ĐỀ TÀI: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty Điện Thống Nhất

21 763 2
ĐỀ TÀI: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh của công ty Điện Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp Công ty Điện Thống nhất là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các loại quạt điện. Địa chỉ: 164 Phố Nguyễn Đức Cảnh – Phường Tương Mai – Quận Hai Bà Trưng Hà Nội. Điện thoại: 6622400 Fax: 6622473 Công ty Điện Thống nhất được thành lập từ năm 1965 cơ sở sát nhập hai xí nghiệp công tư hợp doanh là Điện Thống nhất và điện cơ tam quang thành điện khí Thống Nhất. Năm 1970 sát nhập bộ phận còn lại của điện cơ tam quang vào Điện khí Thống nhất thành xí nghiệp điệu cơ Thống Nhất và đến ngày 2/11/2000 được uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ra quyết định 5928/QĐ-UB đổi tên thành Công ty Điện cơ Thống Nhất. Lúc mới thành lập Công ty chỉ có 114 máy móc thiết bị với số lương công nhân viên chức là 164 người, trong đó có 35 cán bộ kỹ thuật viên nghiệp vụ và bình quân bậc thợ toàn Công ty là 2,4 thì đến nay Công ty đã có tổng số vốn là 25.997.390.192đ với 291 máy móc thiết bị, 653 người và bình quân bậc thợ là 4,7. Qua 36 năm xây dựng và phát triển, với những cố gắng nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công nhân viên qua nhiều thế hệ đã cùng nhau vượt qua những thăng trầm, những khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Liên tục tổ chức lại sản xuÊt cho phù hợp với từng giai đoạn tăng cường các mặt quản lý, tăng cường đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, khoa học công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng, 1 năng động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh vượt qua cơ chế quan liêu bao cấp nhanh chóng hoà nhập với cơ chế thị trường. Trên cơ sở đó đã tạo những bước tiến vững chắc đưa Công ty ngày càng phát triển như ngày nay. Cụ thể: Trong những năm 70 Công ty mới sản xuất được 32.758 chiếc quạt (chủ yếu là quạt bàn 225mm) với giá trị sản xuất công nghiệp là 3.500.000 đồng. Đến năm 1999 Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên 686 người, trong đó 56 kỹ sư, 64 trung cấp kỹ thuật và kinh tế đã trang bị 194 máy móc thiết bị và 8 hệ thống thiết bị hiện đại tự động hoá, tổ chức được chuyên môn hoá. Khối lượng sản phẩm đạt 186.012 chiếc quạt gồm 9 loại quạt trong đó có 61.971 quạt trần, 53,214 quạt 400mm các loại, 30.941 quạt 225 mm, giá trị sản xuất công nghiệp đạt 64.058.596.194. Doanh nghiệp thu 51.406.096.620. Nộp ngân sách 3.050.000.000. Để thấy rõ sự phát triển của Công ty trong những năm qua ta tham khảo biển đồ sau: Chỉ tiêu ĐVT 1997 1998 1999 % 98/97 % 99/98 Giá trị SXCN (CĐ94) Đồng 57.184.932.464 58.591.101.941 64.058.506.194 102,46 109,33 Doanh thu chưa cộng thuế VAT Đồng 5280.000.000 49.181.710.400 51.406.096.620 92,95 104,52 Nộp ngân sách Đồng 153.438 4.250.000.000 3050.000.000 80,49 71,76 Tổng quạt Chiếc 705 162.099 186.012 105,60 114,79 Lao động Người 1.048.438 697 686 96,97 98,42 Thu nhập bình quân người/tháng Đồng 968.436 899.585 92,37 92,89 Qua biểu đồ trên ta thấy + Về giá trị sản xuất công nghiệp: Công ty luôn phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoach, giá trị sản xuất năm sau cao hơn năm trước 2 (năm 1998 so với năm 1997 tăng 2,46%, năm 1999 so với năm 1998 tăng 9,33%) + Về doanh thu (chưa cộng thuế VAT): Trong vài năm trở lại đây mặt hàng quạt đều bị cạnh tranh mãnh liệt cả về mẫu mã và giá trị do đó Công ty phải giảm giá nhiều lần để giữ vững và phát triển thị phần của mình trên thị trường. Vì vậy đã làm cho doanh thu của năm 1998 so với năm 1997 giảm đi 7,05%. Nhưng bước sang năm 1999 với sự cố gắng nổ lực, tìm mọi biện pháp, phương thức tiêu thụ của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ tiêu thụ của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên nên đã dưa doanh thu của năm 1999 tăng 4,52% so với năm 1998. + Về nộp ngân, thu nhập bình quân của người lao động do bị cạnh tranh mảnh liệt cả về mẫu mã và giá cả nê Công ty phải giảm bán nhiều lần vì vậy làm giảm thu nhập doanh nghiệp của Công ty, dẫn đến ảnh hưởng tới việc nộp ngân sách và phân phối thu nhập cho người lao động. Nhìn chung Công ty điện Thống Nhất vẫn luôn duy trì và từng bước phát triển về mọi mặt như giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu tăng năm sau cao hơn năm trước, hình thức mẫu mã sản phẩm được đa dạng hoá, chất lượng sản phẩm được nâng cao, giá thành, giá bán hạ đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. Hơn nữa trong 3 năm liên tục (1998-2000) sản phẩm của Công ty luôn đạt huy chương vàng tại các kỳ hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và hàng tiêu dùng ở Hà Nội cũng như các tỉnh. sản phẩm của Công ty đã được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, đây là điều kiện tạo thêm sức cạnh tranh trên thị trường và mở rộng thị phần tiêu thụ. 3 Phần II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh Hiện nay đời sống của người dân Việt Nam tuy được cải thiện nhưng đại bộ phận chưa có thể có được các trang thiết bị đắt tiền, hiện đại như máy điều hoà nhiệt độ, quạt của Nhật, Mỹ, Châu Âu, Thái Lan nếu nhu cầu về quạt điện vẫn cạo. Sau thời gian nhất định người tiêu dùng đã dùng quạt Trung Quốc chất lượng kém lượng gió yếu đã không còn ưu thích loại hàng này do vậy nhu cầu dùng quạt Điện cơ Thống Nhất phù hợp, mẫu mã đã dạng vì vậy doanh nghiệp sản xuất quạt điện vẫn phát triển mạnh. Công ty Điện cơ Thống Nhật từ xưa đã có uy tín với người dân vì chất lượng đảm bảo nay đã qua tâm đến thay đổi kiểu dáng mẫu mã do đó thu hút được đông lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm của Công ty. Do vậy Công ty đã chiếm lĩnh được thị trường miền bắc, trung và đang có su hướng mở rộng thị trường vào miền Nam. 1. Các chỉ tiêu chủ yếu + Giá trị sản xuất công nghiệp 48.000.000.000đ + Tổng sản phẩm chủ yếu 156.000 chiếc + Nộp ngân sách 1983.000đ + Tổng giá trị thanh toán 52.000.000.000đ + Thu nhập của người lao động 600.000đ/tháng 2. Các biện pháp thực hiện + Xác định phương án sản phẩm trên cơ sở truyền thống có sức tiêu thụ cao trên thị trường và phán đoán thị trường và sản phẩm mới ngoài quạt điện như bơm nước, chấn lưu đèn tuýt 4 + Phương án tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở áp dụng các hình thức tiêu thụ, cử cán bộ công nhân viên thâm nhập mở rộng thị trường đẩy mạnh các hình thức quảng cáo giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các hội chợ triển lãm, mở thêm các đại lý, phấn đấu tiêu thụ hết số sản phẩm đã dự trữ sẵn sàng bán và tiêu thụ hết những sản phẩm sẽ sản xuất ra. + Xây dựng chương trình tiến độ kỹ thuật phục vụ ngay trong năm kế hoạch, cải tiến ty quạt trần từ chốt (hay rơi gẫy) sang bắt ba lông ty trẻ đảm bảo chắc chắn. Thiết kế sản xuất chấn lưu kiểu mới. Đổi mới ra quạt 400mm từ tròn sang vuông tiết kiệm lượng nhôm, tiết kiệm gang bần quạt trần + Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn bảo đảm phục vụ đủ cho sản xuất kinh doanh phấn đấu giảm chi phí, giá thành vật tư, 5%, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn. + Trên cơ sở tổ chức lại sản xuất đầu năm 2001 sát nhập phân xưởng CK 2 và CK 1 thành CK, phân xưởng LR 1 và phân xưởng lắp ráp 2 thành phân xưởng lắp ráp tách phần cung ứng vật tư của phòng cung tiêu đưa vào phòng kế hoạch. Đổi phòng cung tiêu là phòng tiêu thụ. Cầu đẩy mạnh và làm tốt công tác quản lý, tạo thay đổi lớn về lề lối làm việc trong toàn Công ty, duy trì nội quy lao động và thời gian làm việc tốt hơn. + Đẩy nhah tiến độ xây dựng nhà xưởng và sửa chữa nhà xưởng theo kế hoạch để ổn định mặt bằng theo cơ cấu sản xuất mới. Xây dựng mới nhà xưởng cơ điện, sửa chữa xưởng cơ khí chuẩn bị đón nhận đầu tư lắp đặt dây truyền sơn mới, làm mới hội trường nhà kho, xây dựng đường trong Công ty, xây dựng hệ thống cống thoát nước phía đông nam của Công ty. 5 + Tạo không khí đoàn kết, đóng góp công sức đưa Công ty ngày một đi lên. 6 Phần III: Công tác tổ chức nhân sự 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý theo nghĩa rộng là thành phần các phòng ban, phân xưởng, các cán bộ nhân viên trong bộ máy quản lý của tất cả các cấp. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty theo kiểu trực tuyến chức năng, thực chất của nó cơ cấu này là các phòng chỉ chuẩn bị các quyết định, các phân xưởng nhận quyết định trực tiếp của Giám đốc hoặc phó Giám đốc lĩnh vực các phòng chức năng cũng có thể giao lệnh cho các phân xưởng nhưng chỉ giới hạn trong những vấn đền nhất định. 2. Ban Giám đốc: Một Giám đốc và 2 phó Giám đốc 2.1. Giám đốc: Có nhiệm vụ chủ yếu sau đây - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, lãnh đạo tập thể cán bộ công nhân viên thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao - Chỉ đạo xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chất lượng sản phẩm của Công ty. - Trực tiếp chỉ đạo và quản lý phòng KCS, kỹ thuật, phòng tổ chức cán bộ, kế toán, phòng hành chính tổng hộp và phòng bảo bệ. - Quản lý chặt chẽ tài chính, bảo toàn và phát triển các nguồn vốn, thực hiện nộp ngân sách theo quy định. - Tổ chức chỉ đạo bổ xung thiết bị, cải tiến thiết bị và xây dựng chương trình tiến độ kỹ thuật hàng năm. - Tổ chức áp dụng tiêu chuẩn hoá kỹ thuật trong sản xuất - Chỉ đạo hội đồng thanh lý các phế phẩm phế liệu 7 2.2. Phó Giám đốc sản xuất - Tổ chức chỉ đạo xây dựng tiến độ sản xuất hàng ngày, tháng cho toàn bộ Công ty - Giao kế hoạch hàng tháng cho các phân xưởng - Chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành thực hiện các định mức lao động. 2.3. Phó Giám đốc kinh doanh - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức cung ứng vật tư, nhiên liệu, dụng cụ từ ngoài về Công ty. Đảm bảo phục vụ sản xuất kịp thời đồng bộ liên tục. Xây dựng kế hoạch và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các cơ quan. - Đôn đốc các cơ quan cung ứng vật tư và các đơn vị gia công có trách nhiệm cung cấp hàng gia công cho Công ty. Đảm bảo đúng thời gian đúng số lượng, quy cách, chất lượng theo hợp đồng kinh tế đã kỹ. - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc tiêu thụ sản phẩm tổ chức hội nghị khách hàng để tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng. - Tổ chức tốt việc vận chuyển vật tư, thủ tục kiểm tra vật tư nhập vào Công ty, quản lý các kho tàng, tổ chức thực hiện tốtm chế độ xuất nhập kho, có kế hoạch quản lý vật tư khi chuyển về Công ty chống tham ô mất mát. Hàng quý, năm tổ chức kiểm kê thanh toán vật tư chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật tư, xác định vật tư thừa thiếu không để ứ đọng tổ chức tốt việc thu hồi phế liệu phế phẩm để tận dụng hoặc bán. 3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng Tham mưu cho Giám đốc theo đúng chức năng nhiệm vụ từng phòng 8 3.1. Phòng kế hoạch vật tư + Xây dựng kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tư, gia công ngoài + Tổ chức và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch đảm bảo cho sản xuất được tiến hành cân đối nhịp nhàng đều đặn trong toàn Công ty. + Tổ chức và quản lý kho bán thành phẩm vật tư, đảm bảo cho dây truyền sản xuất được liên tục. + Lập kế hoạch hạn mức tiêu hao vật tư - bán thành phẩm, xác định lượng sử dụng vật tư hàng tháng cho các phân xưởng và các đơn vị gia công ngoài. + Liên hệ với các đơn vị để mua vật tư, gia công các chỉ tiêu sản phẩm 3.2. Phòng tổ chức + Bố trí sắp xếp lao động cho hợp lý + Xây dựng và quản lý quỹ tiền lương + Xây dựng định mức lao động, theo dõi thực hiện và điều chỉnh mức khi phát hiện thấy bất hợp lý. + Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện lao động ở các phân xưởng phòng ban trong Công ty + Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân viên + Quản lý hồ sơ lý lịch, sổ lao động của cán bộ công nhân viên + Lập kế hoạch tuyển sinh, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tổ chức học và thi nâng bậch cho cán bộ công nhân viên. Quản lý hướng dẫn đoàn học sinh các trường gửi đến thực tập tại Công ty 3.3. Phòng tiêu thụ sản phẩm - Nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu thị trường - Thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 9 - Quản lý kho thành phẩm 3.4. Phòng kế toán Giúp Giám đốc về lĩnh vực kÕ toán tài chính đồng thời có trách nhiệm trước Nhà nước theo rõi kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch, các chính sách chế độ tài chính trong Công ty. 3.5. Phòng kỹ thuật + Giúp Giám đốc nghiên cứu thực hiện các chủ trương và biện pháp về kỹ thuật dài hạn ngắn hạn. +Thiết kế và theo dõi chế thử mặt hàng mới, cải tiến mặt hàng cũ. + Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo chi tiết sản phẩm + Xây dựng và áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong Công ty 3.6. Phòng KCS + Tổ chức quản lý các dụng cụ đo, mẫu chuẩn và các phương tiện đo lường, hướng dẫn sử dụng cách bảo quản và tu sửa các dụng cụ sử dụng kiểm về cơ và về điện toàn Công ty. + Kiểm tra chất lượng vật tư, hàng gia công ngoài các chi tiết và sản phẩm xuất xưởng, theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. + Hướng dẫn các phòng ban, phân xưởng trong việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. 3.7. Phòng hành chính tổng hợp + Giúp Giám đốc điều hành mọi công việc thuộc phạm vi hành chính trong nội bộ Công ty. + Tổ chức thực hiện tốt công tác văn thư, đánh máy, theo dõi đôn đốc các phòng, phân xưởng thực hiện những chỉ thị, mệnh lệnh của Giám đốc. + Quản lý việc sử dụng con dấu và tổ chức bộ phận lưu trữ, công văn giấy tờ. 10 [...]... hng nm Cụng ty sn xut theo k hoch ca Nh nc, do ú s vn ca Cụng ty hng nm do Nh nc cp t khi chuyn sang c ch th trng Cụng ty t hch toỏn kinh doanh, ngoi mt s vn Nh nc cp Cụng ty ó t to cho mỡnh mt qu u t tng i ln, ú l ngun vn b xung sn xut kinh doanh Tớnh n cui nm 2000, tng s vn ca Cụng ty l 20.193.000.000 Trong ú ngun vn t b sung l: 13.945.000.000 Bng c cu vn ca Cụng ty Ch tiờu I Ngun vn kinh doanh n v... Cụng ty ang m thờm mt s i lý ti Sn Tõy, Qung Ninh Trong thi gian ti Cụng ty s c gng a sn phm ca mỡnh vo min Nam Ngoi ra y mnh tiờu th sn phm, i vi cỏc ch hng ln Cụng ty ó xõy dng nhiu khung giỏ khỏc nhau cú t l gim giỏ theo tng lụ hng ng thi khuyn khớch gúp phn y nhanh tc tiờu th sn phm 16 Phn V: Tỡnh hỡnh qun lý cỏc yu t vt cht ca kinh doanh 1 c im v vn kinh doanh ca Cụng ty Cụng ty in c l mt doanh. .. ca Cụng ty cng tng theo 4 Nhng nh hng ca chớnh sỏch Nh nc v tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh + Chớnh ph ó cú nhng chớnh sỏch nhm phỏt trin v bo h ngnh qut in v cú quyt nh u t ln cho ngnh qut in + Vic thc hin ch th ca Chớnh ph v chng buụn lu v gian ln thng mi ó to iu kin cho Cụng ty cú kinh doanh m rng th trng Bng ỏnh giỏ tỡnh hỡnh hot ng sn xut kinh doanh (n v tớnh: Tr.) Ch tiờu Giỏ tr SXCN Doanh thu... Cụng ty + Tip khỏch v b trớ giao dch vi c quan bờn ngoi 3.8 Phũg bo v + Thng trc kim tra ngi ra vo Cụng ty + Tun tra bo v ti sn ca Cụng ty trong v ngoi gi sn xut + Ch o t chc ngn nga v trn ỏp cỏc v gõy mt an ninh trt t trong Cụng ty + Trụng xe cho cỏn b cụng nhõn viờn trong Cụng ty v khỏch vo liờn h cụng tỏc vi Cụng ty + Giỏm sỏt vic giao hng ca Cụng ty vi khỏch hng, giỏm sỏt lng vt t nhp v Cụng ty 4... cú th gim giỏ thnh sn phm, to iu kin cho sn phm ca Cụng ty cnh tranh c vi sn phm ca cỏc doanh nghip khỏc Do vy cu ca th trng v ngi tiờu dựng y mnh vic tiờu th sn phm Cụng ty Cụng ty in c Thng nht ó t chc c hn 20 i lý cỏc tnh, thnh ch yu cỏc vựng min bc, min trung Riờng H Ni Cụng ty ó cú 8 i lói sut, 2 ca hng gii thiu sn phm Ngoi ra Cụng ty cũn cú 9 i lý cỏc tnh: H Tõy, Nam nh, H Nam, Thanh Hoỏ,... 270.000 43,5% 25.000 56,5% Lng ti sn lu ng trong nm 2000 thp hn nhiu so vi nm 1999 (do lng hng tn kho ca Cụng ty cũn nhiu) Cụng ty ang c gng thc hin bin phỏp gim hp lý lng d tr, tn kho, thanh lý thu hi vn do ú giỏ tr hng tn kho ó gim nhiu n nay Cụng ty ó cú s d m bo ngun vn lu ng cho sn xut, kinh doanh 3 S dng ngun vn, qun lý vt t + V ngun vn s dng cha hiu qu do ngoi lng tn kho quỏ ln vn cũn thit b cha... Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc PX PX PX PX PX Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng đột cơ khí lắp cơ dụng tổ bảo kỹ KCS tài kế tiêu thụ ráp điện cụ chức vệ thuật vụ hoạch dập 14 Phn IV: Hot ng Marketing v cỏc chớnh sỏch cn bn 1 Thu nhp v s lý thụng tin th trng Cụng ty sn xut cỏc loi qut iu l chớnh tiờu th sn phm theo mựa v (vo mựa hố) do vy thu thp v s lý thụng tin tt s tiờu th ht hng khụng gõy... yu Cụng ty ó cú nhiu hỡnh thc t chc cỏc loi hot ng tiờu th nờn y nhanh c tc tiờu th sn phm Cụng ty ó tham gia vo cỏc hi ch trin lóm t min bc n min nam nh trin lóm ti thnh ph Vinh (4/1998) ti Cn Th (3/2001) , hi tr hng Vit Nam cht lng cao (4/2001) Hi tr trin lóm ti thnh ph H Chớ Minh (4/2001) y mnh vic tiờu th, Cụng ty ó to iu kin thun li trong vic thanh toỏn theo thỏng, vn chuyn hng t Cụng ty n cỏc... ty n cỏc i lý Hng nm Cụng ty u tp trung ch o xõy dng k hoch, t chc thc hin cụng tỏc tiờu th, tng cng y mnh mi quan h hp tỏc vi cỏc Cụng ty thng mi H Ni v cỏc tnh, m rng cỏc hỡnh thc tiờu th, tỡm kim th trng cỏc tnh min trung v min nam 15 Trong sn xut, Cụng ty ó ci tin mt mu mó qut, to dỏng mi mt s loi qut sn xut mt s loi qut mi nh qut ng qut iu khin t xa, qut treo tng Cụng ty c chớnh ph cp thờm mt... 5.2 Phõn xng c in + Lp, cn c vo lch xớch sa cha thit b ca Cụng ty t chc sa cha cỏc thit b trong Cụng ty 12 +Sa cha t sut cỏc thit b trong Cụng ty + Thit k, thi cụng cỏc chi tit, mỏy múc d phũng + Thit k, thi cụng cỏc mỏy múc t trang t ch, lp t vn hnh cỏc mỏy múc thit b mi + Qun lý h thng in, nc sa cha nh xng + V sinh cụng nghip ton Cụng ty 13 S b mỏy qun lý Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc PX PX . đời và phát triển của doanh nghiệp Công ty Điện Thống nhất là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc sở công nghiệp Hà Nội. Chức năng nhiệm vụ của Công ty là sản xuất kinh doanh các loại quạt điện. Địa. Nội. Điện thoại: 6622400 Fax: 6622473 Công ty Điện Thống nhất được thành lập từ năm 1965 cơ sở sát nhập hai xí nghiệp công tư hợp doanh là Điện Thống nhất và điện cơ tam quang thành điện khí Thống. tố vật chất của kinh doanh 1. Đặc điểm về vốn kinh doanh của Công ty Công ty điện cơ là một doanh nghiệp Nhà nước do sở công nghiệp Hà Nội quản lý, từ những ngày đầu thành lập và trong cơ

Ngày đăng: 03/12/2014, 17:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp

  • Phần II: Chiến lược và kế hoạch kinh doanh

    • 1. Các chỉ tiêu chủ yếu

    • 2. Các biện pháp thực hiện

    • Phần III: Công tác tổ chức nhân sự

      • 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý

      • 2. Ban Giám đốc:

      • 3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng

      • 4. Các phân xưởng sản xuất

      • 5. Các phân xưởng sản xuất phù trợ

      • Sơ đồ bộ máy quản lý

      • Phần IV: Hoạt động Marketing và các chính sách căn bản

        • 1. Thu nhập và sử lý thông tin thị trường

        • 2. Các chính sách chủ yếu

        • Phần V: Tình hình quản lý các yếu tố vật chất của kinh doanh

          • 1. Đặc điểm về vốn kinh doanh của Công ty

          • 2. Cơ cấu tài sản:

          • 3. Sử dụng nguồn vốn, quản lý vật tư

          • 4. Những ảnh hưởng của chính sách Nhà nước và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

          • Phần VI. Các lĩnh vực hoạt động quản lý khác

            • 1. Tình hình quản lý đầu tư, chuyển giao đổi mới công nghệ

            • 2. Tình hình quản lý chất lượng

            • 3. Tình hình quản lý hoạt động cung ứng

            • 4. Tình hình quản lý hoạt động tồn kho

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan