu tư nước - Tác động LCF nước chủ nhà nước đầu tư - Kinh nghiệm thu hút LCF ngành tái tạo lượng thông qua chế phát triển số nước khu vực - Thực trạng thu hút LCF

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2 Tình hình nghiên cứu

  • 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 1.5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu

  • 2.1 Thực trạng biến đổi khí hậu trên thế giới và sự ra đời của nghị định Kyoto

    • 2.1.1 Thực trạng biến đổi khí hậu Trên thế giới:

    • 2.2.1. Cơ chế đồng thực hiện - JI.

    • 2.2.2 Mua bán phát thải  - ET

    • 2.2.3 Cơ chế phát triển sạch - CDM

    • 2.3.2 Khái niệm LCF

  • 3.1 Lợi ích của các bên tham gia LCF

    • 3.1.1 Lợi ích của nước chủ nhà khi tham gia LCF.

    • 3.1.1.1 Bổ sung cho nguồn vốn trong nước

    • 3.1.1.2 Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý

    • 3.1.1.3 Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu

    • 3.1.1.4 Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công

    • 3.1.1.5 Nguồn thu ngân sách lớn

  • 3.3 Các nhân tố thúc đẩy LCF

    • 3.3.1 Các nhân tố tác động đến việc thu hút FDI nói chung và LCF nói riêng của các nước đang phát triển (Yếu tố kéo)

    • 3.3.1.1 Nhóm động cơ về kinh tế

    • 3.3.1.2 Nhóm động cơ về tài nguyên

    • 3.3.1.3 Nhóm động cơ về cơ sở hạ tầng

    • 3.3.1.4 Nhóm động cơ về cơ chế chính sách

    • 3.3.2 Các nhân tố mang tính quyết định đầu tư LCF của các nước phát triển đến các nước đang phát triển (Yếu tố đẩy):

    • 3.3.2.1 Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên tại thị trường truyền thống và thương mại

  • 3.4 Nghị định thư Kyoto và thông tin về LCF nói chung và sự triển khai các dự án trong lĩnh vực năng lượng tái tạo trên thế giới trong thời gian qua

    • 3.4.1 Đầu tư ở Trung Quốc

    • 3.4.2 Đầu tư ở Ấn Độ

      • Nghiên cứu điển hình về năng lượng gió ở Ấn Độ

    • 3.4.3 Đầu tư vào Braxin

  • 3.5 Rút ra kinh nghiệm từ tình hình thực hiện LCF tại 3 Quốc gia điển hình Trung Quốc, Ấn Độ, Brazin.

    • 4.2.1 Những thách thức đối với Việt Nam trong phát triển dự án CDM song phương:

    • 4.2.2 Những thách thức đối với Việt Nam trong phát triển dự án CDM đơn phương

  • 4.3 Những rào cản trong việc thực hiện dự án đầu tư theo cơ chế CDM ở Việt Nam hiện nay.

    • 4.3.1 Rào cản về hành chính và pháp lý:

    • 4.3.2 Rào cản kinh doanh

    • 4.3.3 Rào cản nhân lực

    • 4.3.4 Thời gian cần thiết để triển khai thủ tục thực hiện các dự án đầu tư theo cơ chế CDM ở Việt nam.

  • 5.1 Một số khuyến nghị nhằm thu hút LCF ở việt nam theo cơ chế CDM

  • 5.2 Tóm tắt những nội dung đã thực hiện của Tiểu luận

    • 5.3 Hạn chế của Tiểu luận và định hướng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan