Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

37 5.6K 77
Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Văn Hóa Kinh Doanh Nhóm 5 Đề tài thảo luận: Nghiên cứu văn hóa của một doanh nhân Việt Nam điển hình ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ 1 MỤC LỤC I. Cơ sở lý thuyết 4 1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân 4 Theo trung tâm văn hóa doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố: Tâm, Tài, Trí, Đức 4 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 4 2.1 Nhân tố văn hóa 4 2.2 Nhân tố kinh tế 4 2.3 Nhân tố chính trị, pháp luật 4 3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân 5 3.1 Năng lực doanh nhân 5 3.2 Tố chất của doanh nhân 7 3.2.1 Tầm nhìn chiến lược 7 3.2.2 Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo 7 3.2.3 Tính độc lập, quyết toán và tự tin 7 3.2.4 Năng lực quan hệ xã hội 8 3.2.5 Có nhu cầu cao về sự thành đạt 8 3.2.6 Sẵn sang mạo hiểm 8 3.3 Đạo đức của doanh nhân 8 3.4 Phong cách doanh nhân 9 II. Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 11 1. Tiểu sử, thân thế, mục tiêu cuộc đời 11 2. Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 12 2.1 Khái quát sự nghiệp kinh doanh từ lúc khởi nghiệp đến nay của Đặng Lê Nguyên Vũ 12 2.2 Đánh giá từ trong và ngoài nước về các thành công cũng như công việc kinh doanh của ông. .13 3. Chiến lược kinh doanh, ý tưởng kinh doanh 15 4.Những thất bại và cách vực dậy của Đặng Lê Nguyên Vũ 17 5. Các hoạt động xã hội của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 19 2 5.1Tham gia gặp gỡ tiếp đón các nhà lãnh đạo kinh tế - chính trị - tôn giáo, các nhà khoa học từng đoạt các giải thưởng lớn, và các nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trên toàn thế giới. 19 5.2 Tham gia hàng ngàn cuộc nói chuyện và gặp gỡ thanh niên, sinh viên Việt Nam và quốc tế để trao đổi với các bạn trẻ về tinh thần sáng tạo, khát vọng làm giàu… 20 + Việc làm ý nghĩa với giới trẻ: chia sẻ kinh nghiệm, tư vấn ngành nghề, tặng sách làm giàu cho các sinh viên để giúp các bạn trang bị kiến thức cần thiết khi lập nghiệp 21 5.3 Cho ra đời sự kiện “Ngày hội sáng tạo vì khát vọng Việt”, chương trình “Hành trình khát vọng Việt” 21 Nhằm góp phần xây dựng cho đất nước một thế hệ thanh niên mới mang trong mình nhiều hoài bão lớn, quyết tâm lớn, để mở ra một kỷ nguyên hùng mạnh cho đất nước 21 6. Đánh giá về doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 22 6.1 Về sức khỏe ( xét cả tinh thần và trí tuệ ) 22 6.2 Về đạo đức 25 6.2.1 Nỗ lực vì sự nghiệp chung 25 “Cần phải đoàn kết góp sức xây dựng nước nhà vững mạnh” 25 6.2.2 Đạo đức thể hiện qua tư tưởng 26 “Đất nước: triết lý đạo đức xuyên suốt con người việt” 26 6.3.Về trình độ và năng lực của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 27 6.3.1 Năng lực lãnh đạo thể hiện qua cách suy nghĩ hành động 27 6.3.2 Trình độ quản lý kinh doanh và Trình độ chuyên môn 30 6.4 Về phong cách doanh nhân 32 6.5 Về thực hiện trách nhiệm xã hội 33 III. TỔNG KẾT 35 IV. Tài liệu tham khảo 36 3 I. Cơ sở lý thuyết 1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân. Theo trung tâm văn hóa doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố: Tâm, Tài, Trí, Đức. Theo PGS Hồ Sĩ Quý văn hóa doanh nhân là tập hợp nhứng giá trị căn bản nhất, những khuôn mẫu văn hóa xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân, dám chịu trách nhiệm, dám chịu rủi ro đem toàn bộ tâm hồn, nghị lực và sự nghiệp của mình ra để làm giàu cho mình cho doanh nghiệp và cho xã hội. 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 2.1 Nhân tố văn hóa Doanh nhân với tư cách là một các thể trong xã hội thì văn hóa của doanh nhân không có sẵn mà chỉ hình thành khi doanh nhân được nuôi dưỡng trong một môi trường văn hóa xã hội và lĩnh hội được nhân tố văn hóa xã hội ấy vào trong hoạt động kinh doanh. 2.2 Nhân tố kinh tế Nền kinh tế phát triển, việc trao đổi hàng hóa càng tăng, tầng lớp doanh nhân càng nhiều dẫn đến hình thành các giá trị văn hóa, tạo sự giao thoa, học hỏi văn hóa lẫn nhau trong quá trình kinh doanh. Ngược lại nền kinh tế kém phát triển thì sự cạnh tranh, sáng tạo, giao thoa về văn hóa là rất ít dẫn tới văn hóa của doanh nhân phát triển ở trình độ thấp. 2.3 Nhân tố chính trị, pháp luật Hoạt động kinh doanh của doanh nhân phải tuân theo hệ thống chính trị, pháp luật, bên cạnh đó có thể chế hanh chính, trong đó có thể chế quản lý nhà nước về kinh tế, tức là nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính. Do đó, các thể chế này cho phép lực lượng doanh nhân phát triển hay không, khuyến khích hay hạn chế ở lĩnh vực nào. 4 3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân 3.1 Năng lực doanh nhân * Trình độ chuyên môn: Doanh nhân cần có hiểu biết nhất định về lĩnh vực mà mình đang hoạt động, phải được trang bị những kiến thức cũng như kỹ năng căn bản về lĩnh vực đó. Doanh nhân cần nhìn nhận đánh giá giải quyết vấn đề của họ thường thiên lệch về cách thức và giải quyết chuyên môn đó. Từ đó có thể đề ra chiến lược đào tạo thêm chuyên môn nhân viên để đáp ứng yêu cầu công việc. * Năng lực lãnh đạo: Nói chung, năng lực lãnh đạo là điều mà một vị tướng có thể biểu đạt để quân sĩ xông lên tuyến lửa bất chấp mọi hy sinh gian khổ. Là điều mà một ông chủ có thể biểu đạt để nhân viên phấn chấn và tin tưởng cùng chung tay đưa công ty qua những ngày gian khó. Một trong những điều làm cho một người có năng lực lãnh đạo, xét riêng trong lĩnh vực kinh doanh, là năng lực sử dụng ngôn ngữ cơ thể của họ - Người lãnh đạo xuất chúng nhận thấy ở chúng ta những điểm mạnh mà đôi khi chính bản thân chúng ta cũng không hiểu rõ hết. - Người lãnh đạo xuất chúng không tìm cách tận dụng tối đa năng lực của nhân viên; thay vào đó, họ cố gắng tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu của nhân viên, và trên hết là một nhiệm vụ vượt lên cả những lợi ích cá nhân trước mắt của chúng ta và của chính họ. -Người lãnh đạo xuất chúng dành thời gian để đưa ra một định nghĩa rõ ràng về thành công, và sau đó tin tưởng trao cho nhân viên quyền được tự mày mò và tìm cách tốt nhất để đạt được nó 5 - Những lãnh đạo xuất sắc nhất đều có khả năng chấp nhận các đặc điểm trái ngược trong con người, đặc biệt là điểm mạnh và điểm yếu, lòng tự tin và tính khiêm nhường. * Trình độ quản lý kinh doanh Doanh nhân luôn phải đối mặt với những thách thức hoàn thiện mối quan hệ giữa tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. trình độ quản lý là khả năng mà doanh nhân dung hòa các mối quan hệ trong doanh nghiệp. Để làm được điều này phải cần có kỹ năng quản lý con người tốt. Các giải pháp có thể áp dụng: Phát triển và chia sẻ mục tiêu với nhân viên: mục tiêu của tổ chức sẽ dễ dàng đạt được hơn nếu khéo léo cho nhân viên biết rằng đạt được mục tiêu cá nhân thông qua mục tiêu của công ty. - Vạch rõ các vai trò và công việc: phân công những công việc không rõ dàng thường dẫn đến mâu thuẫn, thất vọng, cảm giác khó chịu làm mất tình thần của đội ngũ nhân viên. - Phát triển chương trình về cộng đồng: các nhân viên sẽ nhìn thấy đây là bước đi đúng đắn khi tổ chức của họ đang cố gắng thực hiện những việc làm giúp đỡ người khác. Điều này sẽ làm tăng tinh thần làm việc, tạo ảnh hưởng tốt đến cấp dưới và cộng đồng xung quanh - Gần gũi với nhân viên: thi thoảng hãy trò chuyện cùng nhân viên, cho biết mình đang thật sự quan tâm đến công việc của họ. Tìm hiểu xem mọi người phối hợp ăn khớp đến mức nào. Nếu có trục trặc cần khéo léo tìm hướng giải quyết. - Nói rõ mọi nguyên nhân tiềm tàng có thể khiến công ty không thành công: Nói rõ với nhân viên những trở ngại có thể gây chướng ngại trên con đường đạt đến thành công của công ty. Kêu gọi mọi người cũng tham gia vào kế hoạch đổi mới tổ chức: trước khi thực hiện những bước đổi 6 mới, hãy triệu tập nhân viên lại để thảo luận sự cần thiết của việc đổi mới và giải pháp cần vận dụng. Hãy nhấn mạnh rằng mỗi cá nhân đều liên quan đều liên quan đến quá trình đổi mới. - Điểm mặt các ngôi sao và tưởng thưởng họ: Ai cũng muốn ghi nhận công lao khi làm tốt công việc. Những lời khen ghi nhận những nỗ lực và chứng minh cho sự thành công của họ. Hãy khẳng định rõ những cá nhân xuất sắc nhất công ty và tỏ ra sự tôn trọng họ, không chỉ bằng tiền thưởng, sự thăng chức mà cả sự tôn trọng trước mọi người. - Phát triển chương trình đào tạo quản lý: Hãy chủ động xây dựng chương trình đào tạo nhà quản lý tương lai. Hãy cố gắng phát hiện những năng lực đặc biệt của các nhân viên để có hướng đào tạo họ thành những chuyên gia theo nhiều hình thức phù hợp. 3.2 Tố chất của doanh nhân 3.2.1 Tầm nhìn chiến lược Một doanh nhân thành đạt không nhất thiết phải nắm rõ ngọn ngành những kỹ thuật kế toán hay cách chế tạo ra sản phẩm, nhưng nhất định phải biết cách “tiếp lửa” cho nhân viên bằng chính tầm nhìn dài hạn của mình. Kỹ năng lãnh đạo khi chia sẻ tầm nhìn chiến lược Khác với những kế hoạch kinh doanh, tầm nhìn sứ mệnh phải miêu tả đầy đủ bức tranh tổng thể về hoạt động cũng như khả năng ảnh hưởng của doanh nghiệp trong tương lai. 3.2.2 Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo Một doanh nhân luôn luôn tìm kiếm cơ hội trong mọi khó khăn, thách thức 3.2.3 Tính độc lập, quyết toán và tự tin Một doanh nhân chân chính là người khôn khéo, đam mê và có định hướng vươn tới thành công và sự hoàn thiện. Họ là những người đi tiên phong và 7 không hề sợ chiến đấu ở tiền tuyến, đối mặt với những thách thức. Những doanh nhân vĩ đại luôn sẵn sàng chấp nhận rủi ro và nắm bắt cơ hội phải biết đưa ra quyết đinh đúng lúc và kịp thời. bởi vì họ chỉ thấy rõ con đường trước mắt mình và miệt mài làm việc để biến ước mơ thành hiện thực. 3.2.4 Năng lực quan hệ xã hội Doanh nhân có ý tưởng kinh doanh, động lực phấn đấu vươn đến thành công, tinh thần dám đương đầu với rủi ro, bao gồm khả năng nhận thức về hành vi của con người và quá trình tạo lập mối quan hệ giữa con người với con người. Cụ thể đó là những hiểu biết về cảm xúc, thái độ, động cơ của con người thông qua lời nói và hành động của họ. Chính kỹ năng “hiểu người” sẽ giúp nhà lãnh đạo có cách truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới một cách hiệu quả. 3.2.5 Có nhu cầu cao về sự thành đạt Các nhà kinh doanh đều hướng tới thành công và mở rộng việc kinh doanh. Họ có được tầm nhìn xa hơn và thường rất tham vọng. Một nhà kinh doanh hay đặt ra những mục tiêu lớn lao cho bản thân và kiên định cho tới khi đạt được chúng dù cho có những trở ngại ngáng đường. Doanh nhân có tinh thần tiên phong trong công việc, áp dụng các phương pháp và công nghệ đổi mới, sáng tạo trong quản lý và điều hành DN. Thích ứng nhanh với các thay đổi. 3.2.6 Sẵn sang mạo hiểm Những người làm kinh doanh hiểu rõ tầm quan trọng của việc duy trì vị trí dẫn đầu trong kinh doanh.Và phải biết mạo hiểm quyết đoán đưa ra chủ trương nhanh và kịp thời và lúc nào cũng sẵn sàng thay đổi nếu như cơ hội mới đến gần. Chúng ta đã biết rủi ro luôn đi liền với lợi nhuận 3.3 Đạo đức của doanh nhân Khi xã hội gọi một nhà doanh nghiệp (kinh doanh, buôn bán) là một doanh nhân tức là đã tôn vinh một giá trị xã hội. Người đó không chỉ thành công trong sự nghiệp kinh doanh mà còn có một uy tín xã hội cao. Họ là người đại diện cho 8 một trong sáu giá trị của xã hội tổng thể: giá trị chính trị, giá trị kinh tế, giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị nghệ thuật và giá trị tôn giáo. Nếu trong một xã hội, các giá trị trên đều được thừa nhận và đều được phát triển thì đó là một xã hội thịnh vượng và bền vững. 3.4 Phong cách doanh nhân - Tâm lý cá nhân: Bao gồm tổng thể những trạng thái tình cảm, nhận thức, ý chí, nguyện vọng của con người, chịu chi phối bởi năng lực, tố chất về thể chất và tinh thần của con người bởi môi trường giáo dưỡng và văn hóa, ý thức hệ xã hội. Tâm lý cá nhân nếu là tâm lý mở, chinh phục, tự khẳng định thì đó là phẩm chất vô cùng cần thiết cho một doanh nhân. Ngược lại, nếu tâm lý khép kín, thiếu tự tin, sẽ dẫn đến phong cách tiêu cực của doanh nhân. - Kinh nghiệm cá nhân: Kinh nghiệm của doanh nhân về lĩnh vực đang hoạt động là tài sản vô hình, là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công đối với một doanh nhân. Kinh nghiệm phát huy đầy đủ tác dụng tích cực khi chúng được hệ thống hóa bởi khả năng tư duy, khái quát cao để trở thành lý luận soi rọi, đối chứng với những sự vật, hiện tượng riêng lẻ. - Nguồn gốc đào tạo: Lĩnh vực chuyên môn mà doanh nhân được đào tạo thường trang bị cho họ những kiến thức cũng như kỹ năng căn bản về lĩnh vực đó. Bởi vậy cách nhìn nhận đánh giá và giải quyết vấn đề của họ thường thiên lệch về cách thức và giải pháp chuyên môn đó, xem nhẹ lĩnh vực khác. - Môi trường xã hội, những ý thức hệ, tập quán, văn hóa, đạo đức, luật pháp tạo ra những lớp người có những phong cách, tâm lý, dân trí ở một mặt bằng nhất định, ảnh hưởng không nhỏ tới phong cách lãnh đạo của doanh nhân. Người ta có thể thấy phong cách lãnh đạo kiểu Nhật và kiểu Mỹ có nhiều điểm khác nhau gần như đối nghịch, tuy rằng đều thành công ở chính đất nước của họ, nhưng nhiều điểm của các phong cách này khó thành công hay được chấp nhận ở các nước khác. 9 - Ăn mặc: Để xây dựng một phong cách doanh nhân đích thực, mang tính nhân văn, thể hiện văn hóa và có bản sắc riêng, ngoài “nội dung bên trong”, doanh nhân cũng cần có sự đầu tư cả mặt hình thức. Vẻ đẹp phong cách bên trong thể hiện ở triết lý kinh doanh, ở quan điểm đối nhân xử thế, ở sức mạnh nội tâm và cả sự tự tin. Tất cả những phong cách bên trong này sẽ được thể hiện ra bên ngoài với nhiều hình thức khác nhau, từ tư thế, tác phong, thái độ giao tiếp đến trang phục… Thời trang là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên phong cách của một doanh nhân. 4. Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân 4.1. Tiêu chuẩn về sức khỏe Sức khỏe là yếu tố quan trọng hàng đầu để có thể theo đuổi một sự nghiệp chứa đựng nhiều thử thách cam go và cạnh tranh gay gắt. Sức khỏe của doanh nhân được hiểu là: Thể chất không bệnh tật; tinh thần không bệnh hoạn; trí tuệ không tăm tối; tình cảm không cực đoan; lối sống không sa đọa. 4.2. Tiêu chuẩn về đạo đức Gồm có: Tính trung thực; tính nguyên tắc; tính khiêm tốn; lòng dũng cảm. 4.3. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực Phải bao gồm chức năng hoạch định; chức năng lập kế hoạch; chức năng tổ chức; chức năng ra quyết định; chức năng điều hành; chức năng kiểm tra. 4.4. Tiêu chuẩn về phong cách Đối với tinh thần làm việc, doanh nhân có khả năng tham gia vào mọi việc có thể, chu đáo với công việc và thực hiện đến cùng mục đích của công việc. Trong quan hệ giao tiếp ứng xử, doanh nhân luôn ở đúng vị trí chức danh của mình, phát hiện và giải quyết các bất cập, đồng thời dẫn dắt mọi người vào cơ hội mới. Trong việc đánh giá và giải quyết vấn đề, doanh nhân luôn chú ý đến 10 [...]... hành, quản lý doanh nghiệp mà còn 35 phải đưa ra những hướng đi mới, mục tiêu mới, góp phần kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế vĩ mô của đất nước 2 Bài học rút ra từ tấm gương của Đặng Lê Nguyên Vũ cho tầng lớp doanh nhân Việt và cho thế hệ trẻ Đặng Lê Nguyên Vũ là một tấm gương doanh nhân thành đạt được rất nhiều người ngưỡng mộ, trong đó có rất nhiều bạn trẻ coi Đặng Lê Nguyên Vũ là thần tượng... với niềm tin và ý chí mãnh liệt của khi Đặng Lê Nguyên Vũ Logo Trung Nguyên xuất hiện và định hình tới nay: Hình mũi tên chĩa thẳng lên trời, cách điệu kiến trúc bậc thang nhà sàn với tông màu cà phê và đất bazan nâu đỏ Đây là dấu mốc đánh dấu bước đi đầu tiên của Đặng Lê Nguyên Vũ + Sự nghiệp phát triển kinh doanh Năm 1998 Đặng Lê Nguyên Vũ mở 6 quán Cà phê Trung Nguyên tại thành phố Hồ Chí Minh Anh... của doanh nhân là những nghĩa vụ mà doanh nhân phải thực hiện đối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tổi thiểu các tác động tiêu cực đối với xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nhân có thể được coi là một sự cam kết của họ đối với xã hội Về cơ bản, trách nhiệm xã hội của doanh nhân bao gồm nghĩa vụ về kinh tế, phát lý, đạo đức và nhân văn II Nghiên cứu văn hóa doanh nhân. .. hoa mỹ Mới nghe Đặng Lê Nguyên Vũ nói có lẽ nhiều người “phát ngán”, nhưng nghe kỹ thì thấy hay, càng nghe càng thấy có nhiều thứ có lý” “Nói chuyện với Vũ, tôi thấy rất sướng bởi vì Vũ bắt tôi phải nghĩ, bắt tôi phải tư duy dù tôi lớn hơn Vũ nhiều tuổi” - ông Việt nói Điều ông Việt quý nhất ở Đặng Lê Nguyên Vũ đó là khát khao muốn làm được gì đó cho người Việt “Tôi thích Đặng Lê Nguyên Vũ ở hệ thống... viên: Đặng Lê Nguyên Vũ đối với Huy Tấn - sinh viên khoa Kế toán kiểm toán Trường Học viện ngân hàng vốn không còn xa lạ “Với ước mơ trở thành một doanh nhân thành đạt, tôi luôn học hỏi kinh nghiệm về cách làm giàu, Đặng Lê Nguyên Vũ, một doanh nhân táo bạo, có sức mạnh 20 về tài chính và có khát vọng Theo tôi, một doanh nhân giỏi ngoài các tố chất, niềm đam mê, điều quan trọng còn là cái tâm với nhân. .. lần 2 năm 2013 diễn ra với sự tham dự của các học giả, trí thức, chuyên gia, doanh nhân Sự kiện do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và Tập đoàn cà phê Trung Nguyên tổ chức Chúng ta cũng cần xây dựng hệ giá trị như niềm tin, tinh thần sáng tạo 6 Đánh giá về doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ Đặng Lê Nguyên Vũ là một doanh nhân trẻ thành đạt của Việt Nam, anh được biết đến không chỉ vì tài năng thực... việc kinh doanh của ông - Những đánh giá của doanh nhân trong nước: Đối với các thế hệ trẻ Đặng Lê Nguyên Vũ là một tấm gương sang về con người giàu nghị lực, đam mê, sang tạo , ông đã tạo niềm tin cho thế hệ trẻ rất 13 nhiều, đặc biết trong việc khai sáng lãnh thổ, gạt bỏ giới hạn do chính bản thân con người tạo ra Chỉ cần Việt Nam có 100 người như Đặng Lê Nguyên Vũ" Chơi với Đặng Lê Nguyên Vũ từ lâu... lòng vì đất nước như Đặng Lê Nguyên Vũ là được Tôi thích Đặng Lê Nguyên Vũ ở chỗ anh luôn hành động chứ không chỉ nói suông” - Những đánh giá của doanh nhân nước ngoài Peter Timmer, giáo sư của ĐH Harvard, một học giả về an ninh lương thực và từng có nhiều cuộc nói chuyện với Nguyên Vũ cho biết: "Cảm giác của tôi là Vũ rất thông minh và cũng là một nhà lãnh đạo thực sự trong kinh doanh Ông có một tầm... cà phê Việt Nam lan tỏa khắp thế giới 2 Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 2.1 Khái quát sự nghiệp kinh doanh từ lúc khởi nghiệp đến nay của Đặng Lê Nguyên Vũ + Khởi nghiệp: 16/6/1996 cơ sở sản xuất cà phê bột mang tên Trung Nguyên ra đời với những đồng vốn nhỏ bé của 4 cậu sinh viên Y khoa học cùng lớp ở trường Đại Học Tây Nguyên với chiều rộng 2,8 m với số vốn đầu tiên là chiếc... tư duy, rèn luyện nhân cách, trở thành công dân tốt, thành đạt đưa đất nước đi lên Rất vui vì biết rằng, khát vọng của mình cũng giống với các doanh nhân thành đạt III TỔNG KẾT 1 Đánh giá chung về thế hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay Đội ngũ doanh nhân là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.Đội ngũ doanh nhân Việt Nam hiện . của doanh nhân 8 3.4 Phong cách doanh nhân 9 II. Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ 11 1. Tiểu sử, thân thế, mục tiêu cuộc đời 11 2. Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên. Môn Văn Hóa Kinh Doanh Nhóm 5 Đề tài thảo luận: Nghiên cứu văn hóa của một doanh nhân Việt Nam điển hình ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ 1 MỤC LỤC I. Cơ sở lý thuyết 4 1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân 4 Theo. văn hóa doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố: Tâm, Tài, Trí, Đức 4 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân 4 2.1 Nhân tố văn hóa

Ngày đăng: 01/12/2014, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cơ sở lý thuyết

  • 1.Khái niệm về văn hóa doanh nhân.

  • Theo trung tâm văn hóa doanh nhân cho rằng: Văn hóa doanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố: Tâm, Tài, Trí, Đức.

  • 2. Những nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân

    • 2.1 Nhân tố văn hóa

    • 2.2 Nhân tố kinh tế

    • 2.3 Nhân tố chính trị, pháp luật

    • 3. Các bộ phận cấu thành của văn hóa doanh nhân

      • 3.1 Năng lực doanh nhân

      • 3.2 Tố chất của doanh nhân

        • 3.2.1 Tầm nhìn chiến lược

        • 3.2.2 Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạo

        • 3.2.3 Tính độc lập, quyết toán và tự tin

        • 3.2.4 Năng lực quan hệ xã hội

        • 3.2.5 Có nhu cầu cao về sự thành đạt

        • 3.2.6 Sẵn sang mạo hiểm

        • 3.3 Đạo đức của doanh nhân

        • 3.4 Phong cách doanh nhân

        • II. Nghiên cứu văn hóa doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

        • 1. Tiểu sử, thân thế, mục tiêu cuộc đời

        • 2. Sự nghiệp kinh doanh của doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ

          • 2.1 Khái quát sự nghiệp kinh doanh từ lúc khởi nghiệp đến nay của Đặng Lê Nguyên Vũ

          • 2.2 Đánh giá từ trong và ngoài nước về các thành công cũng như công việc kinh doanh của ông

          • 3. Chiến lược kinh doanh, ý tưởng kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan