skkn một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn

35 891 0
skkn một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp Phần A: MỞ ĐẦU ************************* I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết Thế kỉ XXI đã và sẽ chứng kiến tốc độ phát triển như vũ bão của khoa học và cơng nghệ. Do đó khơng q khó hiểu khi giới trẻ hiện nay có xu hướng tìm đến ngoại ngữ, tin học và các mơn khoa học tự nhiên như một sự bảo đảm cho tương lai. Điều đó đã dẫn đến một thực trạng đáng buồn là một bộ phận học sinh coi nhẹ mơn Ngữ văn và một số mơn xã hội nhân văn nói chung, dẫn đến thiếu đầu tư, yếu kém về năng lực cảm thụ Từ năm học 2006-2007, tơi được nhà trường phân cơng dạy mơn Ngữ văn khối lớp 9. Trong những năm học này, mặc dù tơi đã rất cố gắng trong cơng tác giảng dạy, tìm nhiều biện pháp để đưa chất lượng dạy học ngày càng được nâng cao, song hiệu quả mang lại vẫn chưa đạt như mong muốn. Qua từng tiết dạy vẫn còn nhiều em chưa hào hứng, đặc biệt qua các bài kiểm tra, bài thi có thể nhận thấy nhiều học sinh học theo kiểu đối phó, học vẹt, lạm dụng tài liệu tham khảo, khơng chú ý đến khả năng diễn đạt, dùng câu, từ thiếu sự sáng tạo…Kết quả điểm mơn ngữ văn những lớp tơi được phân cơng đạt khơng cao.Cuối năm học chỉ đạt 75% trung bình trở lên, còn 25% nữa là yếu kém. Trong khi đó chỉ tiêu nhà trường bàn giao từ đầu năm là phải đạt 85% trở lên. 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới Xuất phát từ thực tế đó, tơi đã quyết tâm tìm ra những ngun nhân dẫn đến tình trạng học yếu mơn Ngữ văn của học sinh, để có những giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng bộ mơn. Sau đây là 5 nhóm giải pháp tơi đã áp dụng kể từ năm học 2009- 2010: - Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh khơng chịu tiếp xúc tác phẩm và đọc sai. - Giải pháp khắc phục tình trạng học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 1 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp - Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh thụ động trong giờ học - Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh chưa xem trọng văn hóa đọc - Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh thiếu năng lực cảm thụ. Có thể nói đây là những kinh nghiệm mà bản thân đã chắc lọc, chiêm nghiệm, là tâm huyết của những ngày tháng đứng trên bục giảng, vì vậy nó có ý nghĩa vơ cùng lớn và bước đầu đã đem lại hiệu quả thiết thực. Trong từng tiết dạy học sinh học hứng thú hơn, kết quả bài làm cũng cao hơn. Tơi vơ cùng phấn khởi và muốn đem những kinh nghiệm của bản thân nhân ra diện rộng cho bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo. Đó chính là lí do mà tơi lựa chọn và viết đề tài “Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn Ngữ văn”. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Với đề tài này, tơi đã áp dụng thực nghiệm trên các lớp 9 mà tơi đã được phân cơng giảng dạy tại trường THCS Thị trấn Phù Mỹ trong hai năm học 2009-2010 và 2010- 2011. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài là triển khai các giải pháp thiên về đổi mới phương pháp dạy học trên đối tượng học sinh. Nhưng khơng chỉ đơn thuần là những giải pháp mang tính lí luận mà là những giải pháp bắt nguồn từ thực tiễn giảng dạy, được soi chiếu bởi những tư tưởng tiến bộ và sự thơi thúc giải quyết những vấn đề nội tại của thực tiễn. II. Phương pháp tiến hành: 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu, tìm giải pháp của đề tài: *Cơ sở lí luận M. Go - rơ - ki từng nói“Văn học là nhân học”, văn học có vai trò quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.Văn học là nghệ thuật của cuộc sống, là q tặng tinh thần của con người, có khả năng khơi nguồn sáng tạo mãnh liệt cho con người và tiếp tục làm phong phú cho tâm hồn bao thế hệ. Ngữ văn là mơn học chính yếu trong nhà trường phổ thơng nhằm trau dồi kiến thức cũng như rèn luyện kĩ năng nói, viết cho học sinh. Ngồi ra, mơn Ngữ văn còn góp phần hình thành nhân SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 2 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp cách đạo đức và ni dưỡng tâm hồn, ý thức dân tộc trong mỗi học sinh. Nó cung cấp những kiến thức về văn học, tiếng Việt, tập làm văn Rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh theo hướng rèn luyện nhận thức, lí giải và tự đề ra được những quyết định, nhằm giải quyết có hiệu quả các tình huống có vấn đề trong học tập và đời sống. Giúp các em học tập tốt các bộ mơn khác, tiếp thu kiến thức ở các lĩnh vực đời sống khác để học sinh trở thành những người có năng lực thực hành. * Cơ sở thực tiễn - Về phía học sinh: Thực tế hiện nay số lượng học sinh học yếu mơn Ngữ văn khơng phải là nhỏ. Cụ thể: khả năng nói, nghe, đọc, viết nhiều em còn chưa thật thành thạo, khả năng diễn đạt rất yếu, viết câu khơng đúng ngữ pháp, chưa biết cách dùng từ, dựng đoạn, đặc biệt là tạo lập văn bản - Về phía giáo viên: Vấn đề này được các nhà trường và các tổ chun mơn đặc biệt quan tâm tìm mọi biện pháp để tháo gỡ những khó khăn về phương pháp giảng dạy theo hướng đổi mới để giảm thiểu tối đa tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. Xuất phát từ thực tế chung trong q trình giảng dạy của thực trạng học sinh học yếu mơn ngữ văn nói chung, ở trường Trung học cơ sở nói riêng, với 9 năm trực tiếp đứng lớp giảng dạy, tơi xin mạnh dạn trao đổi cùng bạn bè đồng nghiệp một số kinh nghiệm, giải pháp của bản thân đã áp dụng với mong muốn góp phần khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn văn trong trường phổ thơng để từng bước nâng cao chất lượng của việc dạy và học bộ mơn ngữ văn trong tình hình hiện nay. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp : Khi đi vào nghiên cứu vấn đề này, mỗi người có một hướng tiếp cận riêng. Trong khn khổ phạm vi đề tài này tơi đã sử dụng chủ yếu một số phương pháp sau: 1. Phương pháp thực hiện bài tetx: - Tơi tiến hành lập ra các phiếu trắc nghiệm với những thơng tin cần thiết, phát cho học sinh để các em tự ghi . - Sau đó dựa vào những thơng tin các em trao đổi trên phiếu, tơi phân loại ngun nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu kém mơn Ngữ văn. SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 3 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp 2. Phương pháp tìm kiếm giải pháp: - Tìm đọc những tài liệu liên quan đến tâm sinh lí học sinh THCS, kĩ năng sống của học sinh THCS, đổi mới phương pháp dạy học - Lựa chọn giải pháp áp dụng cho từng đối tượng để khắc phục triệt để những yếu kém của học sinh. 3. Phương pháp thực nghiệm: - Đưa những giải pháp được chọn lựa vào áp dụng thực nghiệm trên một số lớp - Thống kê, phân tích, tổng hợp để có sự đánh giá chính xác, khách quan hiệu quả khi áp dụng các giải pháp. - Điều chỉnh kịp thời những điểm còn vướng khi áp dụng và triển khai ra diện rộng. 4. Phương pháp tổng hợp - Sau khi đã có kết quả thực nghiệm, tổng hợp lại vấn đề để viết thành sáng kiến kinh nghiệm. * Thời gian nghiên cứu: - Hè năm học 2008-2009: tìm kiếm thơng tin, xác định ngun nhân, xây dựng giải pháp. - Đầu năm học 2009 -2010 áp dụng giải pháp trên một số lớp thực nghiệm. - Từ năm học 2010-2011 áp dụng trên tồn khối 9 - Tháng 9/2011 đăng ký đề tài; tháng 12/2011 xây dựng đề cương; tháng 2/2012 viết thơ sáng kiến; tháng 4/1012 hồn thiện cơng trình. Phần B. NỘI DUNG *************************** I.Mục tiêu: Mục tiêu mà đề tài đặt ra là nhằm giải quyết những khó khăn còn vướng mắc trong q trình học Ngữ văn của học sinh, nhất là học sinh yếu, kém. Bằng những giải SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 4 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp pháp vừa mang tính lí luận vùa mang tính thực tiễn, tơi muốn giúp các em học sinh củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức bị hỏng, có thói quen độc lập suy nghĩ, ý thức tự giác trong việc học tập của bản thân, khắc phục những hạn chế còn tồn tại để vươn lên trong học tập, biết viết văn, làm văn, cảm nhận văn học và hướng đến những giá trị chân - thiện - mỹ do văn chương mang lại. II. Mơ tả giải pháp của đề tài: 1. Thuyết minh tính mới: Như chúng ta đã biết, muốn giải quyết triệt để một vấn đề gì cũng cần tìm ra ngun nhân của nó. Và việc muốn khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn Ngữ văn cũng khơng là một ngoại lệ. Chính vì vậy, khi có ý định làm đề tài này việc đầu tiên tơi phải đi tìm là ngun nhân vì sao có nhiều học sinh học yếu mơn Ngữ văn. Sau đây là một số ngun nhân cơ bản mà tơi đã tổng hợp được: - Đối với học sinh yếu kém hầu như các em khơng chịu đọc tác phẩm, khơng tiếp cận tác phẩm,.khơng soạn bài hoặc chép đối phó trước khi đến lớp, có em đọc chưa đúng với u cầu: phát âm sai, đọc khơng đúng với ngữ điệu, đọc thêm hoặc bớt từ - Phần lớn các em học yếu là do các em thiếu năng lực cảm thụ, khơng hề có sự rung động trước các hình tượng văn học, trước cái hay, cái đẹp của văn chương. - Do một bộ phận khơng nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức, khơng rèn từ, rèn câu, rèn viết mà chỉ học thuộc lòng văn mẫu, bài mẫu và sao chép một cách rập khn máy móc theo một bài mẫu hoặc dàn ý có sẵn. Khả năng viết bài, tạo lập văn bản giống như việc làm bài của các mơn khoa học lịch sử, địa lí. - Kiến thức xã hội và đời sống thực tế, khả năng cảm nhận cuộc sống thực tiễn của học sinh còn nghèo nàn, chủ yếu các em tranh thủ những lúc rảnh rổi để chơi game hoặc xem tivi Điều đó đã tác động khơng nhỏ đến thực trạng tâm lí học tập và cảm thụ văn học của học sinh, khiến các em khơng có hứng thú học mơn này. - Một bộ phận học sinh ham chơi, lười biếng, chưa ham thích học tập. Trong giờ học, các em còn thụ động,chưa mạnh dạn trao đổi, hỏi han do chưa hiểu sâu, chưa SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 5 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp nắm được kiến thức, thiếu tự tin, thiếu sự tư duy trước những câu hỏi, những vấn đề mà giáo viên đặt ra mà chủ yếu trơng chờ vào bài giảng của thầy cơ. - Một thực trạng cũng khá phổ biến hiện nay là văn hóa đọc đang bị lấn sân trước các phương tiện nghe nhìn, học sinh chưa có phong trào đọc sách, chưa có thói quen đọc sách, đọc tài liệu tham khảo hoặc đọc khơng đúng hướng. Theo một điều tra gần đây cho thấy lớp trẻ mất dần thói quen đọc sách, 70% thanh thiếu niên thích nghe nhạc, xem phim hơn là đọc sách. Số thanh thiếu niên u sách chiếm khoảng 57% nhưng trong số đó chủ yếu là thích đọc truyện tranh. Đặc biệt đối với bộ mơn ngữ văn thì việc tìm tòi tài liệu, đọc sách tham khảo là rất cần thiết. Điều đó cũng làm ảnh hưởng tới việc cảm thụ văn học của các em. - Do tâm lí chung của một bộ phận học sinh và phụ huynh bị ảnh hưởng bởi xu thế phát triển của nền kinh tế hiện đại nên chỉ hướng con cái của mình vào việc học một số mơn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ , tin học để có lợi cho cơng việc, cho việc chọn nghề sau này mà ít hoặc khơng chú trọng đến mơn Ngữ văn. Theo số liệu thống chung cho thấy có đến 63% học sinh khơng thích học mơn văn. Trên đây là những ngun nhân chủ yếu lớn nhất tồn tại trong những học sinh yếu kém.Với mong muốn từng bước nâng cao chất lượng học sinh yếu kém, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn ngữ văn cần phải có những giải pháp mới thiết thực và hiệu quả để giải quyết vấn đề này. Trước những thực trạng và ngun nhân trên, qua nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 9, tơi thật sự trăn trở, lo lắng về chất lượng của bộ mơn – đặc biệt là chất lượng thi tuyển sinh vào lớp 10 hệ A cơng lập. Vì vậy, tơi xin đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục và nâng cao chất lượng học văn của học sinh. Tính mới của đề tài được thể hiện qua từng thực trạng: * Đối với thực trạng học sinh khơng chịu tiếp xúc tác phẩm và đọc sai: - Sau mỗi giờ học, trong phần: “Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo” đối với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên thường bỏ qua khâu này khi thời gian tiết học đã hết, hoặc làm nhưng chỉ nói sơ qua. Nhưng theo tơi, đây là một khâu SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 6 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp quan trọng trong tiến trình của một tiết dạy. Giáo viên nên dành một khoảng thời gian cần thiết để u cầu học sinh chuẩn bị bài mới của tiết học tiếp theo đó bằng cách: tóm tắt ngắn gọn tác phẩm, nội dung cốt truyện hoặc phát hiện những hình ảnh đẹp trong thơ văn cho các em nắm bắt để tạo được sự chú ý. Từ đó các em có thể về nhà tự giác đọc tác phẩm. Mặt khác, giáo viên cần phải hướng cho các em đọc cái gì? Đọc như thế nào? Cần chú ý điều gì trong tác phẩm đó? Có như vậy các em mới phần nào cảm nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm một cách dễ dàng hơn. - Đối với thực trạng đọc sai, giáo viên cần đọc mẫu, uốn nắn cách đọc cho học sinh. Hướng dẫn các em phát âm chuẩn, chính xác; sử dụng từ ngữ tồn dân, đọc chậm rãi và đúng ngữ điệu. Đối với thực trạng này, muốn khắc phục được thì vai trò của người giáo viên là vơ cùng quan trọng. Bởi tác phẩm văn học khơng phải là những con chữ hồn nhiên trên trang giấy mà muốn cảm nhận được chúng ta phải tiếp cận tác phẩm. Giáo sư Lê Trí Viễn đã từng nói “Nói nhập thân vào nhân vật, chẳng qua cũng là nói một khía cạnh của việc bản thân mình phải sống trong bài thơ mà thơi, sống như nhà thơ đã sống để dựng dậy các cảm xúc đang ngủ n trong chữ nghĩa”.Và để thực hiện được việc“dựng dậy các cảm xúc đang ngủ n trong chữ nghĩa” thì phải đọc. Trước hết giáo viên phải đọc đúng và đọc hay, phải có giọng đọc truyền cảm. Bởi phương pháp đọc trong dạy học ngữ văn là vơ cùng quan trọng, nó như một khúc nhạc dạo đầu để dẫn dắt học sinh đi vào thế giới của tác phẩm một cách dễ dàng, phù hợp với quy luật cảm thụ văn học, để đưa các em tiếp cận với tác phẩm và bước đầu giúp các em cảm nhận cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Đọc văn chính là đọc cho sáng tỏ từng ý nghĩa, tình cảm, thái độ, tâm trạng mà nhà văn định gửi gắm cho người nghe, người đọc. Tùy theo u cầu, giáo viên có thể cho các em đọc một đoạn, đọc cả bài, đọc để minh chứng cho lời giảng, đọc ở đầu giờ hoặc cuối giờ Người giáo viên đọc hay sẽ tác động lớn đối với các em, kích thích được trí tưởng tượng, tái hiện hình ảnh hay duy trì cảm xúc Hơn nữa để khắc phục thực trạng này giáo viên cần phải có thời gian và lòng kiên nhẫn. Khi các em đọc sai phải tận tình uốn nắn, tuyệt đối khơng la mắng các em sẽ sợ sệt và giáo viên cũng mất hứng thú trong giờ giảng văn. SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 7 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp Ví dụ: Khi u cầu học sinh đọc đoạn văn sau đây giáo viên cần hướng dẫn: Đoạn văn: “Chúng nó đánh cháu vì cháu cháu khơng có bố khơng có bố. - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo- ai mà chẳng có bố. - Em bé nói tiếp một cách khó khăn, giữa những tiếng nấc buồn tủi: - Cháu cháu khơng có bố. - Bác cơng nhân bỗng nghiêm lại; bác nhận ra thằng bé con nhà chị Blăng- sốt, và tuy mới đến vùng này, bác cũng đã mong manh biết chuyện của chị. - Thơi nào- bác nói - đừng buồn nữa , cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu một ơng bố” ( Trích “ Bố của Xi- mơng “– G. Đơ Mơ-pa-xăng) Khi đọc đoạn văn này các em phải thể hiện được trước hết giọng đọc phải rõ ràng, mạch lạc. Ngồi ra còn phải thể hiện được diễn biến tâm trạng đau đớn, buồn tủi,chán chường,tuyệt vọng của Xi – mơng vì biết mình sinh ra trên cõi đời mà khơng có bố. Tâm trạng ấy được thể hiện qua những tiếng nấc khơng nói nên lời “Cháu ”, lời nói bị ngập ngừng đứt qng thể hiện qua những dấu chấm lửng ( ) hoặc sự lặp đi lặp của điệp khúc “khơng có bố”. Thể hiện được sự ơn tồn, tấm lòng vị tha đầy u thương của bác Phi- líp qua câu nói động viên Xi- mơng “ Thơi nào- bác nói - đừng buồn nữa , cháu ơi, và về nhà mẹ cháu với bác đi. Người ta sẽ cho cháu một ơng bố”. Đối với những học sinh yếu, giáo viên cần tăng cường rèn cho các em đọc, luyện cho các em đọc những đoạn phân vai và hướng dẫn, uốn nắn cho các em nhiều hơn. Ngồi ra, khi áp dụng phương pháp dạy học mới, giáo viên có thể cho các em nghe giọng đọc mẫu từ các sản phẩm băng đĩa của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc đọc minh họa những tác phẩm truyện, thơ để tạo được sự hứng thú cho các em. * Đối với thực trạng học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức - Giáo viên rèn luyện, uốn nắn giúp các em khắc phục những hạn chế của bản thân từng em. Tăng cường rèn luyện cho các em cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt và dần SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 8 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp dần đưa mức độ u cầu lên cao hơn. Mức độ bài tập từ dễ, khả năng nhận biết rồi sau đó nâng dần lên khả năng thơng hiểu, vận dụng. Ví dụ sau khi dạy xong kiến thức lí thuyết về Liên kết câu và liên kết đoạn văn, giáo viên có thể cho một đoạn văn ngắn và dễ u cầu các em phân tích các biểu hiện liên kết. Giáo viên hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ từng biểu hiện, chẳng hạn đâu là liên kết nội dung, đâu là liên kết hình thức Sau đó u cầu học sinh làm bài tập. Hồn thành bài tập này, đấy là cơ sở để giáo viên đưa ra bài tập cao hơn ( bài tập vận dụng) bằng cách: “Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu , có nội dung tự chọn, trong đó có thể hiện sự liên kết câu”. Từ đó giáo viên tiếp tục hướng dẫn các em viết đúng câu, đúng ngữ pháp, đúng bố cục của một đoạn văn và cứ thế rèn luyện dần dần. - Phân tích cho các em hiểu rằng cùng một câu thơ, một hình ảnh thơ có thể cảm nhận bằng nhiều cách khác nhau tùy theo cảm xúc và khả năng cảm nhận của từng em. Chẳng hạn như hình ảnh “Đầu súng trăng treo” trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu có thể cảm nhận bằng nhiều cách miễn sao đúng được nội dung và tinh thần của văn bản: Cách 1: Đây là một hình ảnh vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng. Nghĩa tả thực: những người lính ơm súng chiến đấu nơi rừng sâu, đêm khuya vầng trăng xuống treo lơ lửng nơi đầu súng. Nghĩa biểu tượng: Súng tượng trưng cho chiến tranh khốc liệt, trăng tượng trưng cho hòa bình. Khi ơm súng chiến đấu, người lính mơ về hòa bình. Cách 2: Đầu súng trăng treo là một hình ảnh vừa thực, vừa mơ, vừa xa lại vừa gần, vừa mang tính chiến đấu, vừa mang tính trữ tình, vừa chiến sĩ, vừa thi sĩ. Đây là hình ảnh đẹp, tượng trưng cho tình cảm trong sáng của người chiến sĩ. Mối tình đồng chí vươn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu. Hình ảnh thơ thật độc đáo, gây cảm xúc bất ngờ, thú vị cho người đọc. Hình ảnh ấy đã nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp của mục đích lí tưởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của những người lính. Cách 3: Về khuya trăng tà, trăng lơ lửng trên khơng như đang treo vào đầu súng. Vầng trăng là biểu tượng của đất nước đẹp, thanh bình. Súng mang ý nghĩa của SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 9 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp cuộc chiến đấu gian khổ hi sinh. Đầu súng trăng treo là một hình ảnh thơ mộng, nói lên trong chiến đấu gian khổ hi sinh, anh bộ đội vẫn u đời, tình đồng chí thêm keo sơn gắn bó, họ cùng mơ ước một ngày mai đất nước thanh bình - Cần dành thời gian cho việc chữa lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt một cách cụ thể và tỉ mỉ.Giáo viên chỉ cho các em chỗ viết sai, viết chưa hay và cách sửa lại cho hay và cho đúng. Cơng việc này được tiến hành nhiều nhất là trong các tiết trả bài kiểm tra. - Việc ra đề kiểm tra, đề thi phải phù hợp với u cầu và chuẩn kiến thức, chú ý kết hợp những dạng đề thơng thường và đề mở để tránh lối học vẹt, học thuộc lòng. Đặc biệt việc ra đề kiểm tra theo hướng đề mở là một điểm mới, điểm quan trọng trong giai đoạn hiện nay đối với bộ mơn ngữ văn. Ví dụ: Trong sách Ngữ văn 9, ở kiểu bài nghị luận xã hội, các em lại được tiếp xúc với các đề mở như: Đạo lí :Uống nước nhớ nguồn; Đức tính khiêm nhường; Có chí thì nên; Đức tính trung thực; Tinh thần tự học; Hút thuốc có hại; Lòng biết ơn thầy, cơ giáo Thời gian qua, dạng đề “mở” đã xuất hiện ngày càng nhiều trong các tiết kiểm tra mơn Ngữ văn ở các cấp học, nhất là bậc THCS và THPT. Đặc biệt, đề thi “mở” đã “góp mặt” trong những kỳ thi quan trọng như: Thi tuyển vào lớp 10, Thi tốt nghiệp THPT. Bên cạnh việc phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, một ưu điểm khác cần được nói đến của dạng đề “mở” là có thể phân hố được học lực của học sinh. Cùng với các dạng đề nghị luận văn học, những đề văn nghị luận xã hội theo hướng “mở” sẽ tạo cho học sinh cơ hội được bày tỏ nhận thức, suy nghĩ của mình đối với những vấn đề khác nhau của xã hội. Từ đó, góp phần hình thành kỹ năng sống, kỹ năng ứng xử phù hợp đối với những vấn đề đặt ra trong cuộc sống thường nhật. Cũng là cách để “kéo” văn chương về gần hơn với cuộc sống. Điều cần lưu ý là, đáp án đối với dạng đề “mở” cũng cần được soạn theo hướng “mở”. Nghĩa là, khơng nên ràng buộc người viết vào một số ý nào có sẵn, cho trước mà chỉ cần định hướng về cách giải quyết. Chất lượng của bài viết cũng khơng nên q câu nệ vào dung lượng ngắn, dài. Điều quan trọng là học sinh phải xác định đúng trọng tâm vấn đề cần trình bày và thể hiện nó một cách rõ SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 10 [...]... dụng, sử dụng giải pháp 26 - Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp 26-27 - Đề xuất, kiến nghị 27-28 SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 34 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 35 ... thiện được chất lượng học văn của học sinh trong giai đoạn hiện nay Trên đây là những kinh nghiệm thực tế của bản thân đúc kết từ thực tế giảng dạy, với mong muốn được góp một số kinh nghiệm chia sẻ cùng với đồng nghiệp để từng bước khắc phục tình trạng học sinh học yếu mơn ngữ văn, phấn đấu vươn lên SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 22 Trương THCS Thò trấn... bản thân đã đúc kết được một số kinh nghiệm với mong muốn giúp học sinh u thích mơn Ngữ văn và học tập ngày một tiến bộ hơn Các biện pháp đưa ra còn mang tính chủ quan của bản thân trong q trình giảng dạy Vì vậy, tùy theo điều kiện cụ thể mà các bạn đồng nghiệp có thể áp dụng linh hoạt các biện pháp trên SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 28 Trương THCS Thò... cuộc sống, là tấm gương phản ánh cuộc sống nên nó rất thiết thực với mỗi chúng ta SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 21 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp Thực trạng thiếu năng lực cảm thụ là một thực trạng mà cách khắc phục khơng hề đơn giản bởi ngữ văn thuộc về bộ mơn năng khiếu, thể hiện năng lực cảm nhận văn chương, cảm nhận cuộc sống... em đã học tập ở nhà * Biện pháp đối với học sinh: Phải chú ý vận dụng phương pháp học tập trên lớp và ở nhà sao cho có hiệu quả theo hướng dẫn của giáo viên SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 29 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp Phải cần cù, chịu khó học, đọc nhiều sách; học, đọc có chọn lọc Phải ghi chép bài đầy đủ, đủ đồ dùng học tập... SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 32 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phương pháp giảng dạy văn học – Phan Trọng Luận ( NXB Giáo dục ) 2 Sách giáo khoa và sách giáo viên ngữ văn 9 3 Ngữ văn 9 nâng cao – Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng (NXB Giáo dục) 4.Bình giảng văn 9 – Tạ Đức Hiền và một số tác giả ( NXB... giá trị văn hóa của dân tộc và nhân loại"[3, tr 39] Mục tiêu dạy học Ngữ văn cũng được cụ thể hóa ở từng cấp học, lớp học, phân mơn Chính vì thế, chương trình được tạo dựng theo hai trục tích hợp: “Đọc văn và SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 23 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp Làm văn" (Đỗ Ngọc Thống) [8, tr.10] Phân mơn Văn học có chức... dạy xong tiết 120 tập làm văn 9 bài : Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, có thể cho học cụ thể hóa nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy: SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 14 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp - Hướng dẫn phương pháp học trên lớp: học sinh phải biết phối hợp nhịp nhàng các kĩ năng cùng một lúc: mắt nhìn, tai nghe,... thiếu sót trong bài làm của mình để tự sửa chữa ,khắc phục - Giáo viên bộ mơn phải có sự theo dõi thường xun sự tiến bộ của học sinh qua từng bài kiểm tra Đối với học sinh yếu kém đặc biệt quan tâm hơn, hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể, tận tụy động viên các em, tạo cho các em có nề nếp học tập SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 17 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn... các biện pháp trên Cụ thể: số lượng yếu kém ngày càng giảm dần, số lượng học sinh học trung bình, khá giỏi tăng Trong khi đó số lượng học sinh yếu kém khi kiểm tra đầu năm thì chiếm q nhiều, số lượng học sinh khá giỏi thì lại ít Hiện nay các em đã đã viết được những bài văn có nội dung, biết cách diễn đạt Đây chính là chất lượng thực tế qua q trình áp dụng cải tiến một số biện pháp khắc phục tình trạng . vướng mắc trong q trình học Ngữ văn của học sinh, nhất là học sinh yếu, kém. Bằng những giải SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 4 Trương THCS Thò. học sinh học yếu môn ngữ văn Trang 1 Trương THCS Thò trấn Phù Mỹ GV: Nguyễn Thò Mỹ Hiệp - Giải pháp khắc phục tình trạng học sinh thụ động trong giờ học - Giải pháp khắc phục tình trạng học. khắc phục tình trạng học sinh khơng chịu tiếp xúc tác phẩm và đọc sai. - Giải pháp khắc phục tình trạng học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức SKKN: Một số biện pháp khắc phục tình trạng

Ngày đăng: 02/12/2014, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan