Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của phan thị vàng anh

71 735 0
Cảm hứng giễu nhại trong sáng tác của phan thị vàng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Văn học Việt Nam đại - Khoa Ngữ Văn – trường đại học sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy giáo – TS Nguyễn Văn Phượng, người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2011 Hoàng Kim Phượng PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Giai đoạn văn học từ sau 1975 ghi nhận trở lại tiếng cười với nhiều sắc thái khác Khi đất nước bước vào thời kì hịa bình, thống nhất, người cá nhân cá tính tự phát triển Khuynh hướng nhận thức lại phổ biến văn đàn đặt người hoài nghi giá trị coi chân lí thời Từ đó, tiếng cười với nhiều cung bậc, nhà văn đương đại nhại lại giá trị truyền thống coi khuôn mẫu, chuẩn mực sống văn chương nhằm giải thiêng giá trị Bản chất cảm hứng giễu nhại xuất phát từ chôn sâu cũ để gieo hạt mầm cho đâm chồi Đó khuynh hướng tất yếu lịch sử văn học Trong nhiều gương mặt thời kì này, chúng tơi chọn Nguyễn Bình Phương Bởi lẽ, nhà văn người có ý thức sâu sắc đổi thể loại không nội dung mà tập trung hơn, sâu sắc mặt kĩ thuật tiểu thuyết Một nhà văn dám chấp nhận mạo hiểm sáng tạo, hướng ngòi bút tới chân trời tự do, coi “cái điên” phẩm chất quan trọng sáng tạo nghệ thuật chắn khơng thể dừng lại khn mẫu có sẵn Đọc tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, người đọc bắt gặp vừa quen vừa lạ Đó bầu khơng khí huyền ảo câu chuyện cổ tích, truyền thuyết xa xưa hữu sống xô bồ, hỗn tạp hơm với cảnh giở khóc giở cười Tiếng cười lên trang văn Nguyễn Bình Phương có hài hước, có thâm trầm mà người đọc phải ngụp sâu xuống mạch ngầm cảm nhận Đó lí để chọn nghiên cứu đề tài “Chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” II Lịch sử vấn đề Aristot có câu nói tiếng: “ Người sinh vật biết cười” Tiếng cười văn học biểu nhiều hình thức: hài hước, giễu nhại, trào lộng, trào phúng, trào tiếu nhằm mỉa mai, châm biếm Nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975 đề cập đến hài tác phẩm với cảm quan trào lộng, trào tiếu, giải thiêng giá trị cũ ăn sâu, bám rễ đời sống văn học tâm thức dân tộc Trong văn học đổi mới, cảm hứng giễu nhại xuất trở lại Cùng với đó, nhiều cơng trình nghiên cứu văn học ý nghĩa cảm hứng giễu nhại giai đoạn văn học PGS TS Nguyễn Thị Bình người có cơng trình nghiên cứu qui mô đổi văn học Việt Nam sau 1975 với phát cảm hứng giễu nhại đặc điểm bật giai đoạn văn học Với luận án tiến sĩ khoa học Ngữ Văn “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975” (1996), tác giả đưa nhận xét: “ Ở nhà văn trẻ, bật lên giọng giễu nhại…”, “họ đưa vào văn chương nhìn suồng sã, khơng quan trọng hóa gì, có cực đoan đến mức khơng coi quan trọng” Qua nhận định trên, tác giả luận án đánh giá đặc điểm bật văn học đương đại Việt Nam với trở lại hài Nhà nghiên cứu Lã Nguyên viết “ Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói” khẳng định đặc điểm bật văn học sau 1975 với: “Giọng lu loa sừng sộ, tiếng gầm gào cuộn réo văn học thời đổi cất lên thành tiếng hát Cái vơ lí, phi lí, chất văn xi vẻ đẹp đời sống phồn tạp hóa thân vào tiếng cười trào tiếu, giễu nhại để văn học biến thành tiếng nói nghệ thuật Hình giễu nhại trở thành kiểu quan hệ đời sống mang phong cách thời đại…” Cảm hứng giễu nhại trở thành đặc điểm rõ nét công trình nghiên cứu văn xi đương đại với tác giả như: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Khải,Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Anh Thái, Bùi Ngọc Tấn PGS TS La Khắc Hòa nhấn mạnh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp “miêu tả đời giống kịch trường” PGS.TS La Khắc Hòa phát nhấn mạnh đặc điểm sáng tác Phạm Thị Hồi :“ nói to, tự nhiên thứ ngôn ngữ suồng sã, chuyện mà người ta thường giấu kín, hay giả sử nói nói thầm, nói nhỏ Mỗi sáng tác Phạm Thị Hồi giống hình tượng ngơn từ giễu nhại” Trong cơng trình nghiên cứu khoa học trường đại học ghi nhận xuất cảm hứng giễu nhại sáng tác văn xuôi đương đại Tác giả Nguyễn Thị Hằng luận văn nghiên cứu “Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh”( 2006) Trong người viết khảo sát diện rộng sáng tác tiêu biểu Phan Thị Vàng Anh, từ đề cập đến nét giễu nhại đại Có thể nhận thấy rằng, tìm hiểu cảm hứng giễu nhại phát triển văn học Việt Nam đương đại có sức hút to lớn giới phê bình, nghiên cứu văn học Từ đó, người viết khẳng định cảm hứng giễu nhại trở thành xu thời đại văn học Việt Nam đại Nguyễn Bình Phương tác giả có sáng tác thu hút bạn đọc giới nghiên cứu văn học Với “ Tản mạn Nguyễn Bình Phương” (Vannghesongcuulong.org.vn 25/10/2008), tác giả Phùng Văn Khai nhận định sáng tác Nguyễn Bình Phương: “Mai tươi xanh sa sút hơm trang văn sống này, nhân sinh thở, ca hát, phẫn nộ, khinh tất cả” Bên cạnh đó, có số cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Bình Phương rải rác trường đại học hướng vào phát hiện: bất định, vô thức, dấu ấn chủ nghĩa thực huyền ảo, nghệ thuật lạ hóa sáng tác Nguyễn Bình Phương Trong đó, có số cơng trình đề cập đến chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tác giả Hồ Bích Ngọc với luận văn thạc sĩ “Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết”(2006) xem xét tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhiều phương diện: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Người viết nhại ngôn ngữ thủ pháp đặc sắc sử dụng tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tuy nhiên, người viết dừng lại việc tìm hiểu khái quát thủ pháp nhại phương diện ngôn ngữ Vũ Thị Trang Nhung luận văn thạc sĩ “Ngơn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”(2008) nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ dạng thức tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Trong đó, tác giả luận văn lạ hóa ngơn từ với nhiều hình thức có thủ pháp nhại ngơn ngữ Bên cạnh đó, tác giả có phát cảm hứng giải thiêng sáng tác Nguyễn Bình Phương thông qua giọng điệu giễu nhại Nhưng giới hạn đề tài, tác giả viết chưa sâu tìm hiểu chất giễu nhại biểu theo hệ thống Như vậy, qua khảo sát, người viết nhận thấy chưa có cơng trình sâu tìm hiểu chất giễu nhại sáng tác Nguyễn Bình Phương Đó lí chúng tơi triển khai đề tài: “Chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương” III Mục đích nghiên cứu Kế thừa thành nghiên cứu nói trên, khóa luận tiến hành khảo sát nội dung nghệ thuật biểu chất giễu nhại bốn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương để có nhìn khái qt, tồn diện sâu sắc chất giễu nhại sử dụng thủ pháp sáng tác nhà văn IV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, nghiên cứu bốn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học, 1994 Người vắng, NXB Văn học, 1999 Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học, 2004 Ngồi, NXB Đà Nẵng, 2006 V Cấu trúc đóng góp đề tài Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu kết luận, khóa luận triển khai theo hướng sau: Chương 1: Chất giễu nhại tiền đề tạo nên chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Chương 2: Giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ nội dung Chương 3: Giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương nhìn từ nghệ thuật Đóng góp đề tài Khóa luận phân tích nét bật nội dung giễu nhại nghệ thuật biểu chất giễu nhại bốn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Qua đó, chúng tơi phát đóng góp riêng nhà văn cách nhìn nhận sống biểu thông qua tiếng cười đa cung bậc cảm hứng giễu nhại, đặc biệt qua cách sử dụng thủ pháp nhại ngôn ngữ, giọng điệu giễu nhại kết cấu phân mảnh đặc trưng cảm hứng văn học hậu đại VI Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng phương pháp sau: - Thống kê, phân loại - Đối chiếu, so sánh - Phân tích, lập luận - Hệ thống hóa, khái quát hóa PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CHẤT GIỄU NHẠI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ TẠO NÊN CHẤT GIỄU NHẠI TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Chất giễu nhại Giễu nhại đặc điểm việc tạo tiếng cười Trong “Từ điển tiếng Việt thông dụng” có định nghĩa: “Giễu nói ra, đưa để đùa bỡn, châm chọc đả kích; Bị giễu hèn nhát; Tự giễu mình”[27;299] , “Nhại bắt chước tiếng nói, điệu người khác để châm chọc, giễu cợt” [27;558] Như vậy, thuật ngữ giễu nhại có hai yếu tố: Bắt chước châm biếm Trong văn học, nhại thủ pháp quen thuộc sử dụng, kèm với giễu tạo nên chất giễu nhại Theo Từ điển văn học: “Nhại bắt chước cách hài hước hay nhóm tác phẩm nghệ thuật Nhại thường xây dựng khơng tương ứng bình diện văn phong bình diện đề tài hình thức nghệ thuật.[…] Có thể nhại thi pháp tác phẩm, tác giả, thể loại, nhãn quan tư tưởng.[…] Những mẫu mực nhại có từ văn học cổ đại Hy Lạp[ ] kèm với giễu nhại.”[2;1250 ] Giễu nhại, với tư cách thủ pháp bắt chước cách lố văn khác xuất từ lâu, văn học cổ đại Hy Lạp, sau đó, thường xun sử dụng vơ số loại hình nghệ thuật khác Là thủ pháp sử dụng lâu đời rộng rãi, giễu nhại xem phong cách, nữa, tồn chủ đề phụ (sub-theme) tác phẩm cụ thể, thể loại phụ (sub-genre) văn học (chủ yếu văn học trào phúng) Tính chất đa tư cách làm cho nỗ lực định nghĩa gặp khó khăn Có điều, theo hầu hết giới nghiên cứu, dù nhìn từ góc cạnh giễu nhại có hai đặc điểm chính: nhại giễu, tức bắt chước châm biếm Giễu nhại đời thủ pháp phê phán trực tiếp liền với hài hước Giấc mộng đêm hè (W Shakespeare ), Đôn Kihôtê ( M De Cervantes ), Gargantuar ( F Rabelais ) … tác phẩm vĩ đại mở đường thành công cho hài hước liền với thủ pháp giễu nhại Trong văn học hôm nay, thuật ngữ giễu nhại sử dụng để nói đến cảm hứng xuất trở lại văn học Việt Nam sau thời gian dài chìm lắng phục sinh trở lại Như nói đến giễu nhại đồng nghĩa với trào phúng, trào lộng, trào tiếu…Nhưng giễu nhại chủ yếu quan tâm đến việc vạch xấu, lố bịch, khiếm khuyết để giúp người ta nhận biết, sửa chữa hồn thiện Cũng có khi, giễu nhại dùng thủ pháp gây cười, tạo hài hước cho tác phẩm Theo M Bakhtin: Giễu nhại “nói giọng kẻ khác” đưa vào khuynh hướng nghĩa đối lập hẳn với khuynh hướng nghĩa lời người Giọng thứ hai, sau chuyển vào lời nói kẻ khác xung đột thù địch với chủ nhân “buộc phải phục vụ cho mục đích đối lập mình” Bằng lời văn giễu nhại, tác giả làm đảo lộn gọi nghiêm túc, lột vỏ hào nhoáng để trơ giả dối, lố bịch, đáng cười Đó cách “giải thiêng” văn học Giễu nhại vừa “lột tả” phần chất có thật đối tượng, vừa dung hợp bác học suy tư, suồng sã văn hố bình dân, sức mạnh vô địch trào tiếu dân gian Và, với lối tự nhại, văn chương hoài nghi trật tự đời sống mà cịn nghi ngờ khả năng, sứ mệnh mà người ta thường đặt cho Quan niệm chất giễu nhại văn học phong phú Nhưng lại, nhà nghiên cứu thống điểm: Coi giễu nhại thủ pháp nghệ thuật dựa nhại lại tư tưởng, quan điểm, cách viết cũ nhằm tạo nên tiếng cười giễu cợt với nhiều cấp độ khác Trong điểm bật sáng tác văn chương tồn hai kiểu giễu nhại: Giễu nhại truyền thống ( hướng vào công địch thủ nhằm hạ bệ từ bên ngoài) Giễu nhại đại ( hướng vào tự giễu nhại) Những tiền đề tạo nên chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương 2.1 Xã hội văn học Chiến thắng 30-4-1975 mở trang lịch sử đất nước Bước từ chiến tranh, xã hội Việt Nam dần vận động chuyển mạnh mẽ Một thực mới, sống không “tắm” khơng khí chiến đấu hăng say đầy tinh thần ngợi ca thời kì trước mà thực trần trụi, đầy góc cạnh với thở sống xuất văn học Việt Nam Cùng với vận động đổi đất nước toàn diện đề từ đại hội Đảng VI (1986), thực xã hội Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường, không ngừng tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế ghi nhận dấu hiệu thay đổi to lớn Sự vận động nhanh nhậy kinh tế thị trường kéo theo nhận thức mẻ vai trò giá trị cá nhân Cá nhân khẳng định giá trị dựa cạnh tranh thương trường- chiến trường mới- khơng phần khốc liệt đầy thử thách với người Con người trở với sống bình thường đầy hỗn tạp với muôn vẻ lẫn lộn tốt- xấu, trắng-đen, bi-hài Ý thức cá nhân có điều kiện trỗi dậy, nhu cầu cá thể, thực thể sống thức tỉnh Nó tạo điều kiện cho người nhận thức sâu vào chất cá nhân, vật tượng với xu hướng nhận thức( Nhận thức lại Tự nhận thức) Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường đem lại, xã hội phải chấp nhận mặt trái chế thị trường việc mở cửa kinh tế Chính chúng làm nảy sinh phát triển tâm lí thực dụng chủ nghĩa, sùng ngoại thái quá, lối sống chạy theo hưởng thụ vật chất mà coi nhẹ giá trị tinh thần vô giá Một thực đầy lố lăng xô bồ mảng màu tối tăm chen vào tranh xã hội gây nên cảnh giở khóc giở cười Nguyễn Bình Phương nhiều bút tinh nhạy khác cảm nhận biểu qua ngòi bút nhìn đầy tính châm biếm với thực trạng xã hội giai đoạn giao thời cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Từ sau chiến thắng mùa xuân 1975 đến nay, văn học có khuynh hướng vận động biến đổi theo xu hướng nhìn lại giai đoạn văn học trước đó, giới hạn mạnh nha hình thành hướng Từ việc coi trọng kiện, đặc biệt “đại kiện”, văn học dần hướng ngòi bút đến người Nguyễn Minh Châu viết “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” đề nhu cầu đổi văn học Việt Nam với chủ chương “khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng” Trong buổi giao thời chiến tranh sang hịa bình, sống đâu có niềm vui mà cịn bao khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh Địi hỏi cấp thiết văn học phải trực diện phơi bày phê phán tiêu cực, tiếp cận thực đời thường, vấn đề đạo đức sự, thu hẹp khoảng cách văn học - đời sống, tác phẩm - công chúng Theo khuynh hướng nhận thức lại với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Một loạt tác phẩm Thời xa vắng (Lê Lựu); Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam ( Nguyễn Minh Châu), Thân phận tình yêu ( Bảo Ninh); Ăn mày dĩ vãng( Chu Lai); Người sót lại rừng cười (Võ Thị Hảo)…đã thể tranh thực đời sống với nhiều mảng tối trước bị khuất lấp Sau năm 80, đặc biệt từ Đại hội VI (1986) đặt nhu cầu đổi tư mặt kéo theo đổi văn học Quan niệm văn học cho chân lí hiển nhiên xem xét lại tạo nên xu hướng nhận thức lại giá trị khơng thể thiếu “giải thiêng chân lí” Cùng với đó, đường lối mở cửa thời kì hội nhập tạo điều kiện cho giao lưu văn học phong phú với giới để lại dấu ấn văn học đại Việt Nam với chủ nghĩa sinh qua tác phẩm Kafka, Camuy, đặc biệt trở lại tiếng cười văn học đầy tính Uy-mua “đen” Charler Dicken, V Huy-gơ, Ban-zăc, Ernest Hemingway, Eugene Ionesco…Dân chủ hóa trở 10 Việt nhân vật mang dục vọng to lớn quyền lực Vì quyền lực mà họ đấu đá nhau, tự bơi đen nhân phẩm người lính thời bình “ngụy lí tưởng” đầy giả dối lời nói hành động Chân dung người lên thật nực cười Trong Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương nhại lại kiểu nhân vật dục vọng thổi phồng người phương diện hiếu sát đến điên loạn Nhân vật Tính xuất hữu bất thường bạo lực bồi đắp ngày khát máu Nhà văn nhại lại kiểu nhân vật với dục vọng khủng khiếp Faust Gớt sẵn sàng làm tất để thỏa mãn khát máu Hay nhà văn nhại lại hình ảnh đức Mẹ “đồng trinh” Thiên chúa giáo tình nương “trinh bạch mà khát khao xuân tình” thơ Hàn Mặc Tử qua ẩn ức tình dục nhân vật Hiền Trong nhân vật nhà văn Phùng với giấc mơ ám ảnh nhận giải thưởng văn học lại Nguyễn Bình Phương nhại lại nhân vật nhà văn Nam Cao San, Thứ (Sống mòn), Hộ (Đời thừa) để giễu ảo tưởng người không vượt qua giới hạn đời người, phải “bất lực” trước sống Trong Những đứa trẻ chết già, tác giả nhại lại kiểu nhân vật anh hùng hi sinh nghĩa lớn truyện dân gian để giễu loại người có dục vọng khủng khiếp, sẵn sàng dẫm đạp lên nhân phẩm người chạy theo “bả vinh hoa” Để đạt tham vọng cải, Trường hấp ơng Trình chấp nhận “hi sinh” hạnh phúc gia đình Trường hấp “hi sinh” nhân tính để vợ có thai với người thợ mộc để biết bí mật kho báu Ơng Trình bỏ lại gia đình (vợ ngoại tình, bỏ theo trai) để chạy theo bả vinh hoa Cuối “hi sinh cao anh hùng” cịn lại bãi phân, mà họ không thấy tồn Song song với việc giễu nhại nhân vật “anh hùng rơm” đầy dục vọng trên, Nguyễn Bình Phương cịn nhại lại kiểu nhân vật ngố, ngốc dân gian qua nhân vật Phán truyện Phán đến kho báu, khơng hiểu giá trị “thìa nhơm” ẩn chứa bí 57 mật Nhưng cuối Phán lại người hưởng “bãi phân vàng” Trong kẻ ma mãnh lão Trình đời theo đuổi giấc mộng kho báu thương hại cho “kẻ ngốc” Phán Phán lại vơ tình hưởng kho báu Sự đời lên thật nực cười, cười chua chát cho kẻ tham lam mà đời có Nhại ngơn ngữ giọng điệu giễu nhại 3.1 Nhại ngôn ngữ Theo Từ điển văn học, nhại ngôn ngữ “là bắt chước cách hài hước nhóm tác phẩm nghệ thuật […], nhại thi pháp tác phẩm, tác giả, thể loại, nhãn quan tư tưởng Về tính chất hài nhại: nhại cách hài hước nhại cách châm biếm với tầng bậc chuyển tiếp.”[2;1250] Sự nhại văn đến từ nỗi ẩn ức thứ làm từ trước, đến từ ý muốn gây hấn với giá trị cũ, chuẩn mực cũ, hay nhằm dựng lại khơng khí cổ xưa cho văn cảnh Trong sáng tác Nguyễn Bình Phương, có hai kiểu nhại văn: nhại phong cách ngôn ngữ văn khác nhại ngôn ngữ nhân vật * Nhại phong cách ngôn ngữ văn khác: Trong Những đứa trẻ chết già” “ Người vắng” kiểu nhại lại lối viết sử: “ Ngày 7, tháng 6, Dậu, dân làng thấy đáy ao nhà Trường hấp bốc lên cột khí hình rắn Ngày tháng đó, phía Tây có đám mây màu đỏ xuất hiện, hình dáng khơng khác người đàn ơng cụt đầu, tay cầm dao quắm Tháng 11, vợ Trường hấp bị ốm nằm liệt giường” (Những đứa trẻ chết giàtrang 9) “ Sử chép: Ngày 23 Dần Ghềnh đá thuộc châu Thái Nguyên có thần xuất để lại dấu chân to thúng 58 Sử lại chép: ngày 23 Ngọ khu Võ Nhai, người đàn bà sinh cục thịt vng có mắt mở trừng trừng Nhưng sử không chép ngày 23 châu Thái Nguyên, người đàn ông tử vợ ngoại tình với viên tri huyện Đồn rằng, viên tri huyện to cao, sống mũi thẳng lông mày rậm lượn từ từ hai bên thái dương” ( Người vắng- trang 191) Đây kiểu ngôn ngữ thường gặp chép sử, có lịch sử dân tộc, có lịch sử gia đình (gia phả) Văn chép sử thường ý thông tin, kiện quan trọng kèm theo lời bình luận kiện Ví dụ: “ Mùa xn, tháng giêng, ngày mùng 5, động đất ba lần Mồng 10, có mây khơng mưa, rồng vàng góc Đoan Minh Bầy tơi chúc mừng, có nhà sư Pháp ngữ nói: Rồng bay lên trời, lại điềm khơng lành.”( Đại Việt sử kí tồn thư, tập I, NXB KHXH, 1983, trang 279) Trong Những đứa trẻ chết già, Nguyễn Bình Phương nhại lối viết sử kí để ghi chép kiện kì lạ đời sống Người viết đơn ghi lại việc, không cho biết thái độ phản ứng người trước việc Các việc kì lạ sau nhắc đến không bàn tới lần Nó xuất để làm tăng kì qi ngơi làng Có điều dường người dân làng Phan quen với kiện nên họ khơng có phản ứng với Cái kì ảo mang màu sắc huyền thoại đan xen với bình thường tạo nên giới song song tồn âm - dương; thần thánh, ma quỉ người Có lẽ người dân làng Phan trở thành phần giới kì lạ nên họ khơng tỏ khơng có phản ứng với kiện Trong đoạn văn trích trên, bên cạnh hai mốc thời gian gắn với hai tượng thiên nhiên kì lạ, Nguyễn Bình Phương lại thêm vào mốc thời gian gắn với việc đời thường việc vợ Trường hấp ốm, nằm liệt giường Ba việc đặt ngang với 59 có mặt việc thứ ba làm bình thường hóa hai việc kì lạ Trong Người vắng, Nguyễn Bình Phương nhại lại lối viết sử với chi tiết kì lạ Hai việc trước gợi đến tích thần thánh kì lạ thường bắt gặp câu chuyện hoang đường kì ảo sử sách Nhưng việc nhại lại lối viết sử làm để nhà văn nhấn mạnh việc thứ ba đời thường liên quan trực tiếp đến nhân cách vị quan Sử truyện ghi chép việc kì lạ mà kì lạ thường thực hư khơng rõ ràng Cịn với việc “ngoại sử”, đơi điều có thật sống lại bị bỏ qua Những việc đời thường khơng sử chép lại Dù cho sử đích thực Thì ra, sử truyện phản ánh phiến đoạn lịch sử mà Hơn nữa, với kiện đời thường đan xen vào hàng loạt kiện kì lạ, ta nhận thấy tiếng cười chua xót cho nhân sinh Trong mải mê với kiện kì ảo, lịch sử vơ tình bỏ qua số phận đầy bất hạnh người đáy, bị dồn đến chân tường vị quan phụ mẫu nhân cách làm người Trong Thoạt kỳ thủy, Nguyễn Bình Phương nhại lại ngơn ngữ tiểu sử Trong tiểu thuyết truyền thống, tiểu sử nhân vật nhấn mạnh từ đầu dần làm sáng rõ thêm suốt mạch truyện Yêu cầu tiểu sử nhân vật phải cung cấp lượng thơng tin xác, cụ thể để người đọc có nhìn đầy đủ tồn diện nhân vật Nhưng Thoạt kì thủy, thơng tin tiểu sử nhân vật thường tình trạng thiếu thừa Ngay từ đầu tiểu thuyết, nhà văn đưa tiểu sử tất nhân vật theo lối trích yếu lí lịch thường bỏ qua chi tiết nhân thân, tuổi tác, dấu ấn quan trọng đời ảnh hưởng đến tính cách nhân vật Cái mà nhà văn hướng đến lại thói quen, tật xấu, bệnh tật nhân vật Ví dụ: Cơ Nheo: Người củ nhân sâm Sơ tán sang Linh Sơn bà Liên Khơng có đặc điểm đáng ý Chết bệnh 60 Cô Nhai: Người quắt, giọng kim, da đồi mồi Mắc tật hay nhổ nước bọt bậy Hiện sống Đặc biệt, nhà văn viết tiểu sử nhân vật lại vi phạm nặng vào nguyên tắc viết tiểu sử, chi tiết dẫn ln tình trạng mơ hồ, thiếu xác, gây tâm lí hoang mang cho người đọc: Nam: trẻ, thực dụng Nghe đồn hy sinh Trùng Khánh Ông Bồi: Cả gia đình sống bám vào bè vó lênh đênh sơng, ngồi cịn tăng gia thêm rau xanh Khơng rõ ngun nhân q Hiện cịn sống Hiền: Tóc đen, dày Vai trịn, hơng nở, trán mịn, mắt vút dài, nheo cuối Trịng mắt đen pha nâu Khi bà Liên chết, Hiền bỏ đâu, không rõ Một điều thú vị Nguyễn Bình Phương khơng giới thiệu tiểu sử người mà giới thiệu tiểu sử vật, tiểu sử cú mèo: Cú mèo: Lông hoa mơ, sải cánh dài 40 phân Mỏ khoằm, sắc Bị bắn rụng lúc 11 15 Bay lên lúc 12 Không rõ bay tới đâu Nhà văn khắc họa nên tiểu sử nhân vật nhiều chi tiết mơ hồ hàng loạt từ phủ định “không” “nghe đồn” Dường nhà văn khơng chắc, khơng biết thấu đáo tiểu sử nhân vật Nhiều chi tiết tiểu sử khơng giúp cho người đọc để hiểu nhân vật khơng nhằm lí giải số phận nhân vật Nó trở thành yếu tố thừa Cịn phần tiểu sử mà tác giả giới thiệu vừa thừa vừa thiếu thơng tin Với hình thức nhại tiểu sử, Nguyễn Bình Phương thể cách nhìn, cảm quan cách viết hồn tồn mới: chối từ ban phát chân lí theo kiểu “nhà văn biết tuốt” văn học truyền thống Tác giả khẳng định giới hạn mình, điều “không rõ”, nhân vật truyện “nghe đồn” viết Nó kín đáo trả lại cho văn học mối quan hệ bình đẳng mang tính đối thoại nhà văn- bạn đọc Đồng thời với việc nhại phong cách tiểu sử tạo 61 tiếng cười phá bỏ qui tắc ràng buộc truyền thống thể loại, Nguyễn Bình Phương “tự giễu” thân để thẳng thắn thừa nhận giới hạn nhà văn sáng tạo thể Đó quan điểm sáng tạo thể tính dân chủ tơn trọng độc giả xuất phổ biến văn học đương đại Số phận nhân vật lên trạng thái chưa đông kết, vận động dòng chảy bất tận sống mà nhà văn người ghi lại Hơn nữa, cách viết tiểu sử phương thức ảo hóa thực, đem thực hòa vào siêu thực, gợi tò mò khám phá người đọc Thoạt kỳ thủy cịn có lối nhại cổ tích Thí dụ qua câu nói Hưng “Hưng gọi: “ Nếu mày bướm đến Nếu mày mẹ tao bay đi” Con bướm bay thẳng Hưng bần thần vào xóm Câu nói Hưng gợi ta nhớ đến lời ông vua trẻ truyện Tấm Cám: “Vàng ảnh, vàng anh Có phải vợ anh, chui vào tay áo” Nhà văn nhại lại lối nói câu chuyện cổ tích để giễu cợt thái độ Hưng tạo nên tiếng cười chua xót tình người Nếu chuyện cổ tích, câu nói vị vua trẻ gợi lên ước vọng sánh đơi, thân thiết, gắn bó người câu nói Hưng vừa có điên khùng, vừa có ma qi mà âm hưởng đọng lại lạnh lẽo tình người Có thể, việc bướm bay ngẫu nhiên, qua cách nói nhân vật, Nguyễn Bình Phương kín đáo lộ khủng hoảng tinh thần hệ mà giá trị tình người khơng cịn xưa * Ngồi việc nhại phong cách ngơn ngữ khác, Nguyễn Bình Phương cịn nhại ngơn ngữ nhân vật Trong tác phẩm Ngồi, nhà văn nhại lại kiểu nói lắp sư Liễn: “Tiếng phật kéo dài hồi chuông Lâu không không không thấy thấy lên vãn cảnh chùa Sư lắp bắp nói, nhìn vào ngực Lúc 62 ngỡ ngàng thái độ thân mật biết từ thuở thuở sư với mình.” (Trang 198) Trong khơng gian chùa chiền linh thiêng, câu nói lắp sư Liễn nhại lại cách nói lắp (dù ý nghĩ Khẩn) khiến cho người đọc khơng khỏi buồn cười trang nghiêm mực thước bị phá vỡ Có lẽ phải nghe sư Liễn nói lắp nhiều nên bệnh vơ tình ngấm vào Khẩn Khẩn lặp lại cách nói lắp “thuở nào” hai lần vơ tình nhại lại lời sư Liễn Thật bất ngờ, cách nói lại tạo nên hiệu quả: đẩy thời gian khứ Con người lúc dường dời khỏi trôi miền không gian, thời gian khác xa Đặc biệt, nhân vật Nguyễn Bình Phương hay sử dụng thành ngữ, tục ngữ để đối đáp Cách nói vần vè đọng ấn tượng cha ơng hịa tan vào ngơn ngữ nhân vật Nó cất lên cách tự nhiên, thoải mái thứ chống lại sách giáo điều, cười nhạo lối giao tiếp trịnh trọng Trong Ngồi, nhân vật Liên có nhìn thoải mái hài hước số phận mình: “ Nhưng mà may cho mày, mày có Quân tao đầu gà má lợn chê, mê anh câu cá rủ rê ao bèo” Chính cách nói đậm màu sắc dân gian làm giảm phần sống nhàm chán, chí có phần bi kịch người phụ nữ sống với người chồng mang nặng tình cảm với người yêu cũ Bên cạnh đó, hàng loạt từ tục, ngơn ngữ thông tục, ngữ đưa vào tác phẩm Dường nhân vật biết chửi, biết nói bậy Sử dụng ngơn ngữ thơng tục trở thành thói quen hàng ngày cộng đồng Họ không chịu thứ ngôn ngữ chỉnh chu, sách Hầu hết nhân vật Thoạt kỳ thủy, từ đàn ông đến đàn bà, từ người già đến người trẻ, từ lao động chân tay đến lao động trí óc, từ dân thường đến lãnh đạo, từ kẻ vô thần 63 đến người lãnh đạo có chung kiểu ngôn ngữ tự do, suồng sã, không e dè kiêng nể, không bị câu thúc khuôn phép xã hội - Khi dọn về, Nhai thấy hố bom trước cổng nhà mình, chửi: “Tổ cụ thằng Mỹ ăn hĩm bà” - Ông Bồi vờ chau mày nghĩ ngợi, nói giọng buồn chán, tiếc nuối: “ Ngày xưa, thành nhạc sĩ” Vinh, ơng Bồi chen ngang: “Phét lác” Nguyễn Bình Phương cố gắng trung thành với việc nắm bắt kiểu phát ngơn người Trong lời nói tục, ngữ xuất trang văn nhiều phần tất yếu sống văn chương Nó tạo nên đối cực với cách nói hoa mỹ, hào nhống dẫn văn chương sách lại giả tạo văn nghệ sĩ nửa mùa Nó thường gợi cho ta tiếng cười hài hước đối lập với tiếng cười thâm trầm đầy tính chất châm biếm xót xa qua ngơn ngữ hào nhoáng, sách lớp văn nghệ sĩ nửa mùa: “Phán tái mặt định bỏ chạy Huấn giữ Hương lại: - Làm hả? Huấn lên giọng trịnh thượng Văn hóa lịch để đâu? - Lịch mả mẹ mày Hương gầm gào, thừa giáng tát búa bổ vào mặt Huấn Con người có số mệnh văn học thuộc nhân loại tung chân đá vào bụng Hương.” (Những đứa trẻ chết già- trang 244) Đối lập với giọng trịnh thượng giao giảng “văn hóa lịch sự” Huấn lối nói đầy sách mé tục tĩu Hương Đặc biệt, người văn nghệ sĩ vĩ đại nói bao lời hay Huấn lại có việc làm vũ phu, tàn bạo với phụ nữ chấp nhận Câu văn có giá trị tố cáo mâu thuẫn lời nói việc làm Huấn làm bật rõ tính chất giả dối, đểu cáng kiểu văn 64 nhân, nghệ sĩ nửa mùa này: “Con người có số mệnh văn học thuộc nhân loại tung chân đá vào bụng Hương” Nhại ngôn ngữ kĩ thuật phổ biến nhà văn Việt Nam sau 1975 Thủ pháp góp phần dân chủ hóa văn học, gia thêm cho chất uy-mua tác giả Nguyễn Bình Phương sử dụng thủ pháp thành công tiểu thuyết ông 3.2 Giọng điệu giễu nhại Giễu nhại chất giọng đặc trưng văn học hậu đại phổ biến văn học Việt Nam sau 1975 Giễu nhại cách đùa vui phản ứng với khn mẫu giáo điều, với giả tạo Giọng giễu nhại thể trực tiếp nhà văn nói lố bịch, đáng cười nhân vật, hình thức lại mâu thuẫn với chất Thường đoạn văn ngắn, nhà văn làm xuất hai tượng, hai việc cách nói nối tiếp chúng hoàn toàn mâu thuẫn với đem lại tiếng cười hài hước tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương: “Cụ Điển: Dào ơi, thuốc nam thuốc bắc bú cặc cho cơm Ăn mạnh vào khỏe tất Như này, cái… […] Mùi thuốc bắc dậy lên thơm sền sệt” (Người vắng- trang 21) Lời nói cụ Điển tưởng đầy sức thuyết phục cụ lấy dẫn chứng từ kinh nghiệm thân Đó cách nói tự nhiên bắt nguồn từ lối nói dân gian Nhưng mùi thuốc bắc thơm dậy lên mà lão Bính ngửi thấy tố cáo chất giả dối lời nói cụ Sự mâu thuẫn lời nói việc làm cụ Điển làm bật lên tiếng cười hài hước ông lão ham ăn mà lại hay nói khốc Trong Những đứa trẻ chết già bắt gặp giọng điệu này: “ Trời tối hẳn, Loan giở túi xách sổ bìa đỏ, mạ chữ vàng Cô hắng giọng đăm chiêu lật tờ Bà Liên nhìn con, cảm động: 65 - Mày học vừa vừa ạ, lại bị tâm thần chết Bà động viên giọng trìu mến xen lẫn trách móc Loan vờ khơng nghe tiếng, chìm đắm vào chữ Trước ngủ, cụ Trường cố nhìn đứa cháu, gật gù, mắt rơm rớm: -Ừ, có chí Thực sổ Loan ghi tồn ăn địa rạp hát” (Những đứa trẻ chết già-trang 40) Sau hàng loạt câu văn diễn tả quan tâm khen ngợi đầy âu yếm người thân trước sực chăm Loan, nhà văn chen vào câu văn miêu tả thật có tác dụng lật tẩy tất Thì ra, tập trung chăm Loan mà người lầm tưởng lại che đậy cho chất ham chơi, lười học cô Cô sinh viên lười học ham chơi tạo vẻ trí thức để đánh lừa người Cả người đọc bị đánh lừa bật cười đọc đến câu văn cuối Nhân vật văn sĩ, nhà thơ Nguyễn Bình Phương say sưa nói chuyện văn chương Họ thể tơn thờ, nguyện dâng hiến đời cho thứ “tơn giáo” cao Nhưng đơi vỏ ngôn từ sáo rỗng che giấu bên chất tầm thường, giả dối người: “Hai người ngủ với ngày Huấn tuyên bố cắt đứt quan hệ Lý vô đơn giản không phần quan trọng, thiêng liêng: - Em ạ, anh thuộc nhân loại Mắt Huấn nhắm lại, vẻ khổ sởThế nên đừng ích kỉ bắt anh phải thuộc riêng em…Anh biết, em gái có lịng nhân vị cao Lịch sử thi ca ghi công cho hi sinh em! Nói xong, Huấn bỏ đến nhà Thúy lùn, cô giáo vừa li dị chồng để nằm ngấm nỗi đau sứ mệnh vĩ nhân Loan bàng hoàng, đồng thời cảm thấy nơi xa có sửa ghi tên vào từ điển văn học thật” (Những đứa trẻ chết già-trang 67-68) 66 Huấn dùng lời nói bay bổng, hoa mỹ vĩ nhân giả dối để đánh lừa cô gái nhẹ Loan Mâu thuẫn gợi lên tiếng cười cho chàng thi sĩ nửa mùa vừa chấp nhận hi sinh người gái để “ thuộc nhân loại” hành động tiếp sau lại “nức nở bỏ đến nhà Thúy lùn, cô giáo vừa li dị chồng để nằm ngấm nỗi đau sứ mệnh vĩ nhân” Hai hành động đối lập tố cáo chất lời nói giả dối người Với Huấn, ta gặp lại thi sĩ nửa mùa, người tài thấp mà nhân cách thấp hèn Bên cạnh đó, ta nhận thấy giọng điệu giễu cợt người sống ảo tưởng Loan, tìm hạnh phúc hư danh để đau đớn quay lại thực Giọng giễu nhại nhà văn thể gián tiếp thông qua lời nhân vật Trong Những đứa trẻ chết già, bên cạnh thi sĩ Huấn có Cơngnhà báo tập tọng làm thơ Với hai hình tượng nhân vật này, Nguyễn Bình Phương giễu phận không nhỏ văn nghệ sĩ bất tài, vô nhân cách Nhà văn thuật lại nguyên xi giọng điệu sặc mùi tiểu thuyết diễm tình mà ngọng líu ngọng lô Công: “ Anh nàm hoa để em ngự Trời, em nộng làm sao” (trang 82) Trong “Ngồi”, giọng giễu nhại thể rõ nhà văn thuật lại nguyên xi giọng nói ngọng Hùng: “ Nghĩa nói, đám tang nhiều vịng hoa thật Hùng chen ngang, mà khâu tổ chức q, sư nói nắp, núc rước nại qn ảnh, nộn xà nộn xộn lào Khẩn bảo ma chê cưới trách, trách được”(trang 74) Cả Cơng Hùng nhân vật nói nhiều hai tác phẩm Đặc biệt Hùng nhân vật nói nhiều Ngồi Nội dung nói đáng cười, đến cách phát âm lại đáng cười Cũng Công làm giá thê thảm lớp văn nghệ sĩ Những đứa trẻ chết già, câu nói Hùng khiến cho đời sống viên chức Ngồi lên thật thảm hại 67 Như thủ pháp nhại ngôn ngữ giọng điệu giễu nhại góp phần biểu chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương KẾT LUẬN Chất giễu nhại với nét bật tiếng cười với mục đích giải thiêng trở thành xu hướng chung sáng tác nhà văn đương đại Trong phát triển mạnh mẽ văn học với nhiều bút thuộc nhiều thể loại, nhận thấy Nguyễn Bình Phương khơng bị chìm khuất Khơi sâu vào giới vô thức để tạo nên giới huyền ảo với cách nhìn nhận người, Nguyễn Bình Phương để lại dấu ấn sáng tạo độc đào ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật để làm nên thành công chất giễu nhại Như nhà văn khác, tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương chịu ảnh hưởng đặc điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội văn học nước ta sau 1975 Có thể thấy dấu ấn hậu đại sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hồi,… có Nguyễn Bình Phương Bên cạnh yếu tố khách quan, điều quan trọng cá tính sáng tạo nhà văn Cách nhìn nhận mẻ, khơng chấp nhận rập khn, máy móc thơi thúc nhà văn có Nguyễn Bình Phương tìm kiếm chân trời cho nghệ thuật Điều nhiều chi phối việc đưa chất giễu nhại thủ pháp quan trọng để biểu tác phẩm Về chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, chúng tơi tập trung vào hai vấn đề chính: Nội dung giễu nhại sáng tác Nguyễn Bình Phương nhằm hướng tới mục đích giải thiêng giá trị truyền thống nghệ thuật biểu chất giễu nhại Qua bốn tiểu thuyết khảo sát, nhận thấy Nguyễn Bình Phương giễu nhại đức tin, đạo đức tình yêu- giá trị coi thiêng liêng để giải thiêng chúng Những giá trị thời coi ChânThiện-Mỹ nhại lại tiếng cười giễu nhiều cung bậc chôn vùi cũ để gieo lên hạt mầm đức tin 68 Nghệ thuật biểu bốn tiểu thuyết thật độc đáo Nguyễn Bình Phương nhại từ ngôn ngữ, giọng điệu đến cách xây dựng hình tượng nhân vật Đặc biệt với kết cấu phân mảnh mờ hóa cốt truyện, nhà văn tạo nên giới phân mảnh, rời rạc sống với cảnh giở khóc giở cười Nhà văn nhại giọng điệu lĩnh vực thơ ca, trị; lời nói ngữ, tự nhiên, lấy tục để nhại tục Đọc bốn tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, ta khơng tránh khỏi lời văng tục, chửi thề Những từ ngữ tục tĩu “chễm trệ ngồi” trang văn từ ngữ coi hoa mỹ văn chương truyền thống tạo nên tiếng cười mang cảm hứng giải thiêng Từ đó, nhà văn sâu khám phá chất người, “mặt trái” vốn coi tốt đẹp với thái độ “hoài nghi”, giễu cợt ngôn ngữ Nhân vật nhại lại theo phương thức phi điển hình hóa với thủ pháp mờ hóa, kì ảo hóa góp phần khơng nhỏ biểu chất giễu nhại Nhà văn cấu trúc tác phẩm theo kết cấu phân mảnh “trò chơi” lắp ghép nhiều mảng sáng tối, xóa nhịa ranh giới thể loại, đan xen lịch sử, huyền sử Từ đó, giới lên chập chờn âm giới dương gian, xáo trộn khứ tại, ý thức vô thức tạo nên mảng màu đa dạng sống không ngừng vận động biến đổi Nghiên cứu chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, nhận thấy đặc điểm bật tiếng cười bên cạnh tiếng cười hài hước tiếng cười đậm chất uy-mua đen thâm trầm sâu cay Chỉ giới hạn khóa luận, có lẽ người viết chưa thể sâu tìm hiểu hết tất biểu chất giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Người viết xin đưa số kiến giải để nhìn nhận vấn đề Những sáng tạo Nguyễn Bình Phương cịn cần thời gian kiểm chứng, chắn góp phần gợi mở cho lớp nhà văn sau đường sáng tạo nghệ thuật 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình – Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS- Khoa Ngữ Văn, Hà Nội, 1996 Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) - Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2004 Chủ nghĩa hậu đại giới – Những vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, 2003 Đồn Ánh Dương – Nguyễn Bình Phương, lục giang đầu tiểu thuyết, www.vannghequandoi.com.vn , 28/4/2008 Đặng Anh Đào – Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Trương Thị Ngọc Hân – Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, www.tienve.org Phùng Văn Khai – Tản mạn Nguyễn Bình Phương, www.vannghesongcuulong.org.vn , 25/10/2008 Thụy Khuê – Nguyễn Bình Phương, www.thuykhue.free.Fr Thụy Khuê – Phê bình văn học kỉ XX, www.thuykhue.free.Fr 10 Phùng Diệu Linh – Cấu trúc tiểu thuyết “Thoạt kỳ thủy” Nguyễn Bình Phương, BCKH 2004 11 Nguyễn Văn Long - Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 12 Phương Lựu (Chủ biên) –Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 13 M Bakhtin – Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, 2003 14 Vũ Thị Trang Nhung – Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, 2008 70 15 Hồ Bích Ngọc - Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, 2006 16 Lã Nguyên – Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói, www.vanhoanghean.com.vn 17 Nguyễn Thị Hằng - Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan Thị Vàng Anh, BCKH, 2006 18 Nguyễn Bình Phương – Những đứa trẻ chết già, NXB Văn học, 1994 19 Nguyễn Bình Phương – Người vắng, NXB Văn học, 1999 20 Nguyễn Bình Phương – Thoạt kỳ thủy, NXB Văn học, 2004 21 Nguyễn Bình Phương – Ngồi, NXB Đà Nẵng, 2006 22 Nguyễn Bình Phương – Nhà văn người trơi dạt thời đại, Vietnamnet 5/8/2004 23 Nguyễn Bình Phương – Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm, Vietnamnet, 21/10/ 2005 24 Nguyễn Bình Phương – Ngồi nhân vật …muốn ngồi sao!, Vietnamnet, 12/10/ 2006 25 Nguyễn Bình Phương – Văn học mênh mơng sống, http://vanhoc.trongnghia.Info, 18.11.2005 26 Phùng Gia Thế - Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Phongdiep.net 27 Từ điển tiếng việt thông dụng, (nhiều tác giả), NXB Đà Nẵng, 2009 28 Hoàng Nguyên Vũ – Một lối riêng Nguyễn Bình Phương, nld.vn, 4/11/ 2006 71 ... nhại? ?? Trong cơng trình nghiên cứu khoa học trường đại học ghi nhận xuất cảm hứng giễu nhại sáng tác văn xuôi đương đại Tác giả Nguyễn Thị Hằng luận văn nghiên cứu ? ?Cảm hứng giễu nhại sáng tác Phan. .. tác Phan Thị Vàng Anh? ??( 2006) Trong người viết khảo sát diện rộng sáng tác tiêu biểu Phan Thị Vàng Anh, từ đề cập đến nét giễu nhại đại Có thể nhận thấy rằng, tìm hiểu cảm hứng giễu nhại phát... nhại để viết nên tác phẩm Văn học nước ghi nhận sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Bùi Ngọc Tấn…Văn học hải ngoại có số bút trẻ lấy cảm hứng giễu nhại để thể đạt

Ngày đăng: 01/12/2014, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan