vận dụng kỹ thuật webquest trong dạy học chương virut và bệnh truyền nhiễm - phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10

68 1.1K 0
vận dụng kỹ thuật webquest trong dạy học chương virut và bệnh truyền nhiễm - phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục 1 Bảng chữ viết tắt 3 Danh mục các bảng, hình và sơ đồ 4 Phần 1: MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục đích nghiên cứu 6 3. Giả thuyết khoa học 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Cấu trúc luận văn 8 8. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 8 9. Những đóng góp mới của luận văn 9 Phần 2: NỘI DUNG 10 Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 10 1.1. Cơ sở lý luận 10 1.1.1. Khái niệm webquest 10 1.1.2. Cấu trúc của một webquest 11 1.1.3. Các dạng webquest 15 1.1.4. Lợi ích sử dụng webquest 15 1.1.5. Đặc điểm của học tập với webquest 16 1.1.6. Quy trình thiết kế với webquest 18 1.1.7. Công cụ thiết kế webquest 22 1.2. Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1. Thực trạng sử dụng webquest vào dạy học sinh học ở trường THPT 23 1 1.2.2. Đặc điểm tình hình dạy và học trường THPT Đặng Trần Côn,Huế 27 Chương 2: Thiết kế và sử dụng webquest trong dạy học chương virut và bệnh truyền nhiễm – phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 31 2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương Virut và bệnh truyền nhiễm 31 2.2. Mục tiêu, nội dung các kiến thức cần dạy trong webquest chương Virut và bệnh truyền nhiễm 33 2.3. Xây dựng webquest chương Virut và bệnh truyền nhiễm 34 2.3.1. Phần giới thiệu 34 2.3.2. Phần nhiệm vụ 35 2.3.3. Phần tiến trình 37 2.3.4. Phần đánh giá 46 2.3.5. Phần kết luận 50 2.4. Sử dụng webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm 50 2.4.1. Xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng webquest 50 2.4.2. Thiết kế tiến trình dạy học 51 2.4.3. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 56 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 58 3.1. Mục đích thực nghiệm 58 3.2. Đối tượng thực nghiệm 58 3.3. Bố trí thực nghiệm 58 3.4. Nội dung thực nghiệm 59 3.5. Kết quả thực nghiệm 59 3.5.1. Kết quả định lượng 59 3.5.2. Kết quả định tính 64 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra KN Kỹ năng KTNN Kỹ thuật nông nghiệp ND Nội dung PP Phương pháp PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VR Virut VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Bảng Nội dung Bảng 1.1. Thống kê ý kiến về câu 1 ở phiếu thăm dò GV 24 Bảng 1.2. Thống kê ý kiến về câu 3 ở phiếu thăm dò GV 24 Bảng 1.3. Thống kê ý kiến về câu 2 ở phiếu thăm dò GV 25 Bảng 1.4. Thống kê ý kiến về câu 5 ở phiếu thăm dò GV 26 Bảng 1.5. Thống kê ý kiến về câu 7 ở phiếu thăm dò GV 26 3 Bảng 1.6. Thống kê ý kiến của HS về hình thức học tập theo nhóm, có sử dụng internet và báo cáo trước lớp 28 Bảng 1.7. Thống kê ý kiến của HS về mục đích sử dụng internet trong học tập 28 Bảng 1.8. Thống kê ý kiến của HS về trang thiết bị cho học tập 29 Bảng 1.9. Thống kê ý kiến của HS về mục đích sử dụng internet trong học tập 29 Bảng 1.10. Thống kê ý kiến của HS về mức độ sử dụng Power point trong học tập 30 Bảng 3.1. Bảng tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 62 Bảng 3.2. Bảng thống kê mức độ hứng thú của HS 65 Bảng 3.3. Bảng thống kê ý kiến của HS về ưu điểm của dạy học có webquest 65 Bảng 3.4. Bảng thống kê ý kiến của HS về các kiến thức học được 66 Bảng 3.5. Bảng thống kê ý kiến của HS về nội dung webquest 66 Hình Hình 2.1.Trang chủ 34 Hình 2.2. Trang giới thiệu 35 Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn mức độ đạt được về rèn luyện kỹ năng nhận thức 60 Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mức độ đạt được về rèn luyện kỹ năng soạn bài trình chiếu 61 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn mức độ đạt được về rèn luyện kỹ năng thuyết trình 61 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn kết quả bài kiểm tra 62 Sơ đồ Sơ đồ 1.1. Quy trình thiết kế webquest 20 Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Yêu cầu cấp thiết của xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế cần những con người tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học Trong chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 có 2 vấn đề cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học: [29] - Tiếp tục đổi mới PPDH và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học, đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp và phổ thông có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học. 4 Bồi dưỡng năng lực tự học là phương cách tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Một trong những phẩm chất quan trọng của mỗi cá nhân là tính tích cực, sự chủ động sáng tạo trong mọi hoàn cảnh. Tính tích cực được hình thành từ năng lực tự học như một điều kiện, kết quả của sự phát triển nhân cách thế hệ trẻ trong xã hội hiện đại [21]. Ngày nay việc thu thập và xử lý thông tin trên mạng là một kỹ năng cần thiết trong nghiên cứu và học tập cũng như trong lao động nghề nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng Internet trong dạy học ngày càng trở nên quan trọng Tuy nhiên, việc học sinh truy cập thông tin một cách tự do trên mạng internet trong dạy học có những nhược điểm chủ yếu là: [5,tr.105] - Việc tìm kiếm thường kéo dài vì lượng thông tin trên mạng lớn. - Dễ bị chệch hướng khỏi bản thân đề tài. - Nhiều tài liệu được tìm ra với nội dung chuyên môn không chính xác, có thể dẫn đến “nhiễu thông tin”. - Chi phí thời gian quá lớn cho việc đánh giá và xử lý các thông tin trong dạy học. - Việc tiếp thu kiến thức qua truy cập thông tin trên mạng có thể chỉ mang tính thụ động mà thiếu sự đánh giá, phê phán của người học. Xây dựng Webquest trong dạy học sẽ khắc phục được nhược điểm của việc học qua mạng. Với webquest, học sinh được tiếp cận với kho tàng tri thức trên mạng có định hướng, rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin trên mạng, giúp cho việc tự học của học sinh. Webquest giúp tiết kiệm thời gian lên lớp của giáo viên, giúp quá trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức được dễ dàng hơn, dành nhiều thời gian cho hoạt động của học sinh nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Vận dụng kỹ thuật Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm - phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10” 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng kỹ thuật Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 3. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận của kỹ thuật Webquest. - Tìm hiểu thực trạng sử dụng Webquest trong dạy học ở một số trường THPT. - Thiết kế và sử dụng Webquest để dạy chương chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 - Xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra - đánh giá hiệu quả của đề tài, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu - Đi tưng nghiên cứu: Hoạt động dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 - Khch thể nghiên cứu: Học sinh trường THPT Đặng Trần Côn, TP Huế - Phạm vi nghiên cứu: sử dụng Google sites để thiết kế Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm – phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu các công trình có liên quan đến cải tiến phương pháp giảng dạy, các tư liệu, sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án để nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài. 6.2. Phương pháp điều tra cơ bản - Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến và trao đổi với giáo viên về việc sử dụng Webquest trong dạy học ở một số trường THPT. - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng học sinh sử dụng internet, phần mềm MS Power point trong học tập ở trường THPT Đặng Trần Côn. 5 - Sử dụng phiếu góp ý để học sinh đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm sinh học 10. 6.3. Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ các chuyên gia, các giáo viên có kinh nghiệm để trao đổi và học hỏi những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành ở HS lớp 10A trường THPT Đặng Trần Côn, TP Huế. - Sử dụng hệ thống tiêu chí để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của HS: Hiệu quả làm việc nhóm của từng cá nhân, kỹ năng soạn bài trình chiếu Power Point của nhóm, kỹ năng thuyết trình của cá nhân. - Tiến hành kiểm tra 40 phút chương Virut và bệnh truyền nhiễm để đánh giá mức độ tiếp thu bài sau một chương. 6.5. Phương pháp xử lý kết quả nghiên cứu [6] - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả điều tra và thực nghiệm sư phạm. + Phần trăm (%): X% = Y X x 100 + Trung bình cộng: X = n 1 i n ∑ i X 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Chương 2: Thiết kế và sử dụng Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. Tài liệu tham khảo và phụ lục 8. Lược sử vấn đề 8.1.Trên thế giới Webquest là một phương pháp dạy học mới, được xây dựng trên cơ sở phương Một số trang Web trên thế giới đã giới thiệu về sự phát triển của webquest ở các nước và đưa ra quy trình chung để thiết kế webquest. Webquest được sử dụng như là các bài dạy trực tuyến giúp người học tìm hiểu kiến thức mới hay dưới dạng như một bài tập lớn (dự án học tập) [25], [26], [27]. 8.2. Trong nước Gần đây trong nước đã có một số tác giả nghiên cứu và vận dụng webquest vào dạy học ở các trường phổ thông. Nguyễn Văn Cường với “ Tổ chức Hợp tác Phát triển và Hỗ trợ Kỹ thuật vùng Fla-măng, Vương quốc Bỉ (VVOB) (2010) đã đề xuất việc ứng dụng webquest trong giảng dạy môn Giáo dục môi trường ở Việt Nam và đưa ra một số đề xuất về việc sử dụng webquest trong dạy học [24]. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2009), Nguyễn Chí Hiến (2012), Trương Thị Hương (2012) đã bước đầu vận dụng webquest vào giảng dạy môn vật lý ở phổ thông [10], [13], [20]. Trên trang tìm kiếm google.com.vn chủ yếu có webquest mẫu môn vật lý, địa lý, giáo dục môi trường Gần như không có thông tin gì về việc sử dụng webquest vào dạy học sinh học. Còn các website, blog sinh học thì mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ người học tự do trong việc ôn luyện, củng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá, luyện tập cho các kỳ thi hay cung cấp các kiến thức mới chứ chưa thực sự áp dụng trong nhà trường phổ thông để dạy chính khóa. Tóm lại, hiện nay vẫn chưa có đề tài nào đề cập đến việc xây dựng và sử dụng webquest trong dạy học sinh học. 9. Những đóng góp mới của luận văn 6 - Thiết kế được Webquest để dạy chương Virut và bệnh truyền nhiễm - Thiết kế được hệ thống các tiêu chí đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1.Khái niệm webquest Webquest (thuật ngữ tiếng Anh) là một hình thức dạy học mới và được sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dục phổ thông cũng như đại học. Có hiều định nghĩa cũng như cách mô tả khác nhau về webquest. Theo nghĩa hẹp, webquest được hiểu như một phương pháp dạy học (Webquest-Method), theo nghĩa rộng webquest được hiểu như một mô hình, một quan điểm về dạy học có sử dụng mạng Internet. Webquest cũng là nội dung dạy học được xây dựng để sử dụng phương pháp này, và là trang webquest được đưa lên mạng. Khi gọi webquest là một phương pháp dạy học, cần hiểu đó là một phương pháp phức hợp, trong đó có thể sử dụng những phương pháp cụ thể khác nhau. [5] Theo ông Bernie Dodge, thì WebQuest là phương pháp hoạt động dạy học theo hướng tìm kiếm có chỉ dẫn (an inquiry-oriented research). Phương pháp này sử 7 dụng một trang Web do giáo viên tạo ra để định hướng quá trình học tập của người học nhằm giảm bớt thời gian cho việc đi tìm kiếm thông tin, mà chỉ tập trung thời gian cho việc sử dụng thông tin trong công việc học tập và nghiên cứu. [24]. Theo Nguyễn Văn Cường: “Webquest là một phương pháp dạy học, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ những trang liên kết (Internetlinks) do giáo viên chọn từ trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được học sinh trình bày và đánh giá”[5]. Theo VVOB: “Webquest là một bài tập yêu cầu người học sử dụng World Wide Web để học hay tổng hợp kiến thức về một chủ đề cụ th ể . Một webquest đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức mới bằng cách hoàn thành một “ b à i t ậ p ” hay một “ nh i ệ m vụ tìm k iếm ” , thường là để giải quyết một giả thuyết hay một vấn đề thực tế” [24] . Như vậy, webquest là một phương pháp dạy học mới, được xây dựng trên cơ sở phương tiện dạy học mới là công nghệ thông tin và internet. Trong tiếng Việt chưa có cách dịch hoặc dùng thuật ngữ thống nhất cho khái niệm này. Trong tiếng Anh, web đây nghĩa là mạng, quest nghĩa là tìm kiếm, khám phá. Dựa trên thuật ngữ và bản chất của khái niệm có thể gọi webquest là phương pháp “khám phá trên mạng”. Webquest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập mạng Internet. 1.1.2. Cấu trúc của một webquest Theo Bernie Dodge, cấu trúc của một WebQuest thường gồm 5 phần: giới thiệu (Introduction), nhiệm vụ (Task), tiến trình (Process), đánh giá (Evaluation), kết luận (Conclusion). [3], [5], [24], [28] a. Giới thiệu (Introduction) Phần này cung cấp thông tin cơ bản và các tình huống có vấn đề. Phần này cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về mục tiêu học tập cho học sinh. 8 Mục tiêu của phần này là gây hứng thú, niềm vui cho học sinh. Khi một bài học có liên quan đến quyền lợi, ý tưởng của học sinh, kinh nghiệm trong quá khứ hay mục tiêu trong tương lai các em sẽ lý thú hơn. Trong phần này, nên đưa ra một vấn đề chủ đạo, gợi ý, hướng dẫn. Về sau toàn bộ WebQuest xoay quanh vấn đề này. b. Nhiệm vụ (Task) Mô tả ngắn gọn, rõ ràng các kết quả mà học sinh phải đạt được: - Vấn đề đưa ra phải được giải quyết. - Sản phẩm phải được thiết kế hoàn tất. - Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu. - Các ý kiến, nhận xét của cá nhân học sinh. - Các bảng tổng kết. - Các kết quả mang tính sáng tạo. - Các nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải biết xử lý và diễn đạt lại thông tin. - Liệt kê tên các phần mềm sử dụng (nếu bắt buộc), không liệt kê các bước thực hiện (sẽ nêu ở trong phần tiến trình). Có nhiều dạng nhiệm vụ trong WebQuest. Dodge phân biệt những loại nhiệm vụ sau: [28] 9 Dạng nhiệm vụ Giải thích Tái hiện thông tin (bài tập tường thuật) Học sinh tìm kiếm những thông tin, và xử lý để trả lời các câu hỏi riêng rẽ và chứng tỏ rằng họ hiểu những thông tin đó. Kết quả tìm kiếm thông tin sẽ được trình bày theo cách đa phương tiện (ví dụ bằng chương trình PowerPoint) hoặc thông qua các áp phích, các bài viết ngắn, Nếu chỉ là “cắt dán thông tin” không xử lý các thông tin đã tìm được như tóm tắt, hệ thống hóa thì không phải WebQuest. Tổng hợp thông tin (bài tập biên soạn) Học sinh có nhiệm vụ lấy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và liên kết, tổng hợp chúng trong một sản phẩm chung. Kết quả có thể được công bố trong internet, nhưng cũng có thể là một sản phẩm không phải thuộc dạng kỹ thuật số. Các thông tin được tập hợp phải được xử lý. Giải điều bí ấn Việc đưa vào một điều bí ẩn có thể là phương pháp thích hợp làm cho người học quan tâm đến đề tài. Trong khi đó vấn đề sẽ là thiết kế một bí ẩn mà người ta không thể tìm thấy lời giải của nó trên internet, để giải nó sẽ phải thu thập thông tin từ những nguồn khác nhau, lập ra các mối liên kết và rút ra các kết luận. Bài tập báo chí Học sinh được giao nhiệm vụ, với tư cách nhà báo tiến hành lập báo cáo về những hiện tượng hoặc những cuộc tranh luận hiện tại cùng với những bối cảnh nền và tác động của chúng. Để thực hiện nhiệm vụ này họ phải thu thập thông tin và xử lý chúng thành một bản tin, một bài phóng sự, một bài bình luận hoặc một dạng bài viết báo kiểu khác. Lập kế hoạch Học sinh phải tạo ra một sản phẩm hoặc phác thảo kế 10 [...]... trưởng Lê Vinh là “đủ một cách khiêm tốn” Vào dịp cuối năm, những tiết của những tuần cuối hay vào đầu năm học, những tiết học của 1,2 tuần đầu, có nhiều phòng chưa thể dạy CNTT được Nhiều lúc gây khó khăn cho GV trong vi c dạy 26 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 (Chương trình chuẩn) 2.1 Phân tích cấu trúc và nội... rèn luyện cho người học ý thức đúng đắn trong vi c bảo vệ sức khỏe, bảo vệ môi trường sống, tích cực phòng chống bệnh truyền nhiễm, tuyên truyền lối sống lành mạnh, tích cực 2.3 Xây dựng webquest chương Virut và bệnh truyền nhiễm [19],[30],[31],[32] Tôi đã sử dụng Google sites để thiết kế Webquest chương Virut và bệnh truyền nhiễm – phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 Nội dung của webquest được trình... dung chương Virut và bệnh truyền nhiễm 2.1.1 Cấu trúc Chương III "Virus và bệnh truyền nhiễm" thuộc Phần ba "Sinh học vi sinh vật" gồm có 5 bài từ bài 29 đến bài 32 Trong đó, có hai bài dạy kiến thức cơ bản là bài 29 và bài 30; có hai bài trình bày những kiến thức vận dụng và liên hệ thực tế (bài 31 và 32) Và một bài ôn tập cho cả phần ba - sinh học vi sinh vật (bài 33), đây cũng là bài khép lại chương. .. bài - Virut là gì? (Bài 29) Bài 29: Cấu trúc các loại - Chu trình nhân lên của virut virut 28 (Mục I của bài 30) Tác hại của virut và cách phòng 31 tránh Bài 30: Sự nhân lên của (Gồm mục II của bài 30 và mục I virut trong tế bào chủ của bài 31) - Ứng dụng của virut trong thực tiễn 32 Bài 31,32: Virut gây bệnh và ứng dụng trong thực (mục II của bài 31) - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (Bài 32) tiễn Bệnh. .. trợ dạy học - Những khó khăn khi sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ trong dạy học sinh học - Tình hình vận dụng webquest vào giảng dạy nói chung và môn sinh nói riêng - Những thuận lợi và khó khăn khi vận dụng webquest vào dạy học c Phương pháp: - Trao đổi ý kiến, dự giờ, tham khảo giáo án của một số giáo vi n bộ môn sinh cũng như một số bộ môn khác - Phát phiếu thăm dò ý kiến của giáo vi n... Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 2.2 Mục tiêu, nội dung các kiến thức cần dạy trong webquest Virut và bệnh truyền nhiễm [4], [7] 2.2.1 Các mục tiêu về kiến thức - Trình bày khái niệm, cấu tạo và phân loại virut - Nêu tóm tắt được chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ - Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh - Trình bày được một số ứng dụng của virut - Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền. .. hướng dẫn tự học, dạy củng cố Để thuận lợi cho vi c dạy và đáp ứng được mục đích này, tôi đã chia kiến thức của chương thành 5 nội dung cơ bản sau: - Virut là gì? - Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ - Tác hại của virut và cách phòng tránh - Ứng dụng của virut trong thực tiễn - Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 5 nội dung này được dạy trong 3 tiết cụ thể như sau: Tiết PPCT 30 Nội dung dạy Ghi sổ... dạy học sinh học ở trường THPT Để góp phần định hướng nghiên cứu đề tài, chúng tôi tiến hành điều tra với: a Mục đích: 19 - Đánh giá thực trạng dạy học môn sinh ở trường THPT - Đánh giá tình hình ứng dụng CNTT nói chung và sử dụng webquest nói riêng vào dạy học sinh học ở trường THPT b Nội dung: - PPDH chủ yếu được giáo vi n sử dụng để phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học - Tình... lên của virut - ND 3: Tác hại của virut và cách phòng tránh Các nhóm báo cáo 2 nội dung: 3 4 - ND 4: Ứng dụng của virut trong thực tiễn - ND 5: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Làm bài kiểm tra 40 phút (chương virut và bệnh truyền nhiễm) B/ TIẾN TRÌNH CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ CHO TỪNG TIẾT: Tiết Nhiệm vụ của các nhóm Ghi chú - Nhóm trưởng phân công các thành vi n hoàn thành các bài - Nộp cho GV ít tập trong. .. trình sinh học lớp 10 [8], [12] Theo khung PPCT của Bộ GD – ĐT năm 2009 – 2 010, số tiết của chương Virut và bệnh truyền nhiễm như sau: [2] Số tiết Bài Thực Ôn Kiểm thuyết tập hành tập tra 03 01 - 01 01 Lí Nội dung Chương III: Vi rút – Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Như vậy 4 bài (Bài 29,30,31,32) phải dạy trong 3 tiết Tổ Sinh – KTNN trường THPT Đặng Trần Côn – TP Huế đã xây dựng PPCT chương Virut và bệnh . trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm - phần Sinh học Vi sinh vật, Sinh học 10 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng kỹ thuật Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần. nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 3. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng Webquest trong dạy học chương Virut và bệnh truyền nhiễm, phần Sinh học Vi sinh vật, sinh học 10 4 27 Chương 2: Thiết kế và sử dụng webquest trong dạy học chương virut và bệnh truyền nhiễm – phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 31 2.1. Phân tích cấu trúc và nội dung chương Virut và bệnh truyền

Ngày đăng: 04/12/2014, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: MỞ ĐẦU

  • Phần 2: NỘI DUNG

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1.1.Khái niệm webquest

  • a. Giới thiệu (Introduction)

  • b. Nhiệm vụ (Task)

  • c. Tiến trình (Process)

  • d. Đánh giá (Evaluation)

  • e. Kết luận (Conclusion)

  • a. Chọn và giới thiệu chủ đề

  • b. Tìm nguồn tài liệu học tập

    • c. Xác định mục đích

    • d. Xác định nhiệm vụ

    • f. Thiết kế tiến trình

    • g. Trình bày trang Web

    • h. Thực hiện WebQuest

    • i. Đánh giá, sửa chữa

      • CHƯƠNG VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

      • PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10

      • (Chương trình chuẩn)

        • Nội dung

        • Số tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan