Quản lý Đầu tư quốc tế của nước chủ nhà . Chính sách điều tiết dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển.

77 315 2
Quản lý Đầu tư quốc tế của nước chủ nhà . Chính sách điều tiết dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Quản lý Đầu tư quốc tế của nước chủ nhà . Chính sách điều tiết dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển. Nhóm 3: Hỏa Hạnh Nhân Phan Thị Hồng Trang Cao Thị Kim Dung Chương 1. Tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức đầu tư quốc tế. I. Tổng quan về đầu tư quốc tế: 1. Khái niệm: Đầu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý,…từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Vốn di chuyển giữa các quốc gia có thể là tiền mặt, các dạng tài sản (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, mặt bằng sản xuất, nhà xưởng) giá trị của bản quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết, bản quyền thương hiệu… Các dự án đầu tư thường là dự án công nghiệp, dịch vụ, kinh doanh thương mại.. Các bên tham gia vào đầu tư quốc tế gồm ít nhất là hai bên có quốc tịch khác nhau. Các bên tham gia có thể thu được lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất. 2. Tác động của đầu tư quốc tế tới các Bên liên quan: a) Đối với nước nhận đầu tư: Tác động tích cực:  Nước nhận đầu tư sẽ được tiếp thu vốn và công nghệ, kinh nghiệm từ nhà đầu tư.  Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước.  Có cơ hội đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách.  Giải quyết được những khó khăn do bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thanh toán, giải quyết được các vấn đề xã hội như việc làm, mức sống người dân.  Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.  Tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách chính phủ đặc biệt là nguồn thu từ thuế. Tác động tiêu cực:  Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các nước tiếp nhận đầu tư do không chọn lọc dự án đầu tư, trình độ và chính sách quản lý dự án kém sẽ dẫn đến tình hình nghiêm trọng.  Các nhà đầu tư trong nước sẽ phải chịu thua thiệt cả về quyền lợi do hạn chế về chuyên môn và vốn lẫn khả năng quản lý, do đó dự án đạt được hiệu quả xã hội không cao.  Gia tăng gánh nặng nợ nước ngoài cho chính phủ trong trường hợp là vốn vay ODA, nhất là khi hiệu quả sử dụng vốn thấp.  Tình trạng chảy máu chất xám diễn ra ngày càng nghiêm trọng nếu không có chính sách cụ thể do nguồn nhân lực trình độ cao trong nước sẽ hoạt động trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài nên việc đào tạo để phát triển doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn. b) Đối với nước đi đầu tư: Tác động tích cực:  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ khi có thể khai thác tối đa nguồn vốn và công nghệ này tại các nước nhận đầu tư, khi đầu tư, nước đầu tư có thể giảm chi phí xuất khẩu tới thị trường nước đầu tư, tận dụng được lợi thế của nước nhận đầu tư.  Mở rộng thị trường do khi xuất khẩu có thể gặp những rào cản của nước tiếp nhận đầu tư nhưng khi xuất khẩu thông qua đầu tư trực tiếp lại không gặp phải trở ngại này ngoài ra còn được hưởng những ưu đãi từ nước tiếp nhận đầu tư.  Nước đầu tư có cơ hội quảng bá thương hiệu cũng như sản phẩm của nước mình tại nước nhận đầu tư.  Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường nước nhận đầu tư do có được ưu đãi từ phía nước này.  Ngoài những lợi ích trên, đầu tư nước ngoài còn tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập, thuế đầu tư… Tác động tiêu cực:  Đầu tư ra nước ngoài làm giảm nguồn vốn đầu tư trong nước, tăng tỷ lệ thất nghiệp nội địa, không đạt mục đích hiệu quả xã hội.  Việc chảy máu chất xám cũng xảy ra do nguồn nhân lực chất lượng cao di chuyển sang nước nhận đầu tư.  Các doanh nghiệp đầu tư sẽ đối mặt với rủi ro lớn tại nước tiếp nhận đầu tư do hệ thống luật pháp chính sách khác nhau và các rủi ro về đạo đức…

Đề tài Quản lý Đầu tư quốc tế của nước chủ nhà . Chính sách điều tiết dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển. Nhóm 3: Hỏa Hạnh Nhân Phan Thị Hồng Trang Cao Thị Kim Dung Chương 1. Tổng quan về đầu tư quốc tế và các hình thức đầu tư quốc tế. 1 I. Tổng quan về đầu tư quốc tế: 1. Khái niệm: Đầu tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý,… từ nước này sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi toàn cầu. Vốn di chuyển giữa các quốc gia có thể là tiền mặt, các dạng tài sản (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, mặt bằng sản xuất, nhà xưởng) giá trị của bản quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết, bản quyền thương hiệu… Các dự án đầu tư thường là dự án công nghiệp, dịch vụ, kinh doanh thương mại Các bên tham gia vào đầu tư quốc tế gồm ít nhất là hai bên có quốc tịch khác nhau. Các bên tham gia có thể thu được lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất. 2. Tác động của đầu tư quốc tế tới các Bên liên quan: a) Đối với nước nhận đầu tư: - Tác động tích cực:  Nước nhận đầu tư sẽ được tiếp thu vốn và công nghệ, kinh nghiệm từ nhà đầu tư.  Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước.  Có cơ hội đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách.  Giải quyết được những khó khăn do bội chi ngân sách, thâm hụt cán cân thanh toán, giải quyết được các vấn đề xã hội như việc làm, mức sống người dân.  Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.  Tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách chính phủ đặc biệt là nguồn thu từ thuế. - Tác động tiêu cực:  Tình trạng ô nhiễm môi trường tại các nước tiếp nhận đầu tư do không chọn lọc dự án đầu tư, trình độ và chính sách quản lý dự án kém sẽ dẫn đến tình hình nghiêm trọng. 2  Các nhà đầu tư trong nước sẽ phải chịu thua thiệt cả về quyền lợi do hạn chế về chuyên môn và vốn lẫn khả năng quản lý, do đó dự án đạt được hiệu quả xã hội không cao.  Gia tăng gánh nặng nợ nước ngoài cho chính phủ trong trường hợp là vốn vay ODA, nhất là khi hiệu quả sử dụng vốn thấp.  Tình trạng chảy máu chất xám diễn ra ngày càng nghiêm trọng nếu không có chính sách cụ thể do nguồn nhân lực trình độ cao trong nước sẽ hoạt động trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài nên việc đào tạo để phát triển doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn. b) Đối với nước đi đầu tư: - Tác động tích cực:  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và công nghệ khi có thể khai thác tối đa nguồn vốn và công nghệ này tại các nước nhận đầu tư, khi đầu tư, nước đầu tư có thể giảm chi phí xuất khẩu tới thị trường nước đầu tư, tận dụng được lợi thế của nước nhận đầu tư.  Mở rộng thị trường do khi xuất khẩu có thể gặp những rào cản của nước tiếp nhận đầu tư nhưng khi xuất khẩu thông qua đầu tư trực tiếp lại không gặp phải trở ngại này ngoài ra còn được hưởng những ưu đãi từ nước tiếp nhận đầu tư.  Nước đầu tư có cơ hội quảng bá thương hiệu cũng như sản phẩm của nước mình tại nước nhận đầu tư.  Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao khả năng cạnh tranh tại thị trường nước nhận đầu tư do có được ưu đãi từ phía nước này.  Ngoài những lợi ích trên, đầu tư nước ngoài còn tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập, thuế đầu tư… - Tác động tiêu cực:  Đầu tư ra nước ngoài làm giảm nguồn vốn đầu tư trong nước, tăng tỷ lệ thất nghiệp nội địa, không đạt mục đích hiệu quả xã hội.  Việc chảy máu chất xám cũng xảy ra do nguồn nhân lực chất lượng cao di chuyển sang nước nhận đầu tư.  Các doanh nghiệp đầu tư sẽ đối mặt với rủi ro lớn tại nước tiếp nhận đầu tư do hệ thống luật pháp chính sách khác nhau và các rủi ro về đạo đức… 3 II. Các hình thức đầu tư quốc tế. Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức cơ bản: đầu tư nước ngoài gián tiếp và đầu tư trực tiếp. 1. Đầu tư trực tiếp (FDI) Hình thức FDI không chỉ có sự lưu chuyển vốn mà còn thường đi kèm theo công nghệ, kiến thức kinh doanh và gắn với mạng lưới phân phối rộng lớn trên phạm vi toàn cầu. Vì thế, đối với các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển thì hình thức đầu tư này tỏ ra có nhiều ưu thế hơn. - FDI được thực hiện theo hai kênh chủ yếu: đầu tư mới (Greenfield investment – GI) và mua lại và sáp nhập ( M&A). + Đầu tư mới: các chủ đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngoài thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới. Đây là kênh đầu tư truyền thống của FDI và cũng là kênh chủ yếu để các nhà đầu tư ở các nước phát triển vào đầu tư vào vào các nước đang phát triển + M&A: các chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại và sát nhập các doanh nghiệp hiện có ở nước ngoài. Kênh đầu tư này chủ yếu được thực hiện ở các nước phát triển, các nước mới công nghiệp hóa và rất phổ biến trong những năm gần đây. - Xét theo mục đích đầu tư, FDI được phân làm các loại: đầu tư theo chiều ngang (horizontal integration – HI) và đầu tư theo chiều dọc (vertical integration-VI). + Hình thức đầu tư HI: chủ đầu tư có lợi thế cạnh tranh (công nghệ, kỹ năng quản lý…) trong sản xuất một loại sản phẩm nào đó. Với lợi thế này, họ có thế kiếm lợi nhuận cao khi chuyển sản xuất sản phẩm ra nước ngoài. Mục đích của hình thức này là mở rộng và thôn tính thị trường nước ngoài đối với cùng loại sản phẩm có lợi thế cạnh tranh ở nước ngoài, do đó thường dẫn đến cạnh tranh độc quyền. Hình thức này được thực hiện chủ yếu ở các nước phát triển. + Hình thức đầu tư VI là hình thức đầu tư nước ngoài với mục đích khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên và các yếu tố sản xuất đầu vào rẻ (lao động, đất đai…). 4 Khi đầu tư ra nước ngoài, các chủ đầu tư thường chú ý đến khai thác các lợi thế cạnh tranh của các yếu tố đầu vào giữa các khâu sản xuất ra một loại sản phẩm trong phân công lao động quốc tế. Hình thức này được thực hiện khá phổ biến ở các nước đang phát triển. - Xét về tính chất sở hữu, hình thức FDI bao gồm: + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Hình thức này có các đặc trưng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước chủ nhà; sở hữu hoàn toàn của nước ngoài; chủ đầu tư nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. + Doanh nghiệp liên doanh là hình thức các xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầu tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Một doanh nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. + Hợp đồng hợp tác kinh doanh là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh mà không thành lập công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Hình thức này có đặc điểm: Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ; Không thành lập một pháp nhân mới, tức không cho ra đời một công ty mới; Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thỏa thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng. Ngoài ra còn có các hình thức khác như: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những hợp đồng xây dựng- vận hành- chuyển giao (BOT). Những dự án BOT thường được chính phủ các nước đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng. 2. Đầu tư nước ngoài gián tiếp: 5 + Quỹ vốn đầu tư mạo hiểm: cung cấp vốn cho các nhà đầu tư để đầu tư vào những nơi thị trường mới nổi hoặc sản phẩm mới có độ mạo hiểm cao nhưng hữa hẹn thu lợi nhuận lơn + Quỹ đầu tư cổ phần quốc tế: cung cấp vốn cho các nhà đầu tư vừa và nhỏ đầu tư ra nước ngoài + Biên lai người gửi của Mỹ hoặc quốc tế: ngân hàng thương mại của Mỹ phát hành giấy chứng nhận quyền sở hữu cho các công ty chứng khoán không phải của Mỹ với các ngân hàng có nghiệp vụ vãng lai ở nước ngoài. + Trái khoán chuyển đổi hoặc có bảo đảm bằng cổ phiếu: cho phép người cầm trái khoán có thể đổi ra cổ phiếu của công ty phát hành bất kỳ lúc nào. Loại có bảo đảm là cho phép người cần trái khoán có quyền mua cổ phiếu của công ty phát hành với mức giá cụ thể cố định trong khoản thời gian nhất định. Chương 2: Quản lý đầu tư nước ngoài của nước chủ nhà. Quyền kiểm soát của nước chủ nhà 6 Nước chủ nhà có quyền kiểm soát không giới hạn đối với dầu tư nước ngoài, để bảo vệ chủ quyền. Nhà nước có thể loại trừ quyền đầu tư của bất cứ quốc gia nào. Một số điều ước quốc tế và song phương đem lại quyền lợi cho nước đầu tư – ví dụ như việc nước chủ nhà từ chối nhập cảnh cho nhà đầu tư từ các quốc gia khác sẽ dẫn đến hành vi vi phạm về điều ước quốc tế, trừ khi sự đầu tư đó là đầu tư không được bảo hiểm. Điều ước quốc tế cho phép quyền nhập cảnh và quyền đối xử quốc gia sau khi nhập cảnh cho công dân của các quốc gia ký kết hợp đồng với nhau. Vậy, cần giả định rằng các quốc gia không bị ảnh hưởng bởi luật pháp và điều ước quốc tế, thì thực tế nước chủ nhà có quyền tuyệt đối với việc kiểm soát nhập cảnh, và có thể thành lập và điều tiết toàn bộ quá trình đầu tư nước ngoài. Khi một nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư tại nước khác – thì cả anh ta và tải sản của anh ta đều sẽ phải tuân theo luật pháp của nước chủ nhà, điều này bắt buộc từ thực tế rằng các nhà đầu tư nước ngoài ‘tự nguyện giao mình’ cho chế độ của nhà nước chủ nhà, kể từ khi tham gia nhập cảnh vào nước họ. Quyền của nhà nước chủ nhà không giới hạn trong việc kiểm soát nhập cảnh đối với người nước ngoài được quy định theo luật như sau: - Một trong các quyền thuộc quyền lực tối cao ở mỗi tiểu bang là quyền từ chối cho người nước ngoài xâm nhập vào khu vực vùng lãnh thổ; nhà nước hoàn toàn được cho phép nhập cảnh hoặc trục xuất – trong khi xem xét sự hiện diện của nhà đầu tư trái với trật tự, hòa bình, hoặc lợi ích xã hội hoặc tài nguyên thiên nhiên dự thảo Bộ luật ứng xử Tổng công ty xuyên quốc gia nêu một đề xuất tương tự trong các điều khoản sau: Quốc gia có quyền điều chỉnh sự thành lập của các tập đoàn xuyên quốc gia – bao gồm: xác định vai trò của các tập đoàn đó, vị trí của họ trong phát triển kinh tế xã hội, và cấm hoặc hạn chế về mức độ hiện diện của họ trong các lĩnh vực cụ thể: Người nước ngoài có thể bị hạn chế về quyền lợi nhưng có thể hưởng lợi bằng cách thông qua các công ty địa phương. Quy tắc dựa trên ý tưởng rằng không nên có hạn chế dòng chẩy của vốn đầu tư ra nước ngoài theo luật Thương mại và Luật cạnh tranh năm 1988, trong đó cho phép Tổng thống ngăn chặn dòng vốn đầu tư đe dọa an ninh quốc gia. Trên cơ sở kiểm soát nhập cảnh - nước chủ nhà kiểm soát vốn đầu tư vào bằng bộ máy pháp luật, kiểm soát dòng vốn chẩy vào từ đâu, quy hoạch và kiểm soát về môi 7 trường đầu tư và các vẫn đề khác, cũng có thể điều chỉnh các mục nhập của đầu tư nước ngoài. Ngược lại để hấp dẫn đầu tư, nhà nước có thể đưa ra các ưu đãi hoặc các lời hứa đơn phương hay cam kết danh dự về nghĩa vụ .Luật kiểm soát đầu tư nước ngoài ngày càng gia tăng, khi Hoa kỳ từ một nước xuất khẩu vốn thành nơi dòng vốn đầu tư đổ vào. Việc di chuyển vốn đầu tư nhanh cũng có thể coi là một phong trào phá hoại nên kinh tế các quốc gia khác; đi sau sự di chuyển đột ngột của dòng vốn là khủng hoảng kinh tế và mất ổn định. Sự mâu thuẫn ở đây là các quốc gia muốn thu hút đầu tư từ nước ngoài, mặt khác lại có nhu cầu kiểm soát cao dòng vốn này – điều này chỉ có thể được cân bằng thông qua luật về đầu tư. Ví dụ Đạo luật Exon-Florio tại Hoa Kỳ đã coi sự phát triển của các quỹ đầu tư quốc tế là các mục đích chính trị đằng sau – và có thể ảnh hưởng mạnh đến mục tiêu chiến lược và an ninh quốc gia. Hiện luật chống độc quyền, chứng khoán, pháp luật và các cơ chế quản lý chính là công cụ chính để kiểm soát dòng vốn. Tại Cộng đồng châu Âu – đã thông qua việc sử dụng luật cạnh tranh để đảm bảo rằng các tập đoàn lớn nước ngoài đa quốc gia không xé nhỏ hay sáp nhập để tìm cách kiếm tiền đầu tư.Trong các quốc gia phát triển, cũng có một cơ thể tương tự của pháp luật để kiểm soát dòng vốn vào đầu tư.Các quốc gia Xã hội chủ nghĩa, như Trung Quốc, Việt Nam và Cuba, cũng bắt hoàn thiện luật để tăng của đầu tư nước ngoài – với hi vọng thu hút nhiều vốn và công nghệ cần thiết – nhưng vẫn đảm bảo chống lại các rủi ro tiềm tăng.Nước chủ nhà tăng quyền của mình bằng các đưa ra các quy định - ví dụ như chỉ chấp nhận đầu tư khi thành lập liên doanh - thành công ty cổ phần với tỷ trọng cổ phẩn, hoặc liên doanh với đơn vị do nhà nước chỉ định. Đi kèm với đó là việc nước chủ nhà muốn nội địa hóa quá trình dầu tư nước ngoài – sử dụng các chính sách để đánh bại khả năng của nhà đầu tư. Có 3 nội dung quan trọng nhất là các quy tắc của nhà nước chịu trách nhiệm trước tổn thất của nhà đầu tư, quyền về tiêu chuẩn tối thiểu của đầu tư quốc tế, và các hình thức gắn với phát triển quyền con người, ví dụ như việc nhà nước tuyên bố bảo vệ doanh nhân nước ngoài và tài sản của họ trong tình trạng bất ổn dân sự. Việc thực hiện quản lý sẽ theo một số chuẩn tối thiểu nhất định được luật pháp quốc tế chấp nhận – bảo vệ việc chống lại sử dụng quyền lực một cách tùy tiền của các cơ quan hành chính trong thương mại và đầu tư. Các phán quyết tòa án và trọng tài phải được công nhận như biểu trưng của việc minh bạch và công bằng. 8 Thực ra các quy tắc về tỷ lệ nội địa hóa có thể vi phạm nguyên tắc tự do thương mại – Trims. Mặc khác, một số biện pháp nghiên cứu tác hại của đầu tư lên môi trường cần phải kiểm soát tốt. Trên thực tế là không có một nền kinh tế nào hoàn toàn mở về cấu trúc thị trường. Trong bối cảnh kinh tế mới, các định luật về kinh tế cần liên tục bổ sung và xem xét lại, ví như cuộc khủng hoảng kinh tế ở châu Á và Mỹ Latinh giai đoạn 2008 đã làm sứt mẻ tương đối nền tảng của tự do đầu tư. Việc đầu tư nước ngoài không còn được thực hiện chỉ trên cơ sở một hợp đồng đầu tư như trong quá khứ, mà đã phải có cả một chết độ hành chính để bảo vệ quyền lợi nước chủ nhà khi nhận đầu tư: pháp luật công cộng, các quy trình cần được phân tích, giấy phép đầu tư, các biện pháp vô hiệu hóa các mục tiêu đầu tư nước ngoài, hủy bỏ giấy phép. Điều quan trọng là để hiểu được bản chất của các điều luật nào đã được xác lập lập thì các thay đổi đã được đưa về như là một kết quả của sự tổ chức lại các biện pháp hành chính, ảnh hưởng đến khiếu nại và tranh luận đã được thực hiện về các quy tắc của pháp luật nước ngoài về đầu tư trong quá khứ. Các nhà đầu tư nước ngoài phải có ý thức tuân theo các yêu cầu pháp lý theo quy định của các quy định và chấp nhận các điều kiện đầu tư . Trong những trường hợp này, sự can thiệp hành chính nhà nước trên cơ sở đó nhà đầu tư nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện nhập cảnh, và các thỏa thuận đã được thực hiện. Tương tự, nhà nước có thể không tùy tiện can thiệp vào đầu tư bằng cách hủy bỏ một giấy phép mà nhà nước đã ban hành mà không cần cung cấp đầy đủ lý do. 1.Quy định về sự gia nhập Quản lý đầu tư nước ngoài bị ảnh hưởng thông qua luật nhập cư. Không có các quy định cụ thể kiểm soát dòng vào của đầu tư nước ngoài. Trong thời gian chiến tranh, có sự quản lý kinh doanh của kẻ địch và hạn chế thông qua đánh thuế khi buôn bán với kẻ thù và dịch chuyển kinh doanh của người nước ngoài trong phạm vi quốc gia. Nhưng những biện pháp này ít khi được tiếp tục trong thời gian hòa bình. Trong thời gian gần đây, có sự dịch chuyển nhanh chóng với quy định của luật đầu tư quốc tế trên phạm vi toàn cầu. Tại các nước phát triển, chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng hạn chế đầu tư nước ngoài. Các chính sách được duy trì không giống nhau. Kinh nghiệm của Canada là một bài học. Báo cáo về hoạt động đầu tư nước ngoài được ban hành đã chỉ ra sự thống trị của các tập đoàn đa 9 quốc gia tại nền kinh tế Canada. Tuy nhiên hiệp định thương mại tự do giữa Canada và Mỹ đã vô hiệu hóa giả thiết rằng Luật pháp dựa trên cơ sở tự do hóa dòng vốn đầu tư nước ngoài giữa hai quốc gia. Canada đã ban hành đạo luật mới trên cơ sở hiệp ước nhưng việc quản lý đầu tư của Mỹ vẫn giữ nguyên. Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) dựa trên quá trình đó. Tuy nhiên Canada là một trong những nước rút lui sớm nhất thỏa thuận về hiệp định đa phương về bảo trợ đầu tư của OECD trong dân chúng trong khi các nước khác mở cửa cho đầu tư. Chủ nghĩa dân tộc cảm tính đóng vai trò quan trọng trong luật đầu tư nước ngoài của Úc. Tại châu Âu, những lo ngại về sự thống trị nền kinh tế của các tập đoàn đa quốc gia bố trí sự đối phó với pháp luật gián tiếp. Mặc dù Mỹ ủng hộ quan điểm thị trường tự do nhưng cũng không cho phép một số hình thức đầu tư vào lãnh thổ nước Mỹ. Các bộ luật chống độc quyền được áp dụng để ngăn chặn sự thống trị của các doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường Mỹ. Mỹ đã thông qua luật pháp để cấm đầu tư nước ngoài không nhất quán đối với an ninh quốc gia của Mỹ. Tuy nhiên các biện pháp này cũng có tác động giống nhau tại các nước đang phát triển. Một số nước đang phát triển và các nước Đông Âu trước đây đi theo chủ nghĩa cộng sản đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Các nước này đang xây dựng quy định về đầu tư nước ngoài. Tư tưởng thịnh hành trong những năm 80 cho rằng đầu tư nước ngoài của các tập đoàn đa quốc gia có lợi cho sự phát triển kinh tế của nước chủ nhà. Nhưng đến những năm 90, khi thế giới đuổi kịp xu hướng tự do hóa kinh tế. Tư tưởng thịnh hành là một trong những lý do của tự do hóa và tư hữu hóa. Các bộ luật được ban hành từ những năm 1980 đã bắt đầu được sửa đổi nhưng không phải là toàn bộ ủng hộ quan điểm tự do hóa do còn tồn tại một số mâu thuẫn trong luật đầu tư nước ngoài mới. Một mặt, các bộ luật đó được ban hành có cam kết liên quan đến vấn đề chuyển lợi nhuận về nước và chống lại việc quốc hữu hóa tài sản của nhà đầu tư mà không thanh toán về bồi thường. Các bộ luật đó còn bao gồm thuế và các khoản khuyến khích khác với mục đích thu hút nhà đầu tư. Mặt khác, những bộ luật đó còn bao gồm các chính sách để bảo vệ dòng vào của đầu tư nước ngoài và cho phép đầu tư được xem là hấp dẫn. Chúng còn có các quy định khác để tối đa hóa lợi ích mà đầu tư nước ngoài có thể mang lại cho sự phát triển của nền 10 [...] .. . bởi các nước đang phát triển theo hướng đầu tư nước ngoài, một số hình thức mới của đầu tư nước ngoài có sự linh hoạt để mang lại hiệu quả đối với chính sách kinh tế và xã hội 1.1 1.Quy định và sự tư c đoạt quyền sở hữu Đầu tư nước ngoài diễn ra trong khuôn khổ quy định của nước chủ nhà Nếu nhà đầu tư nước ngoài không đáp ứng được các yêu cầu của nước chủ nhà, nước chủ nhà có chấm dứt việc đầu tư theo .. . bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài Một hiện tư ng đặc biệt về sự phát triển của các điều ước quốc tế là công bằng và công bằng tiêu chuẩn trong đãi ngộ đã tồn tại trong hơn nửa thế kỷ .Một số nước đang phát triển, cho rằng, nhà đầu tư nước ngoài được hưởng, nhiều nhất chỉ là tư ng tự như các công dân của nhà nước chủ nhà Ở Mỹ Latinh nhà nước thực tế Tuyên bố rằng không đưa ra một tiêu chuẩn quốc tế vì điều .. . Một vấn đề đang nổi lên từ pháp luật về đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát triển liên quan đến vốn chủ sở hữu của nước chủ nhà với sự tham gia đầu tư nước ngoài Cơ cấu cổ phần được áp đặt đối với công ty cổ phần vì lý do chủ nghĩa dân tộc Vai trò của chủ nghĩa dân tộc trong việc định hình chính sách về đầu tư nước ngoài được phản ánh trong cấu trúc của công ty được ủy quyền Đầu tư nước ngoài phải .. . đối xử Một trong những lý do dễ nhận thấy nhất đó là lợi ích của đầu tư nước ngoài Điều đó dẫn đến dòng vốn từ ngoài chảy vào các nước chủ nhà – sẽ bị vô hiệu nếu nhà đầu tư gia tăng vốn tại các thị trường trong nước 18 Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài đồng ý yêu cầu cổ phần hóa và sau đó không thực hiện theo quy định, quyền chấm dứt hoặc can thiệp với đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà Quyền này phát .. . cho các nhà đầu tư nước ngoài Nếu thiếu các hiệp định này, sẽ không có cơ sở về luật quốc tế khi thông báo vi phạm hiệp định quốc gia 1.6 Quy định về cổ phần hóa Các quốc gia có thể yêu cầu các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn nước ngoài hoặc phần trăm nhất định Khi dòng vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài chảy vào, lãi suất trong nước được đảm bảo để ngăn chặn tăng vốn tại thị trường nước chủ nhà Nếu .. . là vi phạm của các quy tắc phân biệt chủng tộc 16 1.5 Quy định về cộng tác với nước được đầu tư Mô hình các nước Đông Âu trước sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản và tại một số nước đang phát triển cho phép chỉ đầu tư nước ngoài nếu cộng tác, liên kết với các doanh nghiệp của nước chủ nhà Điều đó cho phép các nước chủ nghĩa xã hội nhìn nhận lợi ích của đầu tư nước ngoài để kết hợp ý thực hệ về chủ nghĩa .. . bảo rằng chính sách của nhà nước được phản ánh tốt hơn khi chính sách được thực hiện Các yêu cầu liên quan đến vốn chủ sở hữu của chủ nhà vào các dự án đầu tư nước ngoài mang lại lợi thế kinh tế cho nước chủ nhà Nhưng trên thực tế là một tỷ trọng nhỏ sẽ được chuyển ra nước ngoài, nó đảm bảo rằng nhà nước đã trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm soát các doanh nghiệp liên doanh Yêu cầu doanh nghiệp đầu tư phải .. . (TRIPS), đầu tư (TRIMS) dịch vụ (GATS), có ý nghĩa đáng kể hơn là những hiệp định đa phương liên quan đến trọng tài các tranh chấp đầu tư và bảo hiểm của đầu tư nước ngoài và các quy tắc về trách nhiệm nhà nước trong luật pháp quốc tế 3.1 Nhà nước chịu trách nhiệm về tổn thất của nhà đầu tư nước ngoài Các quy định liên quan đến trách nhiệm nhà nước đối với những tổn thất của nhà đầu tư nước ngoài nằm .. . với hiệp định đầu tư nước ngoài Nó cũng đánh giá sự kết thúc của đầu tư quốc tế dưới luật quốc tế có thể là câu hỏi thảo luận Tuy nhiên có sự gian lận có tính toán của một số của nhà đầu tư nước ngoài, sẽ không có hành động sai nếu có sự kết thúc của đặc quyền mà bảo vệ không hợp pháp …… Nhiệm vụ đầu tiên của cơ quan hành chính là bảo đảm nhà đầu tư mang những lợi ích hữu hình đến nước chủ nhà Các c .. . doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước chủ nhà sẽ liên doanh với doanh nghiệp nhà nước Điều này có lợi thế cũng như bất lợi từ quan điểm của nhà đầu tư nước ngoài - Lợi thế: nhà đầu tư nước ngoài sẽ có thể chia sẻ lợi nhuận độc quyền; nhà đầu tư sẽ có liên kết với nhà nước trong các vấn đề chẳng hạn như thông quan hải quan, giấy phép xuất khẩu và các vấn đề hành chính khác tiến . Chính sách điều tiết dòng vốn tư nhân gián tiếp nước ngoài của một số nước đang phát triển. Nhóm 3: Hỏa Hạnh Nhân Phan Thị Hồng Trang Cao Thị Kim Dung Chương 1. Tổng quan về đầu tư quốc tế và. tại nước tiếp nhận đầu tư do hệ thống luật pháp chính sách khác nhau và các rủi ro về đạo đức… 3 II. Các hình thức đầu tư quốc tế. Đầu tư quốc tế bao gồm hai hình thức cơ bản: đầu tư nước ngoài. quá trình dầu tư nước ngoài – sử dụng các chính sách để đánh bại khả năng của nhà đầu tư. Có 3 nội dung quan trọng nhất là các quy tắc của nhà nước chịu trách nhiệm trước tổn thất của nhà

Ngày đăng: 04/12/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan