THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CẦN THƠ

55 203 0
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CẦN THƠ Luận văn thạc sỹ kinh tế THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CẦN THƠ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM ĐẶNG CÔNG TÂM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Năm 2000 MỤC LỤC oOo trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Tổng quan về DT và thẩm đònh DT 4 1.1. Một số nội dung chủ yếu về DT 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Mục đích nghiên cứu dự án 4 1.1.3. Quy mô của dự án 5 1.1.4. Chu trình của một DT 5 1.2. Thẩm đònh dự án 5 1.2.1. Thẩm đònh tính pháp lý của dự án 5 1.2.2. Thẩm đònh thò trường 6 1.2.3. Thẩm đònh kỹ thuật – môi trường 6 1.2.4. Thẩm đònh về tổ chức quản trò 7 1.2.5 Thẩm đònh tài chính 7 1.2.6. Thẩm đònh kinh tế xã hội 8 2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các DT 8 2.1. Giúp vốn cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp thực hiện các DT, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm 8 2.2. Giúp các doanh nghiệp mở rộng và phát triển thò trường, tăng cường khả năng cạnh tranh 8 2.3. Giúp các chủ dự án chủ động trong việc huy động và thanh toán vốn 9 1 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA CÁC NHTM TẠI ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 1. Hoạt động tín dụng của các NHTM đòa bàn tỉnh Cần Thơ 10 1.1. Tình hình hoạt động tín dụng của các NHTM tại Cần Thơ 11 1.2. Hoạt động tín dụng trung, dài hạn 12 1.2.1. Tình hình hoạt động tín dụng trung, dài hạn qua các năm 12 1.2.2. Tình hình nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn 16 2. Nhận đònh và đánh giá thực trạng công tác thẩm đònh dự án cho vay trung, dài hạn tại các NHTM đòa bàn Cần Thơ 16 2.1. Những cơ sở có tính quyết đònh đến hoạt động tín dụng trung, dài hạn 16 2.1.1. Dự án đầu tư 17 2.1.2. Nguồn vốn 17 2.1.3. Công tác thẩm đònh DT 18 2.1.3.1. Nội dung của quy trình thẩm đònh DT của các NHTM đòa bàn Tỉnh Cần Thơ 18 2.1.3.2. Ưu điểm của quy trình thẩm đònh dự án tại các NHTM 20 2.1.3.3. Hạn chế của quy trình thẩm đònh dự án tại các NHTM 21 2.1.3.4 Một số tồn đọng trong công tác thẩm đònh DT đối với hoạt động tín dụng trung, dài hạn 24 2.2. Những nguyên nhân của các tồn tại trong công tác thẩm đònh DT tại các NHTM đòa bàn Cần Thơ 26 Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ 1. Một số biện pháp hỗ trợ cho việc hoàn thiện công tác thẩm đònh DT29 1.1. Tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ để nâng cao chất lượng tín dụng 29 2 1.2. Xây dựng một chính sách nhân lực hợp lý trong hoạt động tín dụng 30 1.3. Về quản lý nhà nước 31 1.4. Về thông tin 32 2. Những yêu cầu đối với các NHTM 33 2.1. Công tác đào tạo cán bộ thẩm đònh 33 2.2. Thay đổi phương pháp luận trong nghiên cứu thẩm đònh tài chính DT35 2.3. Về công tác huy động vốn cho các DT 36 2.4. Thống nhất cách tính mốc thời gian trong quá trình xác đònh hiện giá dòng tiền tệ 37 3. Thống nhất quy trình thẩm đònh DT 38 3.1. Sơ đồ quy trình thẩm đònh dự án sau khi hoàn thiện 39 3.2. Nội dung của quy trình thẩm đònh DT sau khi hoàn thiện 39 3.2.2. Thẩm đònh thò trường 40 3.2.3. Thẩm đònh kỹ thuật của dự án 41 3.2.4. Thẩm đònh phương diện tổ chức sản xuất và quản lý 41 3.2.5. Thẩm đònh phương diện kinh tế tài chính 42 3.2.6. Thẩm đònh một số lãnh vực khác 46 3.2.6.1. Hiệu quả kinh tế xã hội 46 3.2.6.2. Môi trường 46 3.2.7. Thẩm đònh tài sản thế chấp đảm bảo nợ vay 46 3.2.8. Kết luận và quyết đònh 47 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, đời sống kinh tế xã hội ngày một nâng cao. Đóng góp của ngành ngân hàng trong sự phát triển chung này là rất đáng kể. Với vai trò là 'người đi vay' và 'người cho vay', ngành ngân hàng đã có những thay đổi tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, cố gắng đưa vốn vào trong lưu thông nhằm ngày càng làm ra nhiều của cải cho xã hội và thúc đẩy nền kinh tế không ngừng phát triển. Tuy nhiên với vai trò là nhà cung cấp cấp vốn, điều mà các ngân hàng quan tâm nhất là khả năng bảo toàn vốn để tái đầu tư. Để thực hiện được mục tiêu này, buộc các ngân hàng phải không ngừng hoàn thiện công tác thẩm đònh trước khi quyết đònh cho vay. Thực tế cho thấy, trong thời gian qua chất lượng tín dụng đang là vấn đề nan giải tại các NHTM. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý không ngừng tăng và làm cho một số NHTM mất khả năng thanh toán. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên trong đó có một nguyên nhân không thể xem nhẹ là do công tác thẩm đònh tại các NHTM. Mục tiêu của ngành ngân hàng trong những năm tới là cố gắng tăng dư nợ của vay trung, dài hạn lên 30 % trên tổng dư nợ. Bởi vì có như thế nền kinh tế Việt Nam mới có thể phát triển được về chiều sâu, tiến tới hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới. Chúng ta không thể phát triển khi mà cơ sở vật chất còn quá thấp kém, máy móc thiết bò cũ kỹ, công nghệ lạc hậu Do vậy cần phải có những DT tốt để có những đột phá trong cơ sở hạ tầng kinh tế. 4 Theo qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Cần Thơ từ năm 1996-2010 đã được Chính phủ phê duyệt thì tổng vốn đầu tư cho các dự án là khoảng 135.524 tỷ đồng, nguồn vốn từ các nguồn: ngân sách, ngân hàng, ODA, FDI trong đó vay ngân hàng khoảng 2.281 tỷ đồng chiếm 1,68% tổng nhu cầu vốn. Các dự án trên thuộc cấp nhà nước, chưa kể đến nhu cầu dành cho đầu tư vào sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế. Vì vậy, trong thời gian tới khả năng thực hiện vai trò cung ứng vốn cho các DT của các NHTM là rất lớn. Để cho hoạt động tín dụng trung dài hạn đạt hiệu quả cao, các NHTM ngay bây giờ phải từng bước hoàn thiện công tác thẩm đònh nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tế. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn, các đồng nghiệp tại các NHTM trên đòa bàn, tôi mạnh dạn chọn đề tài: ‘Hoàn thiện công tác thẩm đònh DT trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại các NHTM trên đòa bàn Tỉnh Cần Thơ’ II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là căn cứ vào thực trạng công tác thẩm đònh DT tại các NHTM, vạch ra những hạn chế tồn đọng, các nguyên nhân để từ đó đề xuất các biện pháp hoàn thiện công tác này nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại đòa bàn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh.… Ngoài ra, hoạt động của các NHTM chòu tác động mạnh mẽ bởi các công cụ của chính sách tiền tệ nên gắn liền với các lý thuyết kinh tế hiện đại. Do đó luận văn có sử dụng các thành tựu khoa học kinh tế song song với các phương pháp trên. 5 IV. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Thẩm đònh DT và vai trò của tín dụng ngân hàng. - Chương 2: Thực trạng công tác thẩm đònh DT của các NHTM tại đòa bàn Tỉnh Cần Thơ. - Chương 3: Hoàn thiện công tác thẩm đònh DT trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn tại các NHTM tại đòa bàn Tỉnh Cần Thơ. V. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Công tác thẩm đònh của các NHTM tại đòa bàn Tỉnh Cần Thơ. - Phạm vi nghiên cứu: + Nghiên cứu một số nội dung cơ bản của DT và thẩm đònh DT, vai trò tín dụng ngân hàng đối với các dự án này. + Nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng và công tác thẩm đònh của các NHTM đòa bàn Tỉnh Cần Thơ + Nghiên cứu các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác thẩm đònh DT sao cho phù hợp với đònh hướng của ngành ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội và cải thiện chất lượng tín dụng trung dài hạn. Luận văn không có tham vọng nghiên cứu mở rộng những vấn đề liên quan mà chỉ tập trung đưa ra những giải pháp tổng quát nhằm hoàn thiện công tác thẩm đònh. 6 Chương 1: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Tổng quan về DT và thẩm đònh DT 1.1. Một số nội dung chủ yếu về DT 1.1.1. Khái niệm Đầu tư có thể hiểu theo một cách đơn giản là việc bỏ vốn nhằm mang lại số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra thông qua lợi nhuận. Đầu tư sẽ tạo cho xã hội một cơ sở vật chất kỹ thuật, các doanh nghiệp có thể mở rộng qui mô sản xuất, có thể áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các quy trình công nghệ tiên tiến. DT là tổng thể các giải pháp về tài chính, kỹ thuật, xã hội, pháp luật được soạn thảo một cách khoa học nhằm sử dụng hợp lý nhất các nguồn tài nguyên, các chi phí, các chính sách có liên quan mật thiết với nhau theo một chiến lược được hoạch đònh cụ thể, nhằm đạt được mục tiêu nhất đònh. 1.1.2. Mục đích nghiên cứu dự án Mục tiêu đầu tiên của nghiên cứu dự án là đánh giá tính khả thi của dự án. Thông qua các khoản mục trình bày trong dự án chúng ta có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của dự án đến các mặt như kinh tế, chính trò, văn hóa, xã hội Từ đó kết hợp với việc tính toán các số liệu giúp chúng ta có thể nhìn tổng quát toàn bộ khung cảnh của dự án trong tương lai và quyết đònh tính khả thi của dự án. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu dự án trên các phương diện như thò trường, kỹ thuật, tài chính, kinh tế xã hội giúp chúng ta có thể tìm kiếm những cơ hội đầu tư mới phục vụ cho đầu vào của dự án đang nghiên cứu. Cùng với việc xác đònh tính khả thi của dự án, tìm cơ hội đầu tư mới thì nghiên cứu dự án còn giúp chúng ta xác đònh khả năng đầu tư của dự án. Qua 7 quá trình nghiên cứu các phương diện của dự án, chúng ta cũng xác đònh được những phần không rõ ràng, không phù hợp với tình hình thò trường, kỹ thuật Từ đó chúng ta có thể điều chỉnh cho phù hợp, tạm hoãn đầu tư hoặc loại bỏ dự án. 1.1.3. Quy mô của dự án Hiện nay người ta chia dự án ra thành các quy mô: nhỏ, vừa, lớn căn cứ vào số vốn được sử dụng cho dự án để đánh giá quy mô. Việc phân chia trên chủ yếu mang tính chất quản lý dự án, còn nói về quy mô thì nên căn cứ vào giá trò sản phẩm hàng hóa do dự án tạo ra. 1.1.4. Chu trình của một DT Chu trình của một dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án trải qua, nó được bắt đầu tính từ lúc chuẩn bò dự án, thực hiện dự án (bao gồm phần xây dựng dự án và hoạt động của dự án) cho đến khi kết thúc dự án. 1.2. Thẩm đònh dự án Thẩm đònh dự án là việc phân tích, đánh giá toàn bộ các vấn đề được trình bày trong dự án theo một qui trình, một trình tự khoa học nhằm rút ra được những kết luận chính xác. Mục đích công tác thẩm đònh dự án là điều chỉnh, bổ sung hoặc loại bỏ các số liệu do: tính chủ quan, các thông tin dùng cho dự án thiếu chính xác, những thay đổi về chính sách kinh tế, chính trò của Chính phủ. Vai trò của thẩm đònh dự án là ngăn chặn những dự án không tốt hoặc bảo vệ cho dự án tốt khỏi bò bác bỏ, xác đònh các phần của dự án có phù hợp không? quyết đònh thế nào nhằm giảm thiểu rủi ro. 1.2.1. Thẩm đònh tính pháp lý của dự án Khi xác đònh tính pháp lý của dự án, cần xem xét dự án này của cơ quan ban ngành nào hay của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Cần phải xác đònh rõ chủ đầu tư, nếu thuộc cơ quan nhà nước thì phải xác đònh tính chất pháp 8 lý của giám đốc hay người điều hành dự án, nếu là các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì cần xác đònh ai là người ra quyết đònh thực hiện dự án, xác đònh tư cách pháp nhân 1.2.2. Thẩm đònh thò trường Khi thẩm đònh yếu tố thò trường trong dự án, người ta thường chia ra thành hai phần là thẩm đònh thò trường cung ứng nguyên liệu cho hoạt động dự án và thò trường tiêu thụ sản phẩm của dự án. - Đối với thò trường nguyên liệu: chúng ta cần phải xác đònh rõ là nguồn này được cung cấp trong nước hay nhập khẩu. Đòa điểm, quãng đường vận chuyển, chi phí như thế nào. - Đối với thò trường tiêu thụ: phải xác đònh thò trường tiêu thụ của sản phẩm (trong nước hay xuất khẩu) hay cả hai, tỷ lệ là bao nhiêu để có kế hoạch sản xuất cho phù hợp. Ngoài ra, chúng ta phải xem xét các yếu tố về đối thủ của dự án trên cơ sở các thông tin sau: đối thủ sử dụng kỹ thuật - công nghệ nào (mới, cũ, nước chế tạo, công suất, mức độ tự động hoá ). Giá cả của sản phẩm: phân tích chi phí, các khoản thuế, đánh giá tại sao đối thủ bán giá này? Chiến lược quảng cáo tiếp thò: xem xét mẫu mã, phương thức quảng cáo, phương pháp tiếp thò thò trường, trên cơ sở đó đánh giá phương án của dự án mình Từ kết quả của phân tích trên, có thể đưa ra các nhận xét cho dự án của mình về các mặt: kỹ thuật, nguyên vật liệu chuẩn bò cho dự án, giá cả, lợi nhuận dự kiến 1.2.3. Thẩm đònh kỹ thuật – môi trường Thông thường người ta sử dụng các cố vấn kỹ thuật để thực hiện thẩm đònh phương diện này. Nhóm cố vấn kỹ thuật này sẽ cho chúng ta các thông tin có liên quan đến số lượng theo từng chủng loại, các loại vật tư cần thiết cho qui trình xây dựng dự án, giá các loại vật tư, nguồn cung cấp, nhu cầu vật tư cần thiết cho việc vận hành dự án, thông tin về chu kỳ kỹ thuật của dự án. 9 [...]... nhánh, bao gồm các ngân hàng thương mại và ngân hàng chính sách: - Ngân hàng Ngoại Thương, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Công Thương, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Nông Nghiệp - Phát Triển Nông Thôn, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Phát Triển và Kinh Doanh Nhà, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Phục vụ người nghèo * Ngân hàng Cổ Phần Đô Thò: 05 ngân hàng. .. hàng - Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Hàng Hải, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Á Châu, chi nhánh Cần Thơ 13 - Ngân hàng Đông Á, chi nhánh Cần Thơ - Ngân hàng Sài Gòn Công Thương, chi nhánh Cần Thơ * NHTM Cổ Phần Nông Thôn: - Ngân hàng TMCP Nông Thôn Thạnh Thắng Cần Thơ - Ngân hàng TMCP Nông Thôn Tây Đô Cần Thơ - Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn i Cần Thơ - Ngân hàng. .. động tín dụng trung, dài hạn 1.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng trung, dài hạn qua các năm Hoạt động tín dụng trung, dài hạn trong thời gian qua tại đòa bàn Cần Thơ có tăng trưởng qua các năm Trước đây chỉ có Ngân hàng Đầu tư và phát triển tham gia cho vay đầu tư vào các dự án thì hiện nay, hầu như các NHTM khác cùng đòa bàn đều thực hiện cho trung, dài hạn Tuy nhiên, tỷ trọng tín dụng 15 trung, dài hạn. .. 22,47 ( Nguồn: Ngân hàng nhà nước Tỉnh Cần Thơ) Mức tăng trưởng tín dụng trung, dài hạn trong năm qua tại các NHTM đòa bàn Cần Thơ là đáng kể Nếu năm 1997 dư nợ cho vay trung, dài hạn chỉ có 370 tỷ đồng thì sang năm 1998 là 494 tỷ đồng và trong năm 1999 là 605 tỷ đồng, tăng 111 tỷ đồng (22,47 %) so với năm 1998 Trong năm 1998, cho vay trung, dài hạn đối với các thành phần kinh tế tại các ngân hàng đều tăng... ngân hàng xây dựng nội dung cần thiết khi thẩm đònh dự án cho vay trung, dài hạn Mặc dù có sự khác nhau về một số chỉ tiêu trong quy trình thẩm đònh DT tại các NHTM, nhìn chung nội dung chủ yếu trong quá trình thẩm đònh dự án tại các ngân hàng thương mại tại đòa bàn Cần Thơ được thể hiện như sau: 2.1.3.1 Nội dung của quy trình thẩm đònh DT của các NHTM đòa bàn Tỉnh Cần Thơ: 1 Cơ sở pháp lý của dự án: ... hiện ngay cả trong hệ thống NHTM tại Cần Thơ Phần lớn dư nợ cho vay trung, dài hạn tập trung vào các ngân hàng quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Cần Thơ thì đầu tư vốn vào các doanh nghiệp nhà nước có doanh số hoạt động lớn, thò trường tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu (như Cataco, Cafatex, Cty Lương thực Cần Thơ, Nông Trường Sông Hậu ), Ngân hàng Đầu tư Phát triển thì tập trung cho vay đầu tư vào các công... với tổng vốn đầu tư không cao nên phù hợp với quy mô của khối NHTM cổ phần 1.2.2 Tình hình nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn Nợ quá hạn của hoạt động tín dụng trung, dài hạn trong các năm 1997 (1,89), 1998 (2,02), 1999 (0,83) chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nợ quá hạn Đi sâu vào phân tích, chúng ta nhận thấy do thời gian thanh toán nợ trung, dài hạn cho một DT thường dài, quy mô của... quyền hạn và lợi ích Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì không có khả năng thực hiện Tín dụng ngân hàng sẽ tháo gỡ những khó khăn này cho các nhà đầu tư bằng các khoản tín dụng của mình Thông qua tín dụng ngân hàng, các nhà đầu tư không lo ngại việc phải thanh toán nợ trong cùng một thời hạn như cổ phiếu trái phiếu Mặt khác, trong quá trình sử dụng vốn, các nhà đầu tư có thể chủ động hơn trong việc sử dụng. .. các thông tin dùng thẩm đònh lại lấy ngay các số liệu trong dự án do các nhà đầu tư lập và tính toán lại như trong dự án Tuy nhiên, các ngân hàng không chú ý rằng, các nhà lập DT thì luôn muốn dự án của mình khả thi chắc chắn họ sẽ sắp xếp sao cho khi tính toán lợi nhuận của dự án luôn là số dương, ngân hàng khi thẩm đònh lại dùng chính số liệu này nên sẽ dễ dàng đi đến kết luận dự án khả thi và quyết... việc đưa quyết đònh đầu tư vốn cho một dự án Vì vậy, vấn đề hoàn thiện công tác thẩm đònh DT tại các NHTM đòa bàn Cần Thơ là hết sức cần thiết và có ý nghóa thực tiễn cao 32 Chương 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CẦN THƠ Xuất phát từ những tồn đọng trong công tác thẩm đònh dự án hiện nay tại các NHTM, việc hoàn thiện . doanh nghiệp thực hiện các DT, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm 8 2.2. Giúp các doanh nghiệp mở rộng và phát triển thò trường, tăng cường khả năng cạnh tranh. trong thời gian qua chất lượng tín dụng đang là vấn đề nan giải tại các NHTM. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi, nợ chờ xử lý không ngừng tăng và làm cho một số NHTM mất khả năng thanh toán. Có. dự án, cần xem xét dự án này của cơ quan ban ngành nào hay của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Cần phải xác đònh rõ chủ đầu tư, nếu thuộc cơ quan nhà nước thì phải xác đònh tính chất

Ngày đăng: 04/12/2014, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia .pdf

  • 37259.pdf

    • Mục lục

    • Lời mở đầu

    • Chương 1

    • Chương 2

    • Chương 3

    • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan