TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Xuất khẩu lao động của Việt Nam

16 623 2
TIỂU LUẬN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Xuất khẩu lao động của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam 1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam Dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” Chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn thấp, cần phải được cải thiện Trình độ học vấn Trình độ chuyên môn kỹ thuật Khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường làm việc mới

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Xuất khẩu lao động của Việt Nam Nhóm 2-CT38H Nội dung chính Nhu cầu XKLĐ của VN Thực trạng XKLĐ của VN Đánh giá chung Giải pháp III II IV I I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam 1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam Lực lượng lao động dồi dào • Dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” • Chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn thấp, cần phải được cải thiện Chất lượng lao động ngày càng tăng • Trình độ học vấn • Trình độ chuyên môn kỹ thuật • Khả năng sáng tạo, thích ứng nhanh với môi trường làm việc mới  Thị trường lao động Việt Nam là một thị trường hấp dẫn 10,92% >70% 16,93% Nông dân Trí thức Công nhân Thành phần khác • Hơn 2,5 triệu • 62 triệu • 9,5 triệu Dân số Việt Nam: 87 triệu 2,15% I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam 1. Tiềm năng Xuất khẩu lao động Việt Nam 2. Nhu cầu từ thị trường nước ngoài Nhu cầu quốc tế hóa về lao động Quan hệ giữa Việt Nam và các nước NKLĐ được cải thiện I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam • IMF: thị trường lao động thế giới hiện nay tăng gấp 4 lần so với năm 1980 • Lao động có tay nghề, kỹ thuật cao thiếu trầm trọng • Xuất khẩu lao động giúp các quốc gia tiết kiệm rất nhiều Nước ta gia nhập WTO  Tạo điều kiện để xuất khẩu lao động sang các quốc gia phát triển 1.Vai trò của xuất khẩu lao động đối với Việt Nam I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam Vai trò Giúp giải quyết việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nước Giúp nâng cao chất lượng lao động. Giảm bớt các tệ nan do thất nghiệp gây ra. 21 3 1. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam 09/11/1991 1996 22/09/1998: 04/2006 Chính phủ ban hành Nghị định số 370/HĐBT Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII Chỉ thị số 41-CT/TW Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X 29/11/2006 01/07/2007 Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XI Luật người lao động VN đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực 02 04 06 07 Nghị quyết Hội nghị TW 7 khóa X 01 03 05 Đường lối 1. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về xuất khẩu lao động II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam Cho phép các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu lao động Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động Đào tạo nghề cho người lao động Cơ chế hỗ trợ tài chính 01 02 03 04 Quản lý xuất khẩu lao động 05 Chính sách 2. Thực trạng XKLĐ của Việt Nam • Giai đoạn 1980 – 1990: Hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam 245.000 người tới 4 nước XHCN 18.000 người tới Trung Đông 7.200 người tới Châu Phi Việt Nam đã đưa 290.776 lao động đến 9 nước 2. Thực trạng XKLĐ của Việt Nam • Giai đoạn 1980 – 1990: Hợp tác lao động với các nước Xã hội chủ nghĩa II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam 1980-1989: Ngân sách nhà nước đã thu được khoảng 800 tỷ đồng và hơn 300 triệu USD [...]... Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam 2 Thực trạng XKLĐ của Việt Nam • Giai đoạn 1990 đến nay: XKLĐ chuyển dần sang cơ chế thị trường [1991- 1999] •Thời kì chuyển đổi xuất khẩu lao động theo cơ chế mới • Đưa 94.397 lao động đi làm việc tại 30 thị trường [2000-nay] •Thời kì đẩy mạnh xuất khẩu lao động •2006-2008: Mỗi năm có hơn 83.000 lao động xuất khẩu •2009: 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở... trường, nhất là ngoại ngữ, tay nghề Nhiều trường hợp người lao động gây ảnh hưởng xấu đến uy tín lao động và thị trường lao động của Việt Nam IV Giải pháp 1 2 •Tăng cường mở rộng thị trường XKLĐ (Vai trò của Chính phủ là quyết định) •Chấn chỉnh, sắp xếp lại các cơ sở đào tạo lao động xuất khẩu tại các bộ, ngành, địa phương 3 •Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý lao động xuất khẩu 4 •Chấn... •2006-2008: Mỗi năm có hơn 83.000 lao động xuất khẩu •2009: 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia II Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam 2 Thực trạng XKLĐ của Việt Nam • Giai đoạn 1990 đến nay: XKLĐ chuyển dần sang cơ chế thị trường Thị trường xuất khẩu lao động 10T.2012 Ả rập Xê-út 1.829 UAE 1.380 Thị trường Số LĐ Kuwait 425 Đài Loan 24.553 Libya 306 Hàn Quốc 8.989 LB Nga 290 Nhật... hoạt động •Làm việc với nhiều ngành nghề đa dạng 02 •Giải quyết việc làm trong nước •Người lao động nâng cao tay nghề 03 Thị trường XKLĐ từng bước ổn định và mở rộng 04 Các hợp đồng phù hợp với luật pháp III.Đánh giá chung Khó khăn Số lượng lao động đưa đi của các doanh nghiệp còn thấp so với yêu cầu , một số doanh nghiệp không tích cực đầu tư, khai thác thị trường Chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu. .. bộ, ngành, địa phương 3 •Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý lao động xuất khẩu 4 •Chấn chỉnh các doanh nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu lao động 5 •Nâng cao tính tự chủ, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm của người lao động Thank You! Nhóm 2-CT38H: Nguyễn Ngọc Trâm Nguyễn Huyền Anh Phạm Yến Ngọc Dương Thị Hà Giang Vũ Ngọc Liên Trần Thùy Dương Vũ Thị Khánh Linh

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Xuất khẩu lao động của Việt Nam

  • Nội dung chính

  • I. Nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • II. Thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • III.Đánh giá chung

  • Slide 14

  • IV. Giải pháp

  • Thank You!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan