ĐỀ TÀI: Triển khai áp dụng phương pháp 6 Sigma ở công ty TNHH Nhà Nước một thành viên cơ khí Hà Nội

69 655 3
ĐỀ TÀI: Triển khai áp dụng phương pháp 6 Sigma ở công ty TNHH Nhà Nước một thành viên cơ khí Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vào tháng 11/2007 Điều mở cho doanh nghiệp nước hội lớn để xâm nhập vào thị trường lớn giới đồng thời chịu thách thức không nhỏ từ doanh nghiệp nước vốn mạnh tiềm lực, kinh nghiệm Vì vấn đề doanh nghiệp tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm, phấn đấu đạt chất lượng sản phẩm đẳng cấp giới đồng thời giảm giá thành sản phẩm Để làm điều đó, nhiều mơ hình quản lý chất lượng áp dụng Việt Nam như: ISO 9000, TQM, HACCP Nhưng thực tế việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Việt Nam chưa mang lại hiệu cao hay nói xác lãng phí, bất ổn quản lý chất lượng sản phẩm, quy trình, hệ thống cịn tồn Vậy phải áp dụng cơng cụ, phương pháp quản lý chất lượng để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam sau hội nhập Phương pháp Sigma số cơng cụ, phương pháp quản lý chất lượng mang lại hiệu cao Sigma hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, hệ thống chứng nhận chất lượng Thay vào đó, hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa việc cải tiến quy trình Đối với đa số doanh nghiệp sản xuất Việt Nam, điều có nghĩa thay tập trung vào đề xướng chất lượng vốn ưu tiên vào việc kiểm tra lỗi sản phẩm, hướng tập trung chuyển sang cải thiện quy trình sản xuất để khuyết tật không xảy Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội cơng ty khí hàng đầu Việt Nam Sau Việt Nam gia nhập WTO giống công ty khác nước, Cơng ty Cơ khí Hà Nội có Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khố luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh hội lớn thị trường nước nước phải chịu cạnh tranh gay gắt từ công ty nước ngồi Qua q trình thực tập Cơng ty, em nhận thấy phương pháp Sigma phương pháp phù hợp, cần thiết nên triển khai áp dụng Cơng ty Chính em chọn đề tài: “Triển khai áp dụng phương pháp Sigma Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội” để làm khố luận tốt nhiệp Nội dung khoá luận tốt nghiệp gồm phần : Phần Tổng quan Sigma cần thiết áp dụng Sigma Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội; Phần Các giải pháp triển khai triển khai hiệu chương trình Sigma Cơng ty Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SIGMA VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan sigma Sigma hệ phương pháp cải tiển quy trình dựa thống kê nhằm giảm tỷ lệ sai sót hay khuyết tật đến mức 3,4 lỗi triệu khả gây lỗi cách xác định loại trừ nguồn tạo nên dao động quy trình sản xuất kinh doanh Cấp độ Sigma Sigma Sigma Sigma Sigma Sigma Sigma Lỗi phần triệu 690.000,0 308.000,0 66.800,0 6.210,0 230,0 3,4 Lỗi phần trăm 69,0000% 30,8000% 6,6800% 0,6210% 0,0230% 0,00034% Phương pháp tính hệ số Sigma: Số khuyết tật * 1.000.000 DPMO = Số khả gây lỗi Phương pháp Sigma thức đời áp dụng công ty Motorola Với thành công trình triển khai Sigma Motorola tạo cách mạng thật việc hướng tới mục tiêu chất lượng ngày cao Mỹ Sau có hàng trăm cơng ty giới triển khai áp dụng Sigma tiêu biểu như: GE, Allied Signal, Kodak, Ford, GE,… họ biến Sigma trở thành công cụ đắc lực giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao thoả mãn khách hàng,… Biểu đồ 1.1 So sánh trình đạt mức sigma sigma Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh Sigma LSL USL Sigma 10 11 12 13 14 15 Sigma triển khai áp dụng cho tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác nhau, với quy mô khác Hiện giới có hàng nghìn doanh nghiệp áp dụng Sigma thành công, tổng số doanh nghiệp áp dụng Sigma có 49,3% doanh nghiệp chuyên sản xuất, 38,2% doanh nghiệp chuyên dịch vụ, 12,5% doanh nghiệp chuyên lĩnh vực khác.(1) Mục đích Sigma chứng minh cải tiến q trình đạt cách sử dụng phương pháp, công cụ thống kê để xác định nguyên nhân, nguồn gốc vấn đề chất lượng loại trừ sai lỗi cách giảm dao động trình sản xuất kinh doanh Chương trình Sigma thực dựa nguyên tắc: định hướng tập trung vào khách hàng, cam kết lãnh đạo cấp cao, định dựa thực tế, cải tiến liên tục, thiết lập mục tiêu cao rõ lợi nhuận mang lại (1) Theo báo cáo chương trình khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trường DynCorp Vũ Tuấn Thành QTCL 45 16 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh Lợi ích việc triển khai áp dụng Sigma là: chi phí sản xuất giảm, chi phí quản lý giảm, hài lịng khách hàng gia tăng, thời gian chu trình giảm, giao hàng hẹn, dễ dàng cho việc mở rộng sản xuất, kỳ vọng cao thay đổi tích cực văn hố doanh nghiệp Nội dung phương pháp Sigma thể qua tiến trình DMAIC Tiến trình DMAIC trọng tâm dự án cải tiến quy trình, sau xác định quy trình hoạt động hiệu quả, ta áp dụng phương pháp DMAIC vào quy trình DMAIC gồm giai đoạn là: Define (Xác định): Có việc cần làm giai đoạn lập báo cáo, xác định yêu cầu khách hàng, sơ đồ quy trình ; mục tiêu giai đoạn làm rõ vấn đề giải quyết, yêu cầu mục tiêu dự án Các mục tiêu dự án nên tập trung vào vấn đề then chốt, liên kết với chiến lược, chiến lược kinh doanh tổ chức yêu cầu khách hàng; Measure (Đo lường): Trong giai đoạn có bước thiết lập kế hoạch thu thập thông tin thực kế hoạch thu thập thơng tin Giai đoạn giai đoạn khơng q khó khăn để thực hiện, nhằm hiểu tường tận mức độ thực cách xác định cách thức tốt để đánh giá khả thời bắt đầu tiến hành đo lường Các hệ thống đo lường nên hữu dụng, có liên quan đến việc xác định đo lường nguồn tạo dao động; Analyze (Phân tích): Có bước cần làm giai đoạn phân tích là: phân tích liệu (data analysis), phân tích quy trình (process analysis) phân tích nguồn gốc (root cause analysis) Đây coi giai đoạn quan trọng phương pháp DMAIC Các thông số thu giai đoạn đo lường phân tích để giả thuyết nguyên dao động thông số tạo lập tiến hành kiểm chứng sau Chính giai đoạn Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh này, vấn đề kinh doanh thực tế lượng hoá chuyển sang vấn đề sổ sách thống kê; Improve (Cải tiến): giai đoạn tập trung phát triển giải pháp nhằm loại trừ nguyên nhân dao động, kiểm chứng chuẩn hoá giải pháp Nếu việc phân tích tìm hiểu ngun nhân gốc thực cách cẩn thận giai đoạn việc cải tiến quy trình diễn nhanh chóng, dễ dàng đạt hiệu cao Có bước giai đoạn tạo giải pháp bước thứ hai thực giải pháp Control (Kiểm sốt): Có bước việc quản lý xác định phương pháp kỹ thuật dùng việc quản lý, tạo lập kế hoạch nhận hồi âm Mục tiêu thiết lập thông số đo lường chuẩn để trì kết khắc phục vấn đề cần bao gồm vấn đề hệ thống đo lường Trong trình triển khai Sigma, công cụ chuyên dụng gồm: biểu đồ Pareto, sơ đồ xương cá, phân tích tác động hình thức sai lỗi FMEA, ngơi nhà chất lượng QFD,… Sigma có nhiều điểm tương đồng so với TQM như: định hướng tập trung vào khách hàng, cải tiến liên tục, định dựa liệu thực tế lợi ích mang lại tuỳ thuộc vào tính hiệu cơng tác triển khai Nhưng khác biệt Sigma TQM Sigma tập trung vào việc ưu tiên giải vấn đề cụ thể lựa chọn theo mức độ ưu tiên có tính chiến lược doanh nghiệp vấn đề gây nên khuyết tật trội hơn, TQM lại bao quát cho tất quy trình kinh doanh doanh nghiệp Khác biệt Sigma định hướng áp dụng đề xuất chất lượng phạm vi liên phịng ban có nghĩa tập trung vào phịng ban có liên quan đến quy trình kinh doanh cụ thể vốn đề tài dự án Sigma TQM lại mang tính phịng ban Và Sigma cung cấp nhiều phương pháp trình Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh triển khai có cấu trúc vững hơn, TQM lại cung cấp phương pháp 1.2 Giới thiệu chung đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Tên giao dịch: Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Tên giao dịch tiếng Anh: Ha Noi Mechanical Limited Company ( HAMECO) Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất chế tạo máy móc, thiết bị, cơng cụ khí Địa liên lạc: 74 Đường Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân - Hà Nội Điện thoại: (844) 8584416 - 8584354 – 8584475 Fax: (844) 8583268 Tài khoản ngân hàng: 710A-00006 Ngân hàng Công thương quận Đống Đa - Hà Nội Website: http://www.hameco.com.vn/ Email: hameco@hn.vnn.vn 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội 1.2.1.1 Q trình hình thành: Tiền thân Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội ngày Nhà máy Cơ khí Hà Nội Để thực cơng cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa ( ưu tiên phát triển công nghiệp nặng ), ngày 02-11-1955 Đảng Chính phủ định xây dựng xí nghiệp khí đại Liên Xơ viện trợ, khởi công xây dựng từ tháng 12-1955 khu đất rộng 51 nghìn m² thuộc xã Nhân Chính thuộc quận Thanh Xuân Hà Nội thức vào sản xuất ngày 12-4-1958, lấy tên Nhà máy Cơ khí Hà Nội Khi vào hoạt động Nhà máy có 582 cán cơng nhân viên có 200 người chuyển từ đội sang, tổ chức thành phân xưởng phòng ban Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh Trải qua gần 49 năm xây dựng phát triển, với vị trị làm nịng cốt cho ngành cơng nghiệp chế tạo máy cơng cụ cung cấp cho tất ngành kinh tế Công ty luôn nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn, thử thách để hồn thành nhiệm vụ 1.2.1.2 Các giai đoạn phát triển: Giai đoạn 1958 – 1965 Nhiệm vụ sản xuất Nhà máy Cơ khí Hà Nội lúc sản xuất chế tạo máy cắt gọt kim loại với sản lượng từ 900 – 1000 cái/năm Nhà máy vào hoạt động nên gặp nhiều khó khăn như: trình độ tổ chức quản lý cịn non kém, tay nghề cơng nhân chưa cao, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Được giúp đỡ chuyên gia Liên Xô nỗ lực, tinh thần hăng say lao động tập thể cán cơng nhân viên Nhà máy hồn thành kế hoạch năm, tiếp đến kế hoạch năm lần thứ ( 1961-1965) Năm 1965, Nhà máy có tiến rõ rệt so với năm 1958 Giá trị tổng sản lượng tăng lần, sản phẩm máy cơng cụ tăng 122% so với kế hoạch Giai đoạn 1966 - 1975 Là giai đoạn nước tiến hành thực kế hoạch năm lần thứ ( 1966-1970) hoàn cảnh đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược chiến tranh phá hoại miền Bắc Trong điều kiện nhiệm vụ Nhà máy “vừa sản xuất, vừa chiến đấu” nhằm chống chiến tranh phá hoại Mỹ Nhà máy phải sơ tán đến 30 địa điểm khác Nhà máy hoàn thành nhiệm vụ đề sản xuất máy công cụ K125, B665, T630, EV250… sản xuất bơm xăng, ống phóng hỏa tiễn C36 phục vụ cho kháng chiến Giai đoạn 1976 – 1985 Sau giải phóng miền Nam thống đất nước, nhiệm vụ Nhà máy lúc khôi phục sản xuất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Năm Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh 1978, năm lề kế hoạch năm lần thứ 3, Nhà máy đạt giá trị tổng sản lượng tăng 11,67%, giá trị sản phẩm chủ yếu tăng 16,47% Nhà máy liên tục thực thắng lợi kế hoạch năm ( 1975-1980,1980-1985) Đầu năm 1980, Nhà máy đổi tên thành Nhà máy chế tạo công cụ số Trong giai đoạn Nhà máy tặng thưởng nhiều huân chương phong tặng danh hiệu đơn vị anh hùng Giai đoạn 1986-1989 Đảng ta xóa bỏ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Với việc chuyển sang chế mới, buộc ban lãnh đạo tập thể cán cơng nhân viên phải có bước vững đồng thời phải uyển chuyển sáng tạo Mặc dù gặp nhiều khó khăn tồn thể cán công nhân viên nêu cao tinh thần đồn kết, vượt khó để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ Cơ khí giao cho Với thành tích Nhà máy Nhà nước tặng thưởng huân chương độc lập hạng hai Giai đoạn 1990 – 1994 Là giai đoạn khó khăn Nhà máy vì: chuyển đổi sang chế quản lý mới, tình hình cạnh tranh gay gắt thị trường, máy móc thiết bị lạc hậu, sản phẩm manh mún đơn chiếc, không đảm bảo chất lượng Nhưng vào lúc khó khăn đó, Nhà máy tìm cho giải pháp bước hướng, vượt qua khó khăn phát triển lên Năm 1994 năm kể từ chuyển sang chế thị trường, Nhà máy hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có lãi, thành cơng có ý nghĩa to lớn tồn thể cán công nhân viên bước đầu tự khẳng định điều kiện cạnh tranh thị trường Giai đoạn từ 1995 đến Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh Được quan tâm Bộ Công nghiệp Tổng công ty máy thiết bị công nghiệp, tổ chức quản lý Nhà máy dần vào ổn định, bước chuyển đổi cấu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm thiết bị cho nhà máy đường, nhà máy giấy, trạm trộn bê tông tự động… Căn vào tình hình, nhiệm vụ mới, ngày 30-10-1995 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký định đổi tên Nhà máy Chế tạo công cụ số thành Công ty Cơ khí Hà Nội liên doanh với Nhật Bản có tên gọi Vina Shiroki chun chế tạo khn mẫu, liên doanh vào hoạt động năm 1996 Để mở rộng thị trường tăng sức cạnh tranh, Công ty cử nhiều cán công nhân viên thực tập nước đồng thời đổi thiết bị công nghệ sản xuất nhằm sản xuất nhiều loại sản phẩm đáp ứng với yêu cầu ngày cao thị trường Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, Cơng ty có thay đổi nhận thức đánh giá đắn vai trò quan trọng quản lý chất lượng nên sau thời gian triển khai áp dụng, tháng 1-2000 Công ty cấp chứng chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Quacert Đến ngày 28-10-2004 theo định số 89/2004/QĐ-BCN, Công ty đổi tên thành Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Năm 2005, cơng ty hoàn tất thủ tục vấn đề tài liên quan đến việc giải thể liên doanh Vina- Shiroky 1.2.2 Chức nhiệm vụ Công ty: Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội có chức nhiệm vụ là: chế tạo cung cấp sản phẩm khí, đào tạo cán cơng nhân ngành chế tạo máy, nghiên cứu phát triển công nghệ Chế tạo cung cấp sản phẩm khí như: Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh Công ty Đảng Nhà nước quan tâm, có chủ trương đầu tư lớn nhờ có tiềm lớn vốn, quan hệ rộng với cơng ty ngồi nước nên có nhiều phương án sản xuất kinh doanh hướng đầu tư, đồng thời có khả tài ủng hộ cho dự án nâng cao chất lượng sản phẩm Có đội ngũ cán lành nghề, chịu khó học hỏi, trau dồi kiến thức, kỹ để thực cách tốt cơng việc Cơ sở vật chất kỹ thuật ngày trang bị theo hướng đại hoá nhằm đáp ứng ngày cao yêu cầu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập trao đổi thông tin phận Cơng ty 2.2.2 Khó khăn Cơng ty doanh nghiệp nhà nước cách thức quản lý làm việc cịn mang tính chất bao cấp (thụ động, ngại thay đổi,…) Mặc dù có đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất cịn nhiều máy móc có trình độ cơng nghệ lạc hậu, khơng đáp ứng yêu cầu sản xuất hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt Chưa tạo văn hoá chất lượng mạnh tức tất cán công nhân viên chưa thực hướng chất lượng, chưa khuyến khích người tích cực tham gia vào phong trào cải tiến chất lượng, đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Việc sử dụng công cụ thống kê kiểm sốt chất lượng sản phẩm Cơng ty cịn hạn chế Chủ yếu sơ đồ quy trình, biểu đồ Pareto, biểu đồ sương cá, phiếu kiểm tra chất lượng Trong đó, triển khai áp dụng Sigma có hiệu phải sử dụng nhiều công cụ thống kê khác sử dụng phần mềm (như phần mềm Minitab thống kê, phần mềm tiên tiến Popkin’s System Architect, Proforma’s Provision hay Corel’s iGrafx Process 2003 for Sigma) Vì trình triển khai phải ý đến việc đào tạo sử dụng công cụ thống kê Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh 2.3 Một số giải pháp để triển khai hiệu chương trình Sigma Cơng ty Cơ khí Hà Nội 2.3.1 Tăng cường cam kết ủng hộ lãnh đạo cấp cao chương trình Sigma Cũng giống tất hệ thống, phương pháp công cụ chất lượng, việc triển khai Sigma cần thể cam kết dài hạn thành công dự án Sigma tùy thuộc vào mức độ cam kết ban lãnh đạo Cơng ty Vì vậy, cần phải rõ kết đạt lợi nhuận để thực thuyết phục ban lãnh đạo cần thiết phải triển khai chương trình Sigma Công ty Khi ban lãnh đạo Công ty nhận thấy cần thiết phải triển khai chương trình Sigma, họ truyền đạt tầm quan trọng chương trình tới tất người Cơng ty, lôi kéo tham gia tất người, đặc biệt cam kết huy động nguồn lực phục vụ cho việc triển khai dự án Sigma Sự cam kết ban lãnh đạo cần lập thành văn bản, chứng để chứng minh ủng hộ ban lãnh đạo Vai trị ban lãnh đạo Cơng ty tóm tắt theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1 Sigma vai trị nhà lãnh đạo Mơi trường bên ngồi Các hội Các sách Các rủi ro, bất ổn định Sự sẵn có nguồn lực Thiết kế tổ chức Nhân Quản lý chiến lược Nhà lãnh đạo Xác định mục tiêu, sứ mạng Môi trường bên Các điểm mạnh Vũ Các điểm yếu Tuấn Thành Khả cạnh tranh Phong cách lãnh đạo Kinh nghiệm QTCL 45 Lựa chọn chiến lược tiêu hoạt động nh máy Thông tin hệ thống kiểm sốt Cơng nghệ sản xuất Chính sách người Văn hoá tổ chức Các liên kết tổ chức Nhân đạt Giá trị cạnh tranh Mục tiêu Quyền lợi đối tác Hiệu suất Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh 2.3.2 Phân bổ nguồn nhân lực hiệu Một nguyên nhân dẫn đến thất bại dự án Sigma phân bổ thiếu hiệu nguồn nhân lực phục vụ cho việc triển khai dự án Để triển khai thành cơng dự án địi hỏi Cơng ty phải thành lập máy đạo vận hành thật mạnh hợp lý Bộ máy đạo vận hành dự án Sigma Cơng ty Cơ khí Hà Nội bao gồm thành viên sau: Ban đạo Sigma: Sigma cần Ban đạo để theo dõi điều hành cơng việc dự án, đóng vai trò hội đồng khoa học tổ chức để thảo luận lựa chọn khu vực trọng điểm cần cải tiến, lập kế hoạch dự án, theo dõi giám sát, đánh giá kết dự án Thành viên Ban đạo phải người có trình độ chun mơn cao, nắm cơng việc đào tạo tốt Sigma Chức Ban đạo là:  Lựa chọn dự án cụ thể phân bổ nguồn lực;  Xem xét định kỳ tiến dự án, đưa ý kiến hỗ trợ cần thiết;  Thực vai trò hỗ trợ cho dự án Sigma;  Đánh giá trình, xác định mạnh yếu điểm chương trình Sigma;  Khai thác ứng dụng kết Sigma vào hệ thống Ban đạo Sigma cần có quy chế làm việc phân công trách nhiệm rõ ràng Người hỗ trợ dự án (Champion): Giám đốc công ty đóng vai trị người hỗ trợ dự án Giám đốc cần hiểu biết công cụ thống kê Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh nâng cao, phân bổ nguồn lực hợp lý, dẹp bỏ rào cản dự án Sigma, tạo viễn cảnh cho Sigma Công ty, xây dựng kế hoạch huấn luyện, chọn lọc dự án có hiệu cao, tìm chọn ứng viên tiềm năng, xây dựng cải tiến cấu tổ chức thực hiện, giám sát việc đánh giá cập nhật tiến độ dự án, nhận biết đóng góp nỗ lực nhân viên Chưởng môn đai đen (Master Black Belt – MBB): cấp độ cao Sigma, có nhiệm vụ đạo, điều hành trực tiếp mặt kỹ thuật, đào tạo Đai đen quyền việc thực hành cải tiến Đai đen (Black Belt): hạt nhân chương trình Sigma, phụ trách Sigma cơng việc, q trình hay sản phẩm thực công việc điều hành MBB Họ phải tinh thông nghiệp vụ nắm công việc, chịu trách nhiệm q trình cụ thể hướng dẫn Đai xanh hồn thành dự án giao BB nhân tố định thành cơng chương trình Sigma Đai xanh (Green Belt): trưởng nhóm dự án chịu trách nhiệm vận hành dự án từ bắt đầu đến kết thúc công việc Để triển khai thành cơng chương trình Sigma đội ngũ cần có để vận hành dự án cải tiến cần tối thiểu 1% tổng số lao động Công ty BB, tỷ lệ MBB BB 1:10, tỷ lệ BB GB 1:10 Vì vậy, triển khai chương trình Sigma Cơng ty ( 786 cán cơng nhân viên) số lượng đội ngũ điều hành, triển khai dự án Sigma nên bao gồm: BB, 80 GB, người hỗ trợ dự án ban đạo Sigma Cịn MBB Cơng ty trước mắt nên th Chưởng môn Đai đen Quỹ đầu tư Mekong (hiện họ có chưởng mơn đai đen) để vừa tư vấn cho việc triển khai dự án Sigma thực đào tạo Sigma Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh 2.3.3 Chọn lựa, thu hút đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình Sigma Công ty phải thu hút người giỏi tham gia vào đề xướng Sigma công ty khuyến khích họ thù lao, phần thưởng, công nhận thăng tiến gắn liền với kết thực Đồng thời khuyến khích tất thành viên tổ chức tham gia hỗ trợ chương trình Sigma trình triển khai dự án cần nhiều thông tin liệu từ nhiều phịng ban, từ quy trình sản xuất khác Để có phần thưởng cho cá nhân, đội dự án hồn thành cơng việc xuất sắc, Cơng ty nên lập bảng tiêu đánh giá cho cá nhân, đội dự án đặt mức thưởng tiền cho cá nhân, đội dự án có tổng điểm cao Cuối tháng, tiến hành đánh giá chất lượng thực công việc cá nhân, đội dự án Đào tạo yếu tố quan trọng thành cơng dự án Chương trình đào tạo Sigma cần quan tâm đến nội dung như: nhấn mạnh việc học thực hành; đào tạo phải gắn với thực tế; xây dựng tri thức đơn giản nhất; phương pháp học tập phải thật đa dạng; đào tạo phải coi công tác quản lý Dưới nội dung đào tạo cho đối tượng Công ty:  Tất thành viên Công ty: đào tạo nội dung bản, xem xét nhu cầu kinh doanh Sigma, thực hành đóng vai, khái qt vai trị triển vọng Sigma tổ chức Thực đào tạo với thời lượng từ đến ngày Người thực đào tạo Đai đen  Tất thành viên chương trình Sigma đào tạo kỹ phương pháp phát triển thống nhất; dẫn dắt thảo luận, điều khiển hội họp, dàn xếp bất đồng; kỹ kỹ thuật cho thách thức dự án phức tạp hơn; sưu tập liệu lấy Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh mẫu; quản lý quy trình thống kê; kiểm tra tầm quan trọng thống kê; tương quan hồi quy; thiết kế thử nghiệm;…Thời lượng khố đào tạo khoảng đến 10 ngày Chưởng mơn đai đen người thực đào tạo, vào lịch công tác thành viên chương trình Sigma để đào tạo ngày tuần  Đai xanh – GB: đào tạo cải tiến quy trình, thiết kế/thiết kế lại cơng cụ cải tiến đánh giá Khoá đào tạo diễn từ đến 10 ngày.;  Đai đen – BB: đào tạo khái niệm thực tiễn việc đặt phương hướng, tăng cường hướng dẫn thay đổi mang tính tổ chức; cải tiến quy trình, thiết kế/thiết kế lại cơng cụ cải tiến đánh giá; triển khai chức chất lượng QFD, phân tích thống kê cao cấp,…Thời gian đào tạo khoảng 20 ngày từ đến tháng đào tạo lại;  Chưởng môn đai đen - MBB: chương trình đào tạo giống BB ngồi cịn đào tạo thêm kỹ lập kế hoạch, đào tạo quản lý, lãnh đạo, kỹ giao tiếp giảng dạy;  Champion: khoá đào tạo phải diễn thường xuyên liên tục thường từ - ngày Họ đào tạo cách đánh giá, lựa chọn dự án cải tiến hướng dẫn người tổ chức Sigma 2.3.4 Xây dựng, chọn lọc quản lý dự án Khi thực triển khai chương trình Sigma, Cơng ty thực thí điểm cải tiến quy trình trước sau lập dự án Sigma để cải tiến tất quy trình sản xuất kinh doanh Ban đạo dự án Sigma cần đưa tiêu chí đánh giá tầm quan trọng quy trình sản xuất kinh doanh Sau tiến hành chọn lọc dự án ưu tiên thực trước Dự án Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh quan trọng dự án mà thể vấn đề then chốt mang tính liên kết chiến lược; có ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ hài lòng khách hàng; thiết yếu kết kinh doanh hình thức mang lại hiệu tài nhanh chóng to lớn (thu nhập cao, chi phí thấp hơn, v.v…) Việc chọn lựa dự án Sigma giai đoạn đầu quan trọng đóng vai trị then chốt cho thành cơng dự án Sigma Công ty cần xem xét cách kỹ lưỡng tác động ảnh hưởng đến thành công dự án việc xem xét khả giải vấn đề mà không cần tới việc thực dự án Sigma Trong suốt trình thực dự án, điều quan trọng là:  Dẫn dắt nổ lực tập trung người đỡ đầu cho dự án (Champion) chịu trách nhiệm tiến hành đánh giá định kỳ tiến độ dự án, sử dụng quyền hạn để giải khúc mắc liên chức phân bổ nguồn lực cho nơi cần thiết;  Kiểm tra ảnh hưởng tài thật từ dự án;  Liên tục thơng tin tiến trình dự án đến cấp lãnh đạo điều hành thành viên có liên quan đến dự án;  Triển khai kế hoạch kiểm soát hiệu kèm với tài liệu liên quan Sơ Đồ Quy Trình (Process Maps), Ma Trận Nhân Quả (C&E Matrix), Phân Tích Trạng Thái Sai Sót Tác Động (FMEA), Tóm Lược Kế Hoạch Kiểm Soát (Control Plan Summary) thay đổi thủ tục duyệt để đảm bảo cải tiến trì;  Định kỳ tái xem xét hiệu dự án sau hồn tất;  Vai trị, trách nhiệm phòng ban cá nhân liên quan đến dự án nên xác định rõ ràng;  Tiến hành huấn luyện Sigma thường xuyên để thúc đẩy chương trình xuyên suốt công ty Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Vũ Tuấn Thành Khoa Quản trị Kinh doanh QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh KẾT LUẬN Sigma phương pháp quản lý chất lượng đem lại hiệu cao cho doanh nghiệp Trong tình nghiên cứu triển khai áp dụng phương pháp Sigma Công ty Cơ khí Hà Nội, em giới thiệu cách khái quát phương pháp này: khái niệm, nguyên tắc, nội dung, quy trình triển khai đồng thời đưa lợi ích việc áp dụng, thuận lợi khó khăn gặp phải q trình triển khai thực tế Cơng ty Cơ khí Hà Nội, qua đề xuất kiến nghị nhằm triển khai phương pháp cách hiệu nhất, đem lại lợi ích to lớn cho Cơng ty Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ SIGMA VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI .3 1.1 Tổng quan sigma 1.2 Giới thiệu chung đặc điểm kinh tế kỹ thuật Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội .7 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội 1.2.1.1 Quá trình hình thành: .7 1.2.1.2 Các giai đoạn phát triển: 1.2.2 Chức nhiệm vụ Công ty: 10 1.2.3 Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu Công ty ảnh hưởng tới việc áp dụng sigma 11 1.2.3.1 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lý sản xuất .11 1.2.3.2 Đặc điểm thị trường sản phẩm Công ty .16 1.2.3.3 Đặc điểm lao động quản lý lao động 19 1.2.3.4 Đặc điểm nguyên vật liệu 21 1.2.3.5 Đặc điểm trang thiết bị công nghệ sản xuất 22 1.2.3.6 Đặc điểm vể tình hình tài .25 1.3 Thực trạng công tác chất lượng quản lý chất lượng Công ty 27 1.3.1 Kết đạt 28 1.3.2 Những hạn chế tồn 29 1.4 Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp Sigma Công ty .30 1.5 Kinh nghiệm triển khai Sigma số tổ chức 31 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 34 2.1 Quy trình triển khai áp dụng Sigma Cơng ty Cơ khí Hà Nội 34 2.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 34 2.1.2 Giai đoạn triển khai 36 2.1.2.1 Xác định hội 36 2.1.2.2 Đo lường hoạt động .37 2.1.2.3 Phân tích hội .39 2.1.2.4 Cải tiến hoạt động 41 2.1.2.5 Kiểm soát hoạt động 42 2.1.3 Các cơng cụ chun dụng q trình triển khai Sigma .43 2.1.3.1 Project Charter .43 2.1.3.2 CTQ .44 2.1.3.3 QFD .44 2.1.3.4 Sơ đồ quy trình 46 2.1.3.5 Biểu đồ Pareto .47 2.1.3.6 Sơ đồ xương cá .49 2.1.3.7 FMEA 51 Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh 2.2 Thuận lợi khó khăn triển khai chương trình Sigma Cơng ty Cơ khí Hà Nội 54 2.2.1 Thuận lợi 54 2.2.2 Khó khăn .55 2.3 Một số giải pháp để triển khai hiệu chương trình Sigma Cơng ty Cơ khí Hà Nội 56 2.3.1 Tăng cường cam kết ủng hộ lãnh đạo cấp cao chương trình Sigma 56 2.3.2 Phân bổ nguồn nhân lực hiệu 57 2.3.3 Chọn lựa, thu hút đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chương trình Sigma 59 2.3.4 Xây dựng, chọn lọc quản lý dự án .60 KẾT LUẬN 63 Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP Nhận xét: Ngày… tháng… năm 2007 TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2007 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Vũ Tuấn Thành QTCL 45 Khoá luận tốt nghiệp Khoa Quản trị Kinh doanh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2007 GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Vũ Tuấn Thành QTCL 45 ... dụng Sigma Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội; Phần Các giải pháp triển khai triển khai hiệu chương trình Sigma Công ty Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Vũ Tuấn Thành QTCL... ? ?Triển khai áp dụng phương pháp Sigma Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội? ?? để làm khố luận tốt nhiệp Nội dung khố luận tốt nghiệp gồm phần : Phần Tổng quan Sigma cần thiết áp dụng Sigma. .. Giới thiệu chung đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Tên giao dịch: Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Cơ khí Hà Nội Tên giao dịch tiếng Anh: Ha Noi Mechanical

Ngày đăng: 04/12/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ 6 SIGMA VÀ SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG 6 SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI

      • 1.1. Tổng quan về 6 sigma

      • 1.2. Giới thiệu chung và các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

        • 1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội

          • 1.2.1.1. Quá trình hình thành:

          • 1.2.1.2. Các giai đoạn phát triển:

          • 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

          • 1.2.3. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty ảnh hưởng tới việc áp dụng 6 sigma

            • 1.2.3.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất

            • 1.2.3.2. Đặc điểm thị trường và sản phẩm của Công ty

            • 1.2.3.3. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động

            • 1.2.3.4. Đặc điểm nguyên vật liệu

            • 1.2.3.5. Đặc điểm về trang thiết bị và công nghệ sản xuất

            • 1.2.3.6. Đặc điểm vể tình hình tài chính

            • 1.3. Thực trạng công tác chất lượng và quản lý chất lượng tại Công ty

              • 1.3.1. Kết quả đạt được

              • 1.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

              • 1.4. Sự cần thiết phải áp dụng phương pháp 6 Sigma tại Công ty

              • 1.5. Kinh nghiệm triển khai 6 Sigma ở một số tổ chức

              • CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 6 SIGMA TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI

                • 2.1. Quy trình triển khai áp dụng 6 Sigma tại Công ty Cơ khí Hà Nội

                  • 2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị

                  • 2.1.2. Giai đoạn triển khai

                    • 2.1.2.1. Xác định các cơ hội

                    • 2.1.2.2. Đo lường hoạt động

                    • 2.1.2.3. Phân tích cơ hội

                    • 2.1.2.4. Cải tiến hoạt động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan