Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã lam điền chương mỹ hà nội

39 1.2K 2
Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã lam điền  chương mỹ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và bổ ích trong những năm học vừa qua. Lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Văn Quyên, giảng viên trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Thú y, đặc biệt là bộ môn Ký sinh trùng đã truyền đạt những kiến thức về chuyên môn cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các bác trong Ban lãnh đạo xã Lam Điền. Và các cô chú cán bộ thú y đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong bốn tháng thực tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …tháng … năm 201 Sinh viên (ký tên) Đặng Văn Tùng Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Mục lục Lời cảm ơn 1 Phần I. MỞ ĐẦU ………………………………… 4 1.1.Đặt vấn đề………………………………… ………………………………… 5 1.2.Mục đích của đề tài………………………………………… ………………….6 Phần II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….7 2.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi…… …………………………….7 2.2.Đặc điểm của bệnh…………………… ………………………………………9 2.3.Nguyên nhân gây bệnh………………………………………………………….9 2.4.Đặc điểm dịch tễ học………………………………………………………… 10 2.5.Triệu chứng lâm sàng……………………………………………………….…11 2.6.Bệnh tích………………………………………………………………………12 2.7.Chẩn đoán bệnh………….…………………………………………………….13 2.8.Phòng chống bệnh dịch tả…………………………………………………… 13 2.9.Điều trị ……………………………………………………………………… 14 Phần III.ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… ….16 3.1.Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….16 3.2.Nội dung nghiên cứu… …………………………………………………… 16 3.3.Phương pháp nghiên cứ.……………………………………………………….16 3.4.Phương pháp xử lý số liệu…………………… …………………………… 16 Phần IV.KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ……… ……………………….18 4.1.Điều kiện tự nhiên của xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội……………… 18 4.1.1.Vị trí địa lý………………………………………………………………… 18 4.1.2.Khí hậu……………… …………………………………………………… 18 4.2.Điều kiện kinh tế xã hội của xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội…………….19 4.3.Tình hình phát triển nghề của xã…………………………………………… 19 Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y 4.3.1.Ngành trồng trọt…………………………………………………………… 19 4.3.2.Nghề phụ………… ……………………………………………………… 20 4.4.Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi tại xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội 20 4.4.1.Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ dân trong xã Lam Điền(2008-201 ) ………………………………………………………………… 20 4.4.2.Cơ cấu của đàn lợn nuôi tại xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội.………… 22 4.4.3.Tình hình chuồng trại trong chăn nuội lợn tại xã………………………… 23 4.4.4.Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn tại xã………………….……24 4.5.Tình hình dịch bệnh và công tác thú y trên đàn vật nuôi tại xã …………… 25 4.5.1.Tình hình dịch bệnh………………… …………………………………… 25 4.5.2.Tình hình tiêm phòng…………… ……………………………………… 26 4.5.3.Mạng lưới thú y………………………….………………………………… 28 4.6.Kết quả đạt được trong thời gian thực tập tại xã……….…………………… 28 4.6.1.Bệnh dịch tả lợn…………………………………………………………… 29 4.6.1.1.Nguyên nhân…………………… ……………………………………… 29 4.6.1.2.Triệu chứng……………………………………………………………… 29 4.6.1.3.Điều trị…………………………………………………………………… 30 4.6.2.Bệnh tụ huyết trùng…….……………………………………………………30 4.6.2.1.Nguyên nhân…………… ……………………………………………….30 4.6.2.2.Triệu chứng……………………………………………………………… 30 4.6.2.3.Điều trị……………………………… ……………………………………31 4.6.3.Bệnh phó thương hàn……………………………………………………… 32 4.6.3.1.Nguyên nhân………………………………………………………………32 4.6.3.2.Triệu chứng……………………………………………………………… 32 4.6.3.3.Điều trị…………………………………………………………………… 32 Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y 4.6.4.Bệnh đóng dấu lợn………………………………………………………… 33 4.6.4.1.Nguyên nhân………………………………………………………………33 4.6.4.2.Triệu chứng……………………………………………………………… 33 4.6.4.3.Điều trị…… ………………………………………………………………33 Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………… …… ………35 5.1.Kết luận ………………………………………………………………………35 5.2.Kiến nghị………………………………………………………………………36 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….38 Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Phần I: MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, nước ta có những chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn, từng bước hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn; Các khu sản xuất tập trung quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá dần dần được hình thành; Sản phẩm từ nông nghiệp không những đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trư- ờng trong nước mà từng bước tiến tới xuất khẩu; Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống lâu đời của nhân dân ta, thịt lợn cung cấp khoảng 70% nhu cầu thịt hàng năm; Nhu cầu thịt lợn ngày càng tăng không những số lượng mà đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng; Nhiều giống lợn chất lư- ợng cao được nhập nội, từng bước lai tạo cải tạo nâng cao chất lượng đàn lợn giống; Hệ thống chuồng trại, các biện pháp kỹ thuật không ngừng được cải thiện góp phần đáng kể vào sự thành công của ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng; Trong khi đó, một số tỉnh chất lượng đàn lợn còn thấp, chủ yếu một số giống lợn nội, chưa đáp ứng được nhu cầu và chất lượng thịt. Bên cạnh những thành tựu về giống, hệ thống chuồng trại, các biện pháp kỹ thuật, tình hình dịch bệnh xảy ra hàng năm đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả chăn nuôi; Người chăn nuôi và cán bộ kỹ thuật cơ sở chưa được trang bị đầy đủ những thông tin về thuốc thú y; Sự thiếu thông tin trong sử dụng thuốc trong chăn nuôi đã để lại hậu quả không nhỏ cho ngành chăn nuôi và môi trường; Để hạn chế thiệt hại cho ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi lợn nói riêng và đưa ngành chăn Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y nuôi lợn thành một ngành chính, phát triển trên cơ sở tận dụng tiềm năng sẵn có của địa phương thì việc điều tra, khảo sát, tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên đàn lợn để phòng, chống và hạn chế sự lây lan của bệnh là vấn đề rất cần thiết hiện nay. Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội.” 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1) Hệ thống các cơ sở khoa học liên quan đến vấn đề dịch bệnh 2) Đánh giá tình hình chăn nuôi và điều tra bệnh dịch tả trên đàn lợn ở xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội.’’ . 3) Đề ra được biện pháp phòng trị bệnh có hiệu quả, góp phần hạn chế dịch bệnh. Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 6 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong chăn nuôi thường xảy ra các bệnh: Truyền nhiễm, không truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng. Nhưng trong đó bệnh gây ra thiệt hại lớn nhất đối với ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng là những bệnh truyền nhiễm. Để dịch bệnh được phòng chống tốt thì công tác quản lý và chăm sóc thú y phải được đặt lên hàng đầu. Nó là yếu tố có vai trò quyết định năng suất của vật nuôi. Chăm sóc, quản lý tốt sẽ nâng cao sức đề kháng của lợn. Chuồng nuôi luôn mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông sẽ tránh được các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa… Chăn nuôi lấy phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh là hợp với nền chăn nuôi hiện đại. Nhưng trong chăn nuôi, do các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan, bệnh tật vẫn luôn phát triển mà theo xu hướng nuôi nhiều thì bệnh tật lại phát sinh nhiều. Thực tế cho thấy việc phát sinh dịch bệnh ở lợn thường do nhiều nguyên nhân: mầm bệnh (vi khuẩn, virút, ký sinh trùng) cùng với các yếu tố khác như: stress, dinh dưỡng, các yếu tố tự nhiên (điều kiện thời tiết, khí hậu, đất, nguồn nước…) và công tác quản lý, sẽ làm sức đề kháng của con vật giảm… gây nên dịch bệnh. 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ vật nuôi Không khí là một trong những nhân tố ngoại cảnh bao vây xung quanh cơ thể gia súc. Không khí không những biến đổi về thành phần hoá học của nó (như lượng CO 2 , O 2 , NH 3 , H 2 S…) mà trạng thái vật lý của không khí như (nhiệt độ, độ ẩm, gió, khí áp, mặt trời…) cũng luôn bị thay đổi. Sự thay đổi của không khí có liên quan tới trạng thái sinh lý và sức sản xuất của con vật. Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Nhiệt độ và độ ẩm môi trường quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến sức đề kháng của con vật. Gió cũng là tác nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của gia súc. Gió liên quan chủ yếu đến luồng không khí. Gió chuyển động từ nơi có áp lực cao đến nơi có áp lực thấp. Càng lên cao, áp lực không khí càng nhỏ, lượng ôxi giảm dần dẫn đến tình trạng cơ thể thiếu ôxi… Độ chiếu sáng của chuồng vừa ảnh hưởng đến hoạt động các cơ năng gia súc vừa tác động đến các vi sinh vật ở trong chuồng. Dưới tác động của ánh sáng vừa phải, tác dụng miễn dịch của da được tăng cường và chống được bệnh còi xương, mềm xương. Ánh sáng mặt trời còn tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh trong chuồng nhưng ánh sáng mặt trời quá mạnh sẽ tác động làm trở ngại hoạt động sinh lý bình thường của gia súc. Trong không khí, bụi cũng là tác nhân gây bệnh cho gia súc. Trong bụi có một lượng vi sinh vật gây bệnh nhất định (từ vài chục đến vài trăm vi sinh vật / m 3 không khí) chủng loại cũng rất phong phú (khoảng ½ giống vi sinh vật ở trong thức ăn, đất, nước). Ngoài ra, còn có nấm mốc Penicillinum, Mucor… Những nấm này vào phổi gây nên nấm ở phổi. Ở những khu vực gần bệnh viện, lò mổ còn tìm thấy cả trực khuẩn, tụ cầu khuẩn, vi khuẩn lao, uốn ván… Người ta căn cứ vào sự thay đổi về khối lượng và sự xuất hiện các chủng loại vi sinh vật có trong không khí để đánh giá sự ô nhiễm không khí và nguyên nhân của sự ô nhiễm. Khi khối lượng vi sinh vật trong một m 3 không khí đột ngột tăng thì có khả năng khí bị ô nhiễm. Ví dụ: khi tìm thấy vi khuẩn Clostridium trong không khí biết nguyên nhân gây ô nhiễm là đất. Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y 2.2.Đặc điểm của bệnh Là bệnh truyền nhiễm quan trọng nhất do virút ở lợn với những đặc tính đặc trưng: lây lan mạnh, sốt cao, tỷ lệ lợn ốm và chết trong vùng dịch cao, lợn cảm nhiễm ở mọi lứa tuổi với những tổn thương xuất huyết điển hình. Bệnh gây thiệt hại kinh tế trầm trọng trong chăn nuôi lợn nhiều năm qua ở Việt Nam. - Bệnh dịch tả lợn là một bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh của loài lợn, gây thiệt hại lớn về kinh tế. - Do một số loài virus gây lên. - Đặc trưng của bệnh: virus tác động gây biến đổi bệnh lý ở nhiều cơ quan bộ phận, đặc biệt là bộ phận tiêu hóa làm con vật ỉa chảy trầm trọng và loét ruột. 2.3. Nguyên nhân gây bệnh. Bệnh dịch tả lợn là bệnh do virus thuộc họ Flaviridae, giống Pestisvirus gây ra Virus gây bệnh dịch tả lợn là virus có vỏ bọc, chúa ARN sợi đơn, đường kính 40-50 mm. Do virus là dạng virus có vỏ bọc lipit do đó dung môi như ether, chlorofort, deoxychlolate, nonided P40, saponine có khả năng làm bất hoạt virus nhanh chóng. Virus có thể sống trong phân gia súc hằng ngày, sống lâu trong các sản phẩm là thịt. Thịt lợn đông lạnh và chính những sản phẩm này là nguồn làm lây lan mầm bệnh rất nguy hiểm. Điều kiện bình thường tồn tại trong máu 3 tháng. Trong thịt, nước tiểu, xác chết thối virus bị chết trong vòng 2-3 ngày. Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 9 Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y 2.4. Đặc điểm dịch tễ học * Loài mắc bệnh: Nguyễn Vĩnh Phước, (1978) cho rằng trong thiên nhiên chỉ có loài lợn mắc bệnh, lợn nhà cũng như lợn rừng, lợn thuộc các nòi giống, các lứa tuổi đều mắc, nhưng mắc nặng nhất là lợn con, lợn cai sữa, lợn cái mắc bệnh truyền cho lợn con. Khi lợn lái mang thai bị nhiễm bệnh dịch tả lợn thường làm cho bào thai bị chết lưu, hoặc lợn con bị chết sau khi sinh hoặc lợn con được sinh ra nhưng yếu ớt, những con này có thể chết sau khi sinh một thời gian ngắn. Virus có thể làm ảnh hưởng tới các lứa đẻ sau. Những lợn con bị nhiễm bệnh bẩm sinh có thể mang virus suốt đời và gây ra sự truyền bệnh qua tiếp xúc, điều này gây khó khăn cho công tác phòng chống dịch bệnh. * Tuổi mắc bệnh: Nguyễn Vĩnh Phước, (1978) cho rằng bệnh xảy ra ở lợn mọi lứa tuổi. có ý kieens cho rằng dịch tả lợn xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều nhất ở lợn con theo mẹ và lợn mới cai sữa (Trần Đình Từ, 1990). Đào Trọng Đạt (1989) cho biết: do đàn lợn đã được tiêm phòng vacxin nhiều năm nên tuổi mắc bệnh phụ thuộc vào sức đề kháng và tình trạng miễm dịch của đàn lợn. Hiện nay gặp nhiều ổ dịch mà lợn nhiễm bệnh chỉ ở lứa tuổi lợn con theo mẹ hoặc lợn con mới cai sữa. Điều này khác với tính chất lây lan ở mọi lứa tuổi và chết có tính chất hủy diệt toàn đàn trong các ổ dịch mới nhiều năm trước đây, gây nhầm lẫn trong công tác chẩn đoán phòng trị bệnh. Ở khu vực chăn nuôi hộ gia đình, lợn lái ít được tiêm phòng hoặc đã hết miễn dịch, lợn thường bị dịch toàn ổ cả mẹ con trong thời gian con ở tuổi mới sơ sinh. Điều đó chứng tỏ có rất ít kháng thể truyền qua sữa đầu hoặc lợn mẹ đã mang sẵn mầm bệnh truyền trực tiếp cho con. Thân Văn Thủy (2003) cho biết tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi mắc bệnh dịch tả lợn cao nhất từ 2-4 tháng tuổi: 61,44% và thấp nhất ở lợn nái: 2,07%. Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 10 [...]... tại xã Lam Điền- Chương M Hà Nội Để biết được những bệnh xảy ra trên đàn lợn của xã, chúng tôi tiến hành điều tra ở đàn lợn nuôi trong các nông hộ từ 10/07/201 - 30/09/201 Gặp nhiều ở các bệnh được trình bày ở bảng 8: Bảng 8: Tình hình dịch bệnh ở đàn lợn nuôi trong các nông hộ tại xã Lam Điền, trong thời gian thực tập( 10/07/201 - 30/09/201 ) Lợn (n=con) Số con mắc Số con Số con chết 1 2 3 4 5 Dịch. .. Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Vì thế trên địa bàn xã vẫn xảy ra dịch bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn đặc biệt là 3 bệnh đó là: dịch tả lợn, tụ huyết trùng lợn, phó thương hàn lợn gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi lợn Đặc biệt đối với bệnh dịch tả lợn tỷ lệ chết rất cao 90%, lợn thường mắc vào mùa đông xuân do thời tiết thay đổi, độ ẩm cao… + Về tỷ lệ mắc bệnh dịch tả lợn theo lứa tuổi Tỷ lệ mắc bệnh. .. tra tình hình chăn nuôi tại xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội 4.4.1 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ dân trong xã Lam Điền (2008-201 ) Lam Điền là xã có đất nông nghiệp rộng, mặt khác có nhân công lao động dư thừa, điều này cũng thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi Trong 3 năm vừa qua, Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội. .. định năng suất của vật nuôi Kết quả của chúng tôi trên những hộ chăn nuôi lợn về tình hình sử dụng thức ăn tại xã Lam Điền như sau: Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bảng 4: Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn của xã Lam Điền Loại thức ăn Số hộ khảo sát (n=45) Lợn nái Lợn con Lợn thịt Số hộ Số hộ Số... hộ, nhưng không phát thành dịch Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn của xã Lam Điền 3 năm qua được trình bày ở bảng sau: (bảng 5) Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Bảng 5: Kết quả điều tra một số bệnh th ường gặp trên đàn lợn trong 3 năm (2008-201 ) Số con mắc Lợn (con) Số con khỏi Số con chết bệnh 106 91 102 75 96... Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y Phần III: ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đàn lợn nuôi trong các hộ thuộc xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội - Lợn sữa - Lợn sau cai sữa - Lợn thịt - Lợn nái 3.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu của chuyên đề chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung... LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ các kết quả điều tra và theo dõi trên, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau Nhìn chung, tình hình chăn nuôi của xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội chưa có xu hướng phát triển Mặc dù kinh tế của bà con trong xã hầu như phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp và chăn nuôi lợn nói riêng Số đầu lợn năm 2009 là 5593 con và đến tháng 7 năm 201 là 6730 con mức độ tăng trưởng đầu lợn. .. Lợn Trâu Bò Gia cầm Thỏ Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi Thú Y 4.4.2 Cơ cấu của đàn lợn nuôi tại xã Lam Điền Sản xuất nông nghiệp là thu nhập chủ yếu của người dân trong xã Lam Điền, ngoài trồng trọt thì chăn nuôi trong xã chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt là chăn nuôi lợn Theo điều tra của chúng tôi về tình hình. .. tiến hành các biện pháp can thiệp và điều trị một số bệnh truyền nhiễm, chúng tôi thu được các kết quả sau: Tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn mắc bệnh: đóng dấu lợn, phân trắng lợn con, cao Tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn mắc bệnh: dịch tả lợn, phó thương hàn lợn, tụ huyết trùng lợn là thấp 5.2 Kiến nghị Đặng Văn Tùng- Lớp Chăn Nuôi Thú Y- K7 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Chăn Nuôi. .. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y trên đàn vật nuôi tại xã Lam Điền 4.5.1 Tình hình dịch bệnh Do đặc điểm chăn nuôi của các hộ dân trên địa bàn là nhỏ lẻ, phân tán Một bộ phận người chăn nuôi chưa nhận thức được đầy đủ về tác dụng của công tác vệ sinh, tiêm phòng bệnh cho đàn lợn nói riêng và gia súc nói chung còn trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước Đội ngũ thú y chủ yếu hành nghề tự do nên . chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn ở xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội. ” 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1) Hệ thống các cơ sở khoa học liên quan đến vấn đề dịch bệnh 2) Đánh giá tình hình chăn nuôi và. 22 4.4.3 .Tình hình chuồng trại trong chăn nuội lợn tại xã ……………………… 23 4.4.4 .Tình hình sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn tại xã ……………….……24 4.5 .Tình hình dịch bệnh và công tác thú y trên đàn vật nuôi. Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi tại xã Lam Điền- Chương Mỹ- Hà Nội 4.4.1. Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ dân trong xã Lam Điền (2008-201 ). Lam Điền là xã có đất nông

Ngày đăng: 03/12/2014, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan