nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông đăkbla, tỉnh kon tum

75 1.1K 4
nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông đăkbla, tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ THU NGA NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA, TỈNH KON TUM CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC MÃ SỐ: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VÕ VĂN PHÚ Huế, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả Lê Thị Thu Nga Hoàn thành luận văn Thạc sĩ Sinh học này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS. TS. Võ Văn Phú, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo đã tham gia giảng dạy; quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Sinh - Trường Đại học Khoa học Huế đã động viên giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các hộ ngư dân vùng xung quanh sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum đã hỗ trợ trong quá trình thu thập tài liệu, mẫu vật. Xin cảm ơn gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đã quan tâm giúp đỡ, động viên để hoàn thành luận văn. Huế, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU 1 Chương 1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ 2 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THUỶ VỰC NỘI ĐỊA VIỆT NAM 2 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở KON TUM 6 Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 7 VÙNG NGHIÊN CỨU 7 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 7 2.1.1. Vị trí địa lý 7 2.1.2. Địa hình, địa mạo và thổ nhưỡng 7 2.1.2.1. Địa tầng 7 2.1.2.2. Địa hình, địa mạo 9 2.1.2.3. Thổ nhưỡng 11 2.1.3. Đặc điểm khí hậu 12 2.1.4. Thuỷ văn 14 2.1.5. Tài nguyên sinh vật 15 2.1.5.1. Thảm thực vật 16 2.1.5.2. Khu hệ động vật 16 2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI 17 2.2.1. Dân số 17 2.2.2. Nguồn nhân lực 18 2.2.3. Kinh tế 18 2.2.4. Cơ sở hạ tầng 19 2.2.5. Tiềm năng về du lịch 19 2.2.6. Giáo dục và Y tế 19 2.2.6.1. Giáo dục 19 2.2.6.2. Y tế 20 Chương 3. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN 21 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài tự nhiên 23 3.4.1.1. Thu mẫu 23 3.4.1.2. Xử lý và bảo quản mẫu cá 23 3.4.1.3. Điều tra, phỏng vấn ngư dân và nhân dân địa phương vùng nghiên cứu 23 3.4.1.4. Thu thập và tập hợp tài liệu 23 3.4.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 23 3.4.2.1.Phương pháp phân tích các số liệu hình thái 23 3.4.2.2. Định loại các loài cá 25 3.4.3. Đánh giá mối quan hệ thành phần loài giữa các khu hệ theo công thức tính hệ số gần gũi của Sorencen (1948) 25 3.4.4. Các phương pháp áp dụng trong xử lý số liệu, sơ đồ, biểu đồ 26 Chương 4. THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 27 4.1. DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 27 4.2. CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 30 4.3. CÁC NHÓM ƯU THẾ 33 4.4. CÁC LOÀI CÁ QUÝ HIẾM 36 4.5. CÁC LOÀI CÁ KINH TẾ 36 4.6. CÁC LOÀI CÁ LÀM CẢNH 38 4.7. CÁC LOÀI CÁ NHẬP NỘI 39 4.8. ĐẶC TRƯNG ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI 40 Như vậy, tỷ lệ họ/bộ ở sông Đăkbla thấp hơn tỷ lệ họ/bộ của khu hệ cá được so sánh 41 Chương 5. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 42 5.1. ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 42 5.1.1. Nhóm cá phân bố theo lưu vực sông 42 5.1.1.1. Nhóm cá miền núi 43 5.1.1.2. Nhóm cá Đồng bằng trung du 43 5.1.2. Các nhóm cá phân bố theo sinh cảnh 44 5.1.2.1. Nhóm cá sinh thái cá nước chảy 44 5.1.2.2. Nhóm cá sinh thái cá nước ít chảy 45 5.1.2.3. Nhóm cá sinh thái cá ao ruộng 45 5.2. SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI CÁ KINH TẾ TRÊN SÔNG ĐĂKBLA 46 5.3. TÍNH ĐẶC HỮU TRONG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ SÔNG ĐĂKBLA 49 Chương 6. TÌNH HÌNH KHAI THÁC, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 50 6.1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC 50 6.2. NUÔI TRỒNG 52 6.3. CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN LỢI 53 6.3.1. Khai thác hợp lý 54 6.3.2. Nuôi thả 54 6.3.3. Bảo vệ nguồn lợi 55 6.3.3.1. Tuyên truyền, giáo dục, khuyến khích kinh tế 55 6.3.3.2. Chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển bền vững 56 6.3.3.3. Phối hợp quản lý liên ngành và thực thi pháp luật 56 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 1. KẾT LUẬN 58 2. ĐỀ NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST Du lịch sinh thái ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHCN Khoa học Công nghệ KH & KT Khoa học và Kỹ thuật NXB Nhà xuất bản NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SĐVN Sách Đỏ Việt Nam Stt Số thứ tự UBND Uỷ ban Nhân dân VQG Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Phân loại diện tích tự nhiên theo độ dốc địa hình 10 Bảng 2.2. Nhiệt độ không khí, số giờ nắng và lượng mưa ở tỉnh Kon Tum 13 Bảng 2.3. Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tại trạm đo thành phố Kon Tum 14 Bảng 2.4. Đặc trưng hình thái sông ngòi tỉnh Kon Tum 15 Bảng 2.5. Diện tích, dân số trung bình, mật độ dân số và tỉ lệ số dân các huyện và 17 thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum năm 2012 17 Bảng 3.1. Địa điểm các vùng thu mẫu ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum 21 Bảng 4.1. Danh lục thành phần loài cá ở sông Đăkbla 27 Bảng 4.2. Số lượng các bộ, họ, giống và loài của thành phần loài cá 30 ở sông Đăkbla 30 Bảng 4.3. Tính đa dạng về taxon bậc họ của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 34 Bảng 4.4. Các bộ, họ có số loài ưu thế trong thành phần loài cá ở sông Đăkbla 35 Bảng 4.5. Các loài cá quý hiếm được ghi vào sách Đỏ Việt Nam (2007) 36 Bảng 4.6. Danh lục các loài cá kinh tế ở sông Đăkbla 37 Bảng 4.7. Danh lục các loài cá có thể dùng làm cảnh ở sông Đăkblaơ 39 Bảng 4.8. Danh lục các loài cá nhập nội và nuôi ở sông Đăkbla 39 Bảng 4.9. Tỷ lệ chênh lệch các bậc taxon của một số khu hệ cá trong nước 40 Bảng 5.1 Sự phân bố của cá loài cá kinh tế trên sông Đăkbla 46 Bảng 6.1. Các loại ngư cụ, thời điểm và năng suất bình quân khai thác thủy sản trên sông Đăkbla 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ các điểm thu mẫu cá trên sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum 22 Hình 3.2. Sơ đồ chỉ dẫn các số đo ở cá (theo W.J. Rainboth, 1996) 24 Hình 3.3. Các chỉ số đếm trong phân loại cá 24 Hình 4.1. Biểu đồ số lượng các họ, giống và loài trong thành phần loài cá 31 ở sông Đăkbla 31 Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ (%) số họ của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 32 Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ (%) số giống của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 32 Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ (%) số loài của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 33 Hình 4.5. Biểu đồ số lượng các nhóm ưu thế của thành phần loài cá 35 ở sông Đăkbla 35 Hình 4.6. Biểu đồ tỷ lệ % các loài cá kinh tế ở sông Đăkbla 38 Hình 4.7. Biểu đồ so sánh tỷ lệ các taxon thành phần loài ở các khu hệ cá khác nhau 41 Hình 5.1. Biểu đồ số lượng phân vùng của các loài cá sông Đăkbla 42 Hình 5.2. Sơ đồ sự phân bố của cá loài cá kinh tế trên sông Đăkbla 48 1 MỞ ĐẦU Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, địa hình, nguồn nước nên Tây Nguyên là nơi hết sức lý tưởng để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, các địa phương trong vùng vẫn chưa phát huy hết lợi thế này. Tây Nguyên có tiềm năng mặt nước hết sức dồi dào. Thống kê năm 2007 cho thấy, cả vùng có 56.236 ha mặt nước có khả năng đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trong đó Đăk Lăk 7.570 ha, Đăk Nông 932 ha, Lâm Đồng 15.360 ha, Gia Lai 11.400 ha và Kon Tum là 20.974 ha [5]. Kon Tum là tỉnh thuộc Tây Nguyên, có vị thế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển nghề đánh bắt và nuôi cá nước ngọt. Kon Tum còn có hệ thống sông suối dày đặc phân bố khắp toàn tỉnh. Trong đó, có sông Đăkbla là dòng sông nổi tiếng vùng Tây Nguyên vì chảy ngược lên hướng Tây. Nếu như nhiều dòng sông khác ở Việt Nam bắt nguồn từ Trường Sơn chảy về biển Đông thì sông Đăkbla lại theo hướng Tây Trường Sơn, lẻ loi một mình, trượt dài 100km, từ địa phận huyện Kon Plong ở phía Tây tỉnh Kon Tum về thành phố, rồi lượn vòng sang hướng Tây - Tây Nam hợp với con sông Kroong Pô Kô từ hướng Bắc đổ xuống thành con sông lớn Sê San hùng vĩ. Theo đánh giá của các chuyên gia, nguồn lợi cá ở sông Đăkbla rất phong phú, các điều kiện của môi trường khá thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của nhiều loài cá khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về nguồn lợi cá ở đây chưa được quan tâm đúng mức. Đặc biệt, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến thành phần loài và sự phân bố cá của hệ thống sông này để từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum”. [...]... số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel - Xử lý ảnh cá bằng phần mềm Photoshop - Xử lý bản đồ bằng phần mềm Map - info 27 Chương 4 THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA 4.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÁ Ở SÔNG ĐĂKBLA Qua nghiên cứu thành phần loài cá ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum, đã xác định được 103 loài cá thuộc 69 giống nằm trong 19 họ của 7 bộ cá khác nhau (bảng 4.1) Danh lục thành phần loài cá được sắp xếp... HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở KON TUM Nghiên cứu về cá nước ngọt ở khu vực Tây Nguyên có các tác giả: Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Hữu Dực (1994): Thành phần loài ở một số sông suối của Tây Nguyên (82) loài; Nguyễn Thị Thu Hè (2003): Thành phần loài cá ở sông suối Tây Nguyên (138 loài) [16] Ở Kon Tum hiện nay vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu về cá, chỉ có một số công trình nghiên cứu ở một số nơi trên toàn tỉnh. .. Loan (1992): Thành phần loài cá sông: sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ, sông Sài Gòn và sông Đồng Nai (225 loài) [3] 4 Ở miền Trung đã có một số công bố của các tác giả sau: Dương Tuấn (1979): Đặc điểm, thành phần loài khu hệ cá đầm Châu Trúc (39 loài) ; Võ Văn Phú (1995): Thành phần cá loài cá ở đầm phá Thừa Thiên Huế (163 loài) ; Vũ Trung Tạng (1999): Thành phần loài cá Đầm Trà Ồ (67 loài) [65]; Nguyễn... cũng như đặc điểm sinh học được triển khai nên đã lấp dần các điểm trắng Các công trình gồm: Nguyễn Hữu Dực (1982): Thành phần loài cá sông Hương, thống kê 58 loài; Nguyễn Thái Tự (1983): Khu hệ cá sông Lam, thống kê 157 loài; Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1991): Thành phần các loại cá sông Thu Bồn gồm 58 loài, sông Trà Khúc 47 loài, sông Vệ 34 loài, sông Côn 43 loài, sông Ba 48 loài, sông Cái 25 loài; ... Giang Nam (2011): Nghiên cứu thành phần loài cá ở sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình (101 loài) [30]; Võ Văn Phú, Nguyễn Tuấn (2011): Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở hệ thống sông Hội An, tỉnh Quảng Nam (141 loài) [62]; Võ Văn Phú, Nguyễn Hoàng Diệu Minh (2011): “Điều tra thành phần loài cá ở vùng rừng Cao Muôn và Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi góp phần xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên”... (2008): Đa dạng về thành phần loài cá ở hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” với 154 loài [53]; Võ Văn Phú và Nguyễn Duy Thuận (2009), "Nghiên cứu thành phần loài cá ở hệ thống sông Ô Lâu, tỉnh Thừa Thiên Huế" thống kê được 109 loài [54]; Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2010): Nghiên cứu khu hệ cá ở hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam (197 loài) [1]; Võ Văn Phú và cộng... tiên ở tỉnh Kon Tum Là thành viên của đề tài, đồng thời là học viên cao học bảo vệ luận văn về "Thành phần loài cá ở hồ Yaly" do PGS TS Võ Văn Phú hướng dẫn Để tiếp tục có số liệu làm nghiên cứu sinh, Nguyễn Thị Thu Hà (2009) đã thu thập thêm số liệu và công bố thành phần loài cá hồ thủy điện Yaly với 98 loài Ngoài ra, chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến thành phần loài cá ở các sông, ... Quảng, Dương Tuấn Hiệp và Nguyễn Duy Thuận (2011) “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá rạn san hô ven bờ đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị” (103 loài) [57]; Nguyễn Hữu Dực, Tống Xuân Tám (2012) "Nghiên cứu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và tình hình nguồn lợi cá ở lưu vực sông Sài Gòn( 264 loài) [7] Võ Văn Phú và Phạm Thanh Hà (2012) "Cấu trúc thành phần loài cá ở hệ thống sông Hiếu, tỉnh Quảng trị" đã... tiên nghiên cứu về phân loại cá nước ngọt của Việt Nam là của H.E Sauvage được công bố năm 1981 Đó là tác phẩm "Nghiên cứu về khu hệ cá Á Châu", đã mô tả một số loài cá ở Đông Dương và mô tả 2 loài mới ở miền Bắc nước ta P Chevey (1930, 1932, 1935, 1936, 1937) có nhiều công trình nghiên cứu về cá ở các sông suối Miền Bắc Việt Nam trong đó công trình của P Chevey và J Lemasson (1937) "Góp phần nghiên cứu. .. xếp theo hệ thống phân loại của Eschermayer (2005) [74] Bảng 4.1 Danh lục thành phần loài cá ở sông Đăkbla STT Tên Việt Nam 1 I (1) 1 2 II (2) 3 III (3) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2 BỘ CÁ THÁT LÁT Họ cá Thát lát Cá Thát lát Cá Còm BỘ CÁ CHÌNH Họ cá Chình Cá Chình hoa BỘ CÁ CHÉP Họ cá Chép Cá Trao tráo Cá Chát yaly Cá Mè hoa Cá Mè vinh Cá Đòng đong Cá Diếc mắt đỏ Cá Rưng Cá Chẻn Cá Mại nam 13 Cá Trắm cỏ 14 15 . " ;Nghiên cứu đa dạng thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum . 2 Chương 1. LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ 1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ Ở CÁC THUỶ VỰC NỘI ĐỊA VIỆT NAM Ở. Địa điểm các vùng thu mẫu ở sông Đăkbla, tỉnh Kon Tum 21 Bảng 4.1. Danh lục thành phần loài cá ở sông Đăkbla 27 Bảng 4.2. Số lượng các bộ, họ, giống và loài của thành phần loài cá 30 ở sông. giống của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 32 Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ (%) số loài của thành phần loài cá ở sông Đăkbla 33 Hình 4.5. Biểu đồ số lượng các nhóm ưu thế của thành phần loài cá 35 ở sông

Ngày đăng: 04/12/2014, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CYPRINIFORMES

  • Tên Việt Nam

  • Tên khoa học

    • Cá Thát lát

      • Aristichthys nobilis (Richardson, 1844)

      • Các loài cá có giá trị kinh tế ở sông Đăkbla mang những đặc tính điển hình của các loài cá nhiệt đới. Phần lớn các loài cá có kích thước nhỏ và trung bình, những loài cá có kích thước lớn không nhiều. Các loài cá kinh tế của sông Đăkbla phân bố không đồng đều tại các vùng thu mẫu. Qua quá trình thu mẫu chúng tôi nhận thấy làng KonHRaklah, xã ChưHreng (V5) và làng Măng La thuộc xã Ngọc Bay (V7) là có nhiều loài cá kinh tế phân bố nhiều nhất với 14 loài. Trong đó có các đại diện tiêu biểu như: cá Diếc mắt đỏ (Carassius auratus), cá Mương (Hemiculter leucisculus), cá Sứt mũi (Garra fuliginosa), cá Hồng nhau bầu (Poropuntius deauratus), cá Trê vàng (Clarias macrocephalus), cá Chạch sông (Mastacembelus armatus), cá Rô đồng (Anabas testudineus),...Và làng KonrơBang thuộc xã Vinh Quang (V6) là vùng có số loài cá kinh tế phân bố ít nhất với 7 loài. Đại diện tiêu biểu cho các loài cá kinh tế vùng này là: cá Thát lát (Notopterus notopterus), cá Chép (Cyprinus carpio), cá Diếc mắt đỏ (Carassius auratus), cá Mương (Hemiculter leucisculus), Lươn đồng (Monopterus albus), cá Bống tượng (Oxyeleotrix marmoratus ), cá Rô đồng (Anabas testudineus),...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan