Đại số lớp 8 chuẩn KIẾN THỨC KĨ NĂNG

214 395 0
Đại số lớp 8 chuẩn KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần:1 Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 8A1: Lớp 8A2: Điều chỉnh: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC N NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Nắm vững được quy tắc nhân đơn thức 2. Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá ba hạng tử và có không quá hai biến 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt 4.Tư duy: Cẩn thận ,chính xác lo gíc II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Chuẩn bị của trì: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, luyện tập và thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra: ( Kết hợp trong bài) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu và yêu cầu (3’) Giới thiệu chương trình đ/số 8 Yêu cầu về sách vở, đồ dùng học tập Giới thiệu sơ lược chương 1 Hoạt động 2: Quy tắc (14’) Gv: Đưa nội dung của ?1 ra bảng phụ Gv: Y/c hs đọc nội dung bài Gv: Tổ chức hoạt động cá nhân Gv: Xuống lớp theo dõi kết quả bài làm của học sinh Gv: Mời vài Hs lên trình Hs: Đọc nội dung ?1 Hs : Thảo luận và làm ?1 mỗi học sinh tự làm bài của mình - Đại diện một số Hs 1. Quy tắc: VD: 5x(3x 2 - 4x +1) = = 15x 3 – 20x 2 + 5x Ti ế t 1 bày Gv: Chốt vấn đề và đưa ra ví dụ mới Gv: Ta nói rằng đa thức 15x 3 – 20x 2 + 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x 2 – 4x + 1 ? Qua các VD trên để nhân đơn thức với đa thức ta làm thể nào Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức trình bày Hs: Làm VD giáo viên đưa ra Hs: Trả lời Hs: Nhắc lại quy tắc trong SGK và ghi công thức *) Quy tắc:<SGK-tr4> A(B+C) = AB +AC A, B, C là các đơn thức Hoạt động 3: Áp dụng (13’) ? Làm ví dụ:<SGK-tr4> *) Lưu ý: Khi thực hiện các phép nhân các đơn thức với nhau, các đơn thức có hệ số âm (nghĩa là các đơn thức có mang dấu “ - ” ở trước) được đặt trong dấu ngoặc tròn ( ) ? Làm ?2 (dùng bảng phụ) Gv: Yêu cầu hs đọc và làm bài Gv: Cho hs nhận xét cách làm bài của bạn và cách trình bày kết quả của các phép tính đó ? Làm ?3 (dùng bảng phụ) Gv: Cho hs làm ?3 theo nhóm nhỏ Gv: Gợi ý công thức tính diện tích hình thang đã học ở tiểu học ? Báo cáo kết quả hoạt động Gv: Chốt lại vấn đề bằng cách viết biểu thức và đáp số diện tích vườn Hs: Tự nghiên cứu VD và nêu lại cách làm Hs: Nghe hiểu và nghi nhớ khi làm bài HS: Làm theo y/c của GV HS: Lên bảng thực hiện Hs: còn lại làm tại chỗ và ghi vào vở (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy)6xy 3 =18x 4 y 4 -3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 Hs: Nhận xét lời giải và sửa chữa lỗi sai Hs: Hoạt động cá nhân rồi thảo luận nhóm Hs: Đại diện các nhóm cho biết kết quả 2. Áp dụng VD: < SGK- tr4> ?2 (3x 3 y - 1 2 x 2 + 1 5 xy)6xy 3 = 18x 4 y 4 -3x 3 y 3 + 6 5 x 2 y 4 ?3 S = 1 2 [(5x+3) + (3x+y)].2y = 8xy + y 2 + 3y Với x = 3, y = 2 thì S = 58 m 2 Hoạt động 4: Luyện tập-Củng cố (13’) ? Làm Btập 3 <SGK-tr5> a) 3x(12x-4)-9x(4x-3) =30 ? Làm Btập 4<SGK-tr5> a) x 2 (5x 3 - x - 1 2 ) b) (3xy – x 2 +y). 2 3 x 2 y Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu \ 1 hs lên bảng làm bài, học sinh khác làm tại chỗ và rút ra nhận xét Hs: đọc yêu cầu của bài \ 2 hs lên bảng làm: = 5x 5 -x 3 - 1 2 x 2 =2x 3 y 2 - 2 5 x 4 y + 2 3 x 2 y \ 2 hs khác nhận xét và sửa chữa 3. Luyện tập Bài tập 3< SGK- tr5> 3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30 ⇒ 15x = 30 ⇒ x = 2 Bài tập 4< SGK- tr5> a, x 2 (5x 3 - x - 1 2 ) = 5x 5 – x 3 - 1 2 x 2 b, (3xy – x 2 +y). 2 3 x 2 y = 2x 3 y 2 - 2 3 x 4 y 2 + 2 3 x 2 y 2 3. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức và nêu công thức tổng quát - Về nhà học thuộc quy tắc trên và làm các bài tập : 1c, 2, 3b, 4, 5, 6<Sgk-tr5> ________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 7A1: Lớp 7A2: Điều chỉnh: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Nắm vững được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau 3. Tư duy : Tư duy logic, hợp lí 4. Thái độ: Rèn tính cản thận, chính xác và cách trình bày khoa học II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, luyện tập và thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra: ( 5’) ? Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức Ti ế t 2 áp dụng tính (4x 3 -5xy + 2x).2xy 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc (12’) ? Làm VD: (x-1)(x 2 - 2x+1) ? Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau( chú ý dấu của các hạng tử) ? Hãy thu gọn đa thức vừa tìm được Gv: Mời vài hs cho biết kết quả Gv: Ta nói rằng đa thức 6x 3 – 17x 2 +11x - 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức (6x 2 -5x +1) ? Vậy để nhân đa thức với đa thức ta làm thể nào Gv: Phát biểu lại quy tắc và viết công thức tổng quát Gv: Làm thêm ví dụ minh hoạ a, (x-2)(6x 2 -5x +1) b, 5x(3x 2 - 4x +1) ? Làm ?1 ( 1 2 xy-1)(x 3 -2x-6) = *)Chú ý: Phép nhân hai đa thức chỉ chứa cùng một biến ngoài cách dùng quy tắc ta còn có cách thức hiện khác Hs : Làm theo gợi ý và ghi vào vở Hs: (x-2)(6x 2 -5x +1) =6x 3 – 17x 2 +11x - 2 Hs khác nhận xét, sửa chữa Hs: Trả lời Hs khác đọc nội dung quy tắc. \ 1 Hs lên bảng, các hs khác tự làm vào vở ( 1 2 xy-1)(x 3 -2x-6) = 1 2 x 4 y- x 2 y – 3xy –x 3 +2x- 6 Hs: Nhận xét sửa chữa 1. Quy tắc: a, Ví dụ: *) (x-2)(6x 2 -5x +1) = = x(6x 2 -5x +1) - 2(6x 2 -5x + 1) = 6x 3 – 5x 2 +x – 12x 2 +10x – 2 = 6x 3 – 17x 2 +11x - 2 *) 5x(3x 2 - 4x +1) = 15x 3 – 20x 2 + 5x b) Quy tắc:<SGK-tr7> (A+B)(C+D) = AC +AD + BC+ BD A, B, C, D là các đơn thức Nhận xét: < SGK tr7> ?1 ( 1 2 xy-1)(x 3 -2x-6) = 1 2 x 4 y- x 2 y – 3xy –x 3 +2x- 6 c) Chú ý: < SGK tr7> 6x 2 - 2x + 1 x - 2 - 12x 2 - 4x - 2 6x 3 - 2x 2 + x Hoạt động 2: áp dụng (10’) ? Làm ?2 (dùng bảng phụ) Hs: Đọc yêu cầu của bài 2. Áp dụng ?2 6x 3 - 14x 2 - 3x-2 Gv: Gợi ý có thể chọn một trong hai cách để làm a) (x+3)(x 2 +3x-5) = b) (xy -1)(xy+5) = Gv: Nhận xét sửa sai nếu có ? Làm ?3 (dùng bảng phụ) Gv: Cho hs làm ?3 theo nhóm nhỏ Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày Gv: Nhận xét sửa sai nếu có \ 2 Hs lên bảng làm, các hs khác làm vào vở *) (x+3)(x 2 +3x-5) = x 3 + 6x 2 +4x -15 *) xy -1)(xy+5) =x 2 y 2 + 4xy-5 \ 2 Hs khác nhận xét Hs: Thảo luận nhóm Nhóm1: Lên bảng thực hiện câu a) Nhóm 2: Lên bảng làm câu b) Nhóm khác nhận xét a) (x+3)(x 2 +3x-5) = x 3 + 6x 2 +4x -15 b) (xy -1)(xy+5) = x 2 y 2 + 4xy-5 ?3 a, (2x+y)(2x-y) = 4x 2 - y 2 b, x = 2,5 (m), y = 1(m) thì S = 24(m 2 ) Hoạt động 3: Luyện tập-Củng cố (15’) ? Làm Btập 7 <SGK- tr8> a, (x 2 - 2x + 1)(x-1) = ? b, (x 3 - 2x 2 + x - 1)(5 - x) = ? Gv: Dành thời gian cho cả lớp thảo luận cá nhân sau đó mời hai hs lên thực hiện Gv: Chốt lại cách làm và trình bày lời giải mẫu ? Từ kết quả câu b hãy suy ra kết quả phép nhân (x 3 - 2x 2 + x - 1)(-x + 5) = * Củng cố: ? Nêu quy tắc nhân đa Hs: đọc yêu cầu của bài, thảo luận sau đó lên bảng thực hiện \ Hs 1 : Làm câu a) Kq: x 3 - 3x 2 + 3x - 1 \ Hs 2 : Làm câu b) Kq: -x 4 + 7x 3 - 11x 2 + 6x - 5 \ Hs khác nhận xét kết quả Hs: x 4 - 7x 3 + 11x 2 - 6x + 5 3. Luyện tập Btập 7: <SGK-tr8> *)Câu a: *)Câu b: X x 2 - 2 x + 1 x - 1 + - x 2 + 2 x - 1 x 3 - 2x 2 + x x 3 - 3x 2 + 3 x - 1 x x 3 - 2x 2 + x - 1 - x + 5 + 5x 3 - 10 x 2 + 5 x - 5 - x 4 + 2x 3 - x 2 + x - x 4 + 7x 3 - 11 x 2 + 6 x - 5 thức với đa thức, viết công thức tổng quát ? Để nhân 2 đa thực với nhau có máy cách Gv: Hãy nắm chắc quy tắc, hiểu và biết cách làm theo hai cách 3. Hướng dẫn về nhà (2 ’ ) - Học thuộc quy tắc vận dụng vào làm bài tập - BTVN: 8b< SGK-tr8>; 6, 7, 8, <SBT-tr4> Tuần:2 Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 8A1: Lớp 8A2: Điều chỉnh: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Ti ế t 3 1. Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức. 2. Kỹ năng: HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập 3. Tư duy : Tư duy logic, hợp lí 4.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phép nhân: đơn, đa thức II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của thầy :: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Chuẩn bị của trò: Học bài, làm bài tập ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, luyện tập và thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra: ( 5’) ? Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Áp dụng tính: (4xy + z).(2y - xz) = ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (18’) ? Làm Btập2b:<SGK-tr5> ? Bài toán trên có mấy yêu cầu Gv: Nhận xét sửa sai nếu có Gv: Chốt lại vấn đề và đưa ra phương pháp làm bài ? Làm bài 10c <SGK-tr8> Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng mỗi học sinh thực hiện một cách Gv: Khi thực hiện phép nhân đa thức với đa thức, ta có thể lựa chọn 1 trong 2 cách sao cho cách đó là ngắn nhất Gv: Nhận xét sửa lỗi sai nếu có Hs 1 : Lên bảng làm cả lớp quan sát theo dõi Hs 2 : Nhận xét bài làm trên bảng +) Thực hiện phép nhân +) Rút gọn +)Tính giá trị của biểu thức Hs 1 : Dựa vào quy tắc nhân đa thức để thực hiện (C 1 ) Hs 2 : Dựa vào chú ý để làm (Cách 2) \ Hs khác nhận xét sửa chữa Bài tập 2b<SGK-tr5> b. x(x 2 -y) - x 2 (x +y) + y(x 2 -x) = = x.x 2 + x(-y)+(-x 2 ).x + (- x 2 ).y+y.x 2 + y.(-x) = x 3 – xy +x – x 3 - x 2 y + x 2 y - xy = -2xy \ Với: x = 1 2 , y = -100 thì giá trị của biểu thức là: -2. 1 2 .(-100) = 100 Bài 10c <SGK-tr8> *) Cách 1: (x 2 - 2x + 3)( 1 2 x - 5) = = 1 2 x 3 - x 2 + 3 2 x - 5x 2 + 10x - 15 = 1 2 x 3 - 6x 2 + 23 2 x - 15 *) Cách 2: x x 2 - 2x + 3 1 2 x - 5 + - 5x 2 + 10x - 15 1 2 x 3 - x 2 + 3 2 x 1 2 x 3 - 6x 2 + 23 2 x - 15 Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố (19’) ? Làm Btập11<SGK- tr8> Gv: Sử dụng bảng phụ ? Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào ? Thu gọn biểu thức này bằng cách nào Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận Gv: Đại diện một nhóm lên trình bày Gv: Mời đại diện hai nhóm lên trình bày Gv: Nhận xét sửa sai nếu có ? Làm Btập14<SGK- tr8> Gv: Muốn tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp ta làm thế nào ? Gv: Gợi ý cho học sinh làm: Xét 3 số tự nhiên liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n ∈N) +) Xác định tích của hai số đầu, hai số sau +) Dựa vào yếu tố nào để lập biểu thức +) Sau đó tìm n = ? * Củng cố: ? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ? Viết công thức tổng quát Hs: Quan sát và đọc yêu cầu của bài \ Đưa biểu thức ấy về dạng thu gọn \ Suy nghĩ trả lời Hs: Làm việc cá nhân và thảo luận nhóm Hs: Kết quả: = -8, học sinh khác quan sát và nhận xét Hs: Đọc yêu cầu của bài Hs: Suy nghĩ Hs: Đại diện một nhóm lên trình bày Hs: Đứng tại chỗ phát biểu Hs khác lên viết công thức tổng quát Bài tập11< SGK - tr8> (x-5)(2x + 3) - 2x(x- 3) + x + 7 = 2x 2 + 3x - 10x - 15 - 2x 2 + 6x + x + 7 = -8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị cuả biến Bài tập14<SGK-tr8> Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n ; 2n + 2 ; 2n + 4 (n ∈N) theo giả thiết ta có: (2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192 ⇔ 4n 2 + 8n + 4n + 8 - 4n 2 - 4n = 192 ⇔ 8n + 8 = 192 ⇔ 8n = 184 ⇔ n = 23 Vậy 3 sô tự nhiên chẵn liên tiếp là: 46 ; 48 ; 50 Gv: Vận dụng vào giải các bài toán liên quan 4. Hướng dẫn về nhà (2’) \ Xem lại các quy tắc và các bài tập đã chữa \ BTVN: 12, 13, 15 <SGK - tr8,9> ________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 8A1: Lớp 8A2: Điều chỉnh: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS nắm vững ba hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. 2. Kỹ năng: HS biết áp dụng hằng đẳng thức đã học để tính nhanh, tính nhẩm 3. Tư duy : Tư duy logic, hợp lí 4. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để áp dụng hằng đẳng thức đúng dắn và hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của trò: Ôn lại quy tắc “ Nhân đa thức với đa thức” III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phát hiện và giải quyết vấn đề, thuyết trình, luyện tập và thực hành IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra: ( 5’) ? Gọi 2 Hs lên làm tính nhân: a, ( 1 2 x + y)( 1 2 x + y) = ? b, ( 1 2 x - y) ( 1 2 x - y) = ? 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bình phương của một tổng (13’) Gv: Yêu cầu học sinh làm tính nhân: (a+b)(a+b) = ? Hs: (a+b)(a+b) = a 2 + 2ab + b 2 ⇒ (a+b) 2 = a 2 + 2ab 1. Bình phương của một tổng: Ti ế t 4 (a, b là hai số bất kỳ) ? Từ đó rút ra công thức tính: (a + b) 2 = ? Gv: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ? Hãy tính diện tích hình vuông trên Gv: Nếu thay a, b bởi các biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng Gv: Đẳng thức này gọi là hằng đẳng thức Gv: Chính xác hoá câu phát biểu của học sinh Gv: Nhấn sâu tính chất hai chiều của hằng đẳng thức (1) ? Để sử dụng công thức (1) hãy chỉ rõ đau là A đâu là B Gv: Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm bài tập sau: a, Tính( 1 2 x + y) 2 =? b, Viết biểu thức x 2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng c, Tính nhanh: 501 2 , 51 2 Gv: Nhận xét sửa sai nếu có + b 2 Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau (a+b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 Hs: Thay a, b bởi A, B Hs: Chú ý theo dõi Hs: Phát biểu hằng đẳng thức bằng lời A = a B = 1 Hs: Hoạt động cà nhân sau đó thảo luận nhóm a, 1 4 x 2 + xy +y 2 b, (x + 2) 2 c,( 50+1) 2 =50 2 +2.50+1 = 2601 (500 +1) 2 =500 2 + 2.500 +1 = 90601 Đại diện một vài nhóm lên trình bày (a+b) 2 = a 2 + b 2 + 2ab ( a, b là hai số bất kỳ) A, B là các biểu thức tuỳ ý Áp dụng: Tính: (a+1) 2 = a 2 + 2a + 1 Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu (10’) Gv: Cho Hs phát hiện phương pháp tính: Hs: [a+(-b)] 2 = a 2 - 2ab + b 2 2. Bình phương của một hiệu a a b b b 2 ab ab a 2 (1)(A+B) 2 = A 2 + 2A.B+ B 2 [...]... đẳng thức đáng nhớ - BTVN: 16, 17, 18 < SGK - tr11> Ngày soạn: 31 / 08/ 2014 Ngày dạy: 01/ 08/ 2014 Điều chỉnh : ………………… Tuần 3 TCM CMT Tiết 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( Tiếp) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức - Nhớ và viết được hằng đẳng thức hiệu hai bình phương - Học sinh được củng cố và khắc sâu kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu hai bình phương 2 Kĩ năng. .. TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 2 Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử 3 Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, lôgíc 4 Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị... 3 thức bất kì (A +B) = ? Lớp nhận xét GV: Cho HS nhận xét và chốt lại nêu HĐT HS Phát biểu ? Phát biểu HĐT trên bằng lời (A+B)3=A3+3A2B+3A B2+B3 ? Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất và biểu thức thứ hai cộng với ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương của biểu thức thứ hai cộng lập phương của biểu thức. .. ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Học sinh xây dựng được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương 2 Kĩ năng Học sinh biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để giải toán, tính hợp lí 3 Tư duy Linh hoạt, sáng tạo 4 Thái độ Có tinh thần học tập tích cực, tự giác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của thầy: SGK – SGV - Bảng phụ 2 Chuẩn bị của trò: Học thuộc 5 HĐT đã học,... Ngày soạn: 6 / 09/ 2014 Ngày dạy: 8/ 09/ 2014 Điều chỉnh : ………………… TCM Tiết 8: LUYỆN TẬP CMT I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Củng cố và khắc sâu 7 HĐT đáng nhớ 2 Kĩ năng Biết vận dụng khá thành thạo 7 HĐT vào giải toán 3 Tư duy Linh hoạt, sáng tạo 4 Thái độ Có thái độ học tập tích cực, tự giác II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của thầy: SGK – SGV - Bảng phụ 2 Chuẩn bị của trò: Học thuộc và nắm... tích của những đa thức bài 4x thành một tích của 2 GV: Gợi ý: 2x = 2x x những đa thức 4x = 2x 2 - Thảo luận theo nhóm Giải: nhỏ 1HS trình bày - Cho lớp nhận xét, bổ sung GV: Việc biến đổi 2x2 – 4x thành tích 2x(x – 2) được gọi là Lớp nhận xét phân tích đa thức thành nhân tử ? Thế nào là phân tích đa thức Biến đổi đa thức đó thành thành nhân tử tích của những đa thức GV: Phân tích đa thức thành nhân tử... Thay x = 5 vào biểu thức (7 x − 5) 2 ta có: (7.5 − 5) 2 = 302 = 900 - Đọc trước bài: Lập phương của 1 tổng, 1 hiệu Ngày soạn: 31 / 08/ 2014 Ngày dạy: 03/ 08/ 2014 Điều chỉnh : ………………… TCM CMT Tiết 6 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu 2 Kĩ năng Học sinh biết... Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tich đa thức thành nhân tử 2 Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm bài tập 3 Tư duy: Linh hoạt, sáng tạo, logic 4 Thái độ: Có tinh thần tự giác học tập II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1 Chuẩn bị của thầy: SGK – SGV - Bảng phụ 2 Chuẩn bị của trò: Hai phương... của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương của biểu thức thứ nhất, trừ ba lần tích của bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, công ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình phương của biểu thức thứ hai, trừ lập phương của biểu thức thứ hai * Áp dụng: 1 3 ) 3 1 1 = x3– 3x2 + 3x ( )2 – 3 3 1 ( )3 3 1 1 = x3 – x2 + x 3 27 a) (x - b) (x – 2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3 (2) (x – 1)3 = (1... Chốt lại kiến thức - HS nhận xét HS Thi đua làm ?2 vào phiếu Hoạt động 2: Áp dụng ( 8 ) GV: Treo bảng phụ ghi nội dung VD - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài ? Muốn chứng minh 1 biểu thức nào đó chia hết cho 4 ta làm như thế nào GV: Ta phải biến đổi biểu thức đó về dạng tích có chứa một thừa số là 4 ? Phân tích đa thức (2n + 5)2 – 25 thành tích - Yêu cầu HS lên bảng trình bày – Cho lớp nhận xét . thuộc quy tắc vận dụng vào làm bài tập - BTVN: 8b< SGK-tr8>; 6, 7, 8, <SBT-tr4> Tuần:2 Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 8A1: Lớp 8A2: Điều chỉnh: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI. có: (2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192 ⇔ 4n 2 + 8n + 4n + 8 - 4n 2 - 4n = 192 ⇔ 8n + 8 = 192 ⇔ 8n = 184 ⇔ n = 23 Vậy 3 sô tự nhiên chẵn liên tiếp là: 46 ; 48 ; 50 Gv: Vận dụng vào giải các bài toán. chữa BTVN: 12, 13, 15 <SGK - tr8,9> ________________________________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy : Lớp 6A1: Lớp 8A1: Lớp 8A2: Điều chỉnh: NHỮNG HẰNG ĐẲNG

Ngày đăng: 03/12/2014, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan