Thiểu năng tuyến giáp ở trẻ sơ sinh

12 1.8K 0
Thiểu năng tuyến giáp ở trẻ sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiểu năng tuyến giáp là một bệnh lý xảy ra do tuyến giáp không sản xuất đủ hormon (nội tiết tố) đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết của cơ thể. Bệnh xuất hiện từ 13000 đến 14000 em bé mới sinh.Tuyến giáp là tuyến có dạng hình con bươm bướm nằm ở phía trước cổ. Tuyến giáp này sử dụng lod thức ăn đưa vào trong cơ thể hàng ngày để tổng hợp ra một loại nội tiết tố gọi là T4 (thyroxine). Nội tiết tố T4 giữ vai trò tối quan trọng (sống còn) cho quá trình phát triển và trưởng thành của trẻ.Nếu tuyến giáp hoạt động không bình thường > không sản xuất đủ T4 > sẽ ảnh hưởng lên sự phát triển của cơ thể và đặc biệt là não.

Thiểu năng tuyến giáp ở trẻ sơ sinh Biểu hiện - nhận biết - Nếu trẻ vừa sinh ra dưới một tháng mà mắc bệnh suy giáp bẩm sinh thường có các biểu hiện như vàng da sơ sinh. Tình trạng này thường kéo dài khoảng trên 1 tháng, và không tìm thấy nguyên nhân bệnh lý. Thông thường trẻ sơ sinh thường thải phân su ngay trong lần thay tã đầu tiên, nhưng trẻ mắc bệnh suy giáp thường chậm thải phân su, và táo bón kéo dài.Có thể dễ dàng nhận thấy, da của trẻ mắc bệnh này thường có màu xám, chì và tái ngắt. Trẻ cũng có biểu hiện ngủ nhiều, không linh hoạt với tiếng động, môi trường bên ngoài, bú kém, có khi bỏ bú, lưỡi dầy làm cho miệng trẻ luôn mở, tăng cân chậm, tay chân lạnh… - Đối với trẻ sau sinh và trẻ nhỏ, dấu hiệu nhận biết trẻ mắc bệnh suy giáp là trẻ chậm phát triển thể chất như chậm biết đi, chiều cao phát triển kém, chân tay ngắn, chậm nói da khô, lạnh thường dẫn đến bong vảy, tóc ngắn, thưa, khô, giòn, dễ gãy, răng mọc chậm, biến dạng khuôn mặt là đặc điểm dễ nhận thấy nhất: mặt thô, trán dô, mũi tẹt, ngây ngô, thiểu năng trí tuệ…. Ngoài ra, trẻ mắc bệnh suy giáp bẩm sinh thường chậm biết lạ quen, chậm biết nói, chậm mọc răng, không linh hoạt và học kém, tiếp thu chậm, Mức độ chậm phát triển thể lực và tinh thần cũng tăng dần theo tuổi. Trẻ sơ sinh (0-1 tháng) suy giáp bẩm sinh xuất hiện với các triệu chứng ban đầu như: • Trẻ thường sinh già tháng (hơn 40 tuần). • Cân nặng lúc sinh lớn hơn 3,5kg. • Chậm thải phân su và sau này là táo bón kéo dài. • Vàng Da sơ sinh kéo dài (lâu hơn 2 tuần). • Ngủ rất nhiều, ít khóc, ít cử động, trẻ rất “ngoan”. • Bú kém, tiếng khóc khàn. • Thường hay có thoát vị, nhất là thoát vị rốn. Trẻ lớn hơn, biểu hiện chung của suy giáp là: • Chậm phát triển thể chất: chậm biết lật, chậm biết đi, cổ không vững, chiều cao phát triển kém, Tóc ngắn, thưa, khô, giòn, dễ gãy; răng mọc chậm. • Chậm phát triển sinh lý: Mạch chậm, tuần hoàn ngoại vi kém phát triển, huyết áp thấp, nhiệt độ cơ thể giảm. Chậm xuất hiện các dấu hiệu của tuổi dậy thì. • Chậm phát triển tâm thần: ít khóc, ít cười với mẹ, không biết chơi như những trẻ khác cùng tuổi, đần độn. Học kém, tiếp thu chậm cũng có thể là một chú ý để chẩn đoán suy giáp. Nguyên nhân Suy giáp bẩm sinh là hậu quả của loạn sản tuyến giáp (rối loạn tổng hợp hormon (hoóc môn) tuyến giáp hoặc do sự thiếu hụt tổng hợp hormon tuyến giáp) từ nguyên liệu chính là iode (i-ốt). Hậu quả Hai loại hormon tuyến giáp Triiodothyronin (T3) và Thyroxin (T4) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển thể chất và trí tuệ của trẻ: • Đối với hệ thần kinh: chúng giúp hệ thần kinh trưởng thành và hoàn thiện: tăng dẫn truyền thần kinh và điều hòa giấc ngủ. • Đối với hệ tuần hoàn: T3, T4 làm tăng nhịp tim, tăng thể tích máu, tăng lượng hồng cầu. • Đối với hệ cơ xương: hormon tuyến giáp hỗ trợ quá trình cốt hóa sụn, làm chắc xương, tăng chiều cao, tăng trương lực, giúp cơ hoạt động tốt. • Đối với hệ tiêu hóa: Chúng làm tăng nhu động ruột, tăng tiết dịch tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, sinh nhiệt, tạo năng lượng, chuyển hóa tốt các dưỡng chất. Sàng lọc sơ sinh để phát hiện suy giáp bẩm sinh: Các bước tiến hành: -Trẻ sơ sinh từ 3-5 ngày tuổi sau sinh sẽ được nhân viên y tế của bệnh viện trích máu gót chân trên giấy thấm Guthries rồi chuyển đến labo làm xét nghiệm. -Nếu xét nghiệm cho kết quả dương tính, gia đình bệnh nhi sẽ được thông báo và phải đến ngay Khoa Nội tiết Nhi để được tư vấn, chăm sóc và điều trị ngay. [...]... trong vòng 2-3 tuần lễ đầu sau sinh, bệnh sẽ ảnh hưởng đến bé như sau:  1 Trong giai đoạn sơ sinh: thường bị vàng da kéo dài hơn bình thường, màu da thường xám chì, tái Bé thường ngủ nhiều, không linh hoạt với tiếng động môi trường bên ngoài, ít khóc, bỏ bú hay bú ít, không tỉnh táo khi bú, đi phân bón, chậm lên cân, tay chân lạnh, lưỡi thò ra ngoài 2 Giai đoạn sau sơ sinh và trẻ nhỏ: chậm phát triển về... đoạn sau sơ sinh và trẻ nhỏ: chậm phát triển về mặt thể chất (chậm lên cân và phát triển chiều cao) và tinh thần (không linh hoạt, không học hành được…) so với người bình thường Nếu trẻ được phát triển thiểu năng tuyến giáp quá trễ, việc điều trị sẽ ít hiệu quả do các di chứng phát triển tâm thần do thiếu hormon T4 kéo dài không hồi phục . Thiểu năng tuyến giáp ở trẻ sơ sinh Biểu hiện - nhận biết - Nếu trẻ vừa sinh ra dưới một tháng mà mắc bệnh suy giáp bẩm sinh thường có các biểu hiện như vàng da sơ sinh. Tình trạng. ăn ngon miệng, sinh nhiệt, tạo năng lượng, chuyển hóa tốt các dưỡng chất. Sàng lọc sơ sinh để phát hiện suy giáp bẩm sinh: Các bước tiến hành: -Trẻ sơ sinh từ 3-5 ngày tuổi sau sinh sẽ được nhân. cũng tăng dần theo tuổi. Trẻ sơ sinh (0-1 tháng) suy giáp bẩm sinh xuất hiện với các triệu chứng ban đầu như: • Trẻ thường sinh già tháng (hơn 40 tuần). • Cân nặng lúc sinh lớn hơn 3,5kg. • Chậm

Ngày đăng: 30/11/2014, 15:38

Mục lục

  • Thiểu năng tuyến giáp ở trẻ sơ sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan