Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (10 2007 5 2009)

111 715 1
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng,  cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện bệnh nhiệt đới trung ương (10 2007   5 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Dịch tả là bệnh nhiễm trùng cấp tính, không xâm lấn ruột non ở người chủ yếu do Vibrio cholerae nhóm huyết thanh O1 hoặc O139 gây ra. Bệnh cóthể lây thành dịch và đại dịch khắp thế giới. Biểu hiện lâm sàng thường là tiêuchảy ồ ạt dẫn đến mất nước nhanh chóng, sốc giảm thể tích, toan chuyển hóanặng, suy thận, rối loạn nước điện giải và có thể tử vong nếu không được điềutrị kịp thời 5. Bệnh lây truyền do ăn phải thức ăn hoặc nước uống bị nhiễmkhuẩn. Bệnh khởi phát đầu tiên từ Ấn Độ và Bangladesh, nhưng trong vòng hai thế kỷ qua bệnh tả đã lan truyền mạnh mẽ trên khắp thế giới. Cho đến năm 1991, khi bệnh lan tới Châu Mỹ La tinh thì hầu như tất cả các quốc gia đangphát triển đã bị đe dọa bởi nạn dịch này. Số bệnh nhân tử vong trong nhữngvụ dịch này cũng gây ra những nổi kinh hoàng không kém những đại dịchkhác trên toàn cầu. Trong những năm gần đây, sự thay đổi khí hậu toàn cầuđược cho là góp phần làm tăng tỷ lệ bệnh tả ở một số vùng. Chỉ riêng trongnăm 2001 đã có 41 vụ dịch tả xảy ra ở 28 quốc gia trên thế giới, năm 2007 có53 quốc gia có dịch. Ở Việt Nam, dịch tả được ghi nhận từ thế kỷ 19, cho đến nửa đầu thếkỷ 20, dịch tả hoành hành chủ yếu với chủng V. cholerae cổ điển type huyếtthanh Inaba với hàng vạn người mắc bệnh trong mỗi vụ dịch lớn 1. Sau đó bệnh diễn biến dưới dạng dịch lẻ tẻ, dịch nhỏ, đôi lúc có bùng phát thành dịchlớn ở cả ba miền. Từ cuối năm 2007 dịch tả tái xuất hiện ở Việt Nam, với 14tỉnh thành có bệnh nhân bị mắc bệnh tả là Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, HàTây, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Nghệ An, Phú Thọ, TháiBình, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. Tiếp theo đó, đợt dịch tả thứ hai xảy ra từ tháng 3 đến 2042008. Phần lớn các ca bệnh đều ở Hà Nội. Vụ dịch này đã gây sự quan tâm rất lớn của mọi người, mọi cấp ở khắp mọi miền của đấtnước do diễn biến bất thường, lại xảy ra vào mùa đông. Tác nhân gây bệnh đượcxác định là chủng Vibrio cholerae nhóm O1, type huyết thanh Ogawa, typesinh học là Eltor, có gen độc tố CtxA. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về bệnh dịch tả trên thế giới và ở trongnước, nhưng những nghiên cứu trên lâm sàng về bệnh tả nặng có biến chứngở trong nước là tương đối ít so với các nghiên cứu về phát triển vắc xin vàdịch tễ của bệnh. Để tìm hiểu sâu hơn về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà điều trị của bệnh tả có biến chứng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài với 2 mục tiêu: 1 Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tả cóbiến chứng tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, trong vụ dịch từ tháng 102007 đến tháng 52009. 2 Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnhviện Bệnh nhiệt đới Trung ương, năm 2007 – 2009.

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI CAO VN THNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SNG, CậN LÂM SNG V KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN Tả Có BIếN CHứNG TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG (10/2007 - 5/2009) LUN VN THC S Y HC H NI - 2010 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI CAO VN THNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SNG, CậN LÂM SNG V KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN Tả Có BIếN CHứNG TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG (10/2007 - 5/2009) Chuyờn ngnh : TRUYN NHIM Mó s: 60.72.38 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN VN KNH H NI - 2010 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại hoc Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng quý trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Văn Kính, người Thầy đã tận tình giúp đỡ, cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp luận và trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ trong hội đồng thông qua đề cương và hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, quý Thầy - Cô trong bộ môn Truyền nhiễm trường Đại học Y Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc, qúy Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ cùng tập thể cán bộ nhân viên các khoa phòng thuộc Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu tại bệnh viện để hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế tỉnh Điện Biên, Ban giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình khóa học Thạc sĩ Y học. Tôi vô cùng trân trân trọng sự động viên, khích lệ và quan tâm sâu sắc của bạn bè và đồng nghiệp cũng như sự hi sinh vất vả của Bố Mẹ người thân trong gia đình. Hà Nội ngày 30 tháng 12 năm 2010 Cao Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả trong luận văn này là do chính bản thân tôi thu được trong quá trình nghiên cứu, không trùng lặp và chưa từng công bố ở bất kỳ luận văn nào khác. Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 Cao Văn Thắng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1:TỔNG QUAN 3 1.1. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ 3 1.2. TÌNH HÌNH DỊCH TẢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 5 1.2.1. Dịch tả trên thế giới 5 1.2.2. Dịch tả ở Việt Nam 7 1.3. DỊCH TỄ HỌC 8 1.3.1. Tác nhân gây bệnh 8 1.3.2. Nguồn bệnh 13 1.3.3. Cách lây truyền 13 1.3.4. Các yếu tố nguy cơ 14 1.3.5. Mùa 15 1.4. SINH BỆNH HỌC 15 1.5. LÂM SÀNG 17 1.5.1. Thời kỳ ủ bệnh 17 1.5.2. Thời kỳ khởi phát 17 1.5.3. Thời kỳ toàn phát 17 1.6. CHẨN ĐOÁN 19 1.6.1. Định nghĩa ca bệnh tả của WHO và Bộ y tế Việt Nam là: 19 1.6.2. Chẩn đoán bệnh tả sớm cần dựa vào: 19 1.6.3. Chẩn đoán xác định 19 1.6.4. Chẩn đoán phân biệt 20 1.7. ĐIỀU TRỊ 21 1.7.1. Nguyên tắc cơ bản điều trị bệnh tả 21 1.7.2. Điều trị cụ thể 21 1.7.3. Tiêu chuẩn ra viện 26 1.8. PHÒNG BỆNH 27 1.8.1. Các biện pháp khi có dịch 27 1.8.2. Các biện pháp dự phòng chung 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29U 2.1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 U 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 29 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 29 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 U 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 U 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2. Phương pháp tiến hành 29 2.3.3. Các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ bệnh nhân 30 2.3.4. Các tiêu chuẩn chẩn đoán biến chứng 31 2.3.5. Các biến số nghiên cứu 32 2.3.6. Xử lý số liệu 33 2.3.7. Đạo đức trong nghiên cứu 34 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35U 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 35U 3.1.1. Phân bố về tuổi mắc bệnh 35 3.1.2. Giới mắc bệnh 36 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo địa dư 37 3.1.5. Các thức ăn nghi ngờ gây bệnh 38 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 39 3.2.1. Thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện 39 3.2.2. Bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện 39 3.2.3. Đánh giá mức độ mất nước của bệnh nhân 40 3.2.4. Tỷ lệ bệnh nhân có các biến chứng 40 3.2.5. Đặc điểm huyết áp bệnh nhân khi nhập viện 41 3.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 42 3.3.1. Xét nghiệm cận lâm sàng 42 3.2.2. Số ngày điều trị của bệnh nhân tả 43 3.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC BIẾN CHỨNG 43 3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ sốc của bệnh nhân 43 3.4.2. Ảnh hưởng của các biến chứng đến số ngày điều trị 47 3.4.3. Ảnh hưởng của các biến chứng đến số ngày hết vi khuẩn trong phân. 48 3.5. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 49 3.5.1 Truyền dịch 49 3.5.2. Các biện pháp xử trí biến chứng suy thận 50 3.5.3. Các biện pháp xử trí toan hóa máu 50 3.5.4. Xử trí hạ kali máu 51 3.5.5. Xử trí tình trạng quá tải dịch gây phù phổi cấp 51 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Nhận xét chung về nhóm bệnh nhân nghiên cứu 52 4.2. Các yếu tố phơi nhiễm gây bệnh 53 4.3. Về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 55 4.3.1. Thời gian khởi phát đến khi vào viện 55 4.3.2. Triệu chứng lâm sàng 55 4.3.3. Tỷ lệ bệnh nhân có các biến chứng 56 4.3.4. Về xét nghiệm huyết học 58 4.3.5. Về xét nghiệm sinh hóa 58 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến chứng 59 4.5. Về phương pháp điều trị 62 4.5.1. Liệu pháp bù dịch đường uống 62 4.5.2. Liệu pháp truyền dịch 64 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT - ADP - AMP - BC - BYT - BN - Ctx - ICD - PCR - HCT - HC - LPS - TCYTTG - WHO - Adenosine Diphosphate - Adenosine monophosphate - Bạch cầu - Bộ Y tế - Bệnh nhân - Cholera toxin ( gen sản xuất độc tố tả) - (International Classification of Diseases) - Polymerase Chain Reaction ( Phản ứng khuếch đại chuỗi ) - Hematocrit - Hồng cầu - Lipopolysaccharide - Tổ chức Y tế thế giới World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới ) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo địa dư 37 Bảng 3.2: Các thức ăn nghi ngờ gây bệnh 38 Bảng 3.3: Thời gian từ khi khởi phát đến khi vào viện 39 Bảng 3.4: Bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện 39 Bảng 3.5: Tỷ lệ bệnh nhân có các biến chứng 40 Bảng 3.6: Đặc điểm huyết áp bệnh nhân khi nhập viện 41 Bảng 3.7: Xét nghiệm cận lâm sàng trong 5 ngày đầu điều trị 42 Bảng 3.8: Liên quan giữa mức độ tiêu chảy với thời gian nhập viện 43 Bảng 3.9: Liên quan giữa số lần tiêu chảy với mức độ mất nước 44 Bảng 3.10: Khác biệt giữa mức độ tiêu chảy của nhóm có tụt huyết áp nhóm và không tụt huyết áp 44 Bảng 3.11: Ảnh hưởng của tình trạng nôn đến huyết áp bệnh nhân 45 Bảng 3.12: Liên quan giữa thời gian phục hồi huyết áp với tỷ lệ suy thận 46 Bảng 3.13: Ảnh hưởng của các biến chứng đến số ngày điều trị 47 Bảng 3.14: Ảnh hưởng của các biến chứng đến số ngày hết vi khuẩn trong phân 48 Bảng 3.15. Các biện pháp xử trí suy thận 50 Bảng 3.16. Xử trí toan hóa máu sau khi bệnh nhân đã thoát sốc 51 Bảng 3.17. Xử trí hạ kali máu sau khi bệnh nhân đã thoát sốc 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Số ca bệnh tả tại các châu lục được báo cáo cho WHO từ 1990 đến 2001 6 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi 35 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo mức độ mất nước 40 Biểu đồ 3.5: Số ngày nằm viện của bệnh nhân tả 43 Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng của bù dịch trước khi đến viện đến tỷ lệ xuất hiện sốc khi vào viện 45 Biểu đồ 3.7: Thời gian phục hồi huyết áp ở nhóm bệnh nhân sốc 46 Biểu đồ 3.8. Số lượng dịch truyền trong 5 ngày đầu 49 [...]... của bệnh Để tìm hiểu sâu hơn về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh tả có biến chứng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: 1 - Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, trong vụ dịch từ tháng 10 /2007 đến tháng 5/ 2009 2 - Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện. .. vật) - Sốt rét thể “giá lạnh” (thể tả) , ở vùng dịch sốt rét lưu hành 21 1.7 ĐIỀU TRỊ Điều trị bệnh tả tương đối dễ Bù nước và điện giải bằng đường uống ngay lập tức để thay thế lượng dịch đã mất hầu như đạt kết quả tốt Trong một số trường hợp nặng, truyền dịch bằng đường tĩnh mạch có thể cứu sống được bệnh nhân Ngược lại nếu không được điều trị, tả có thể gây tử vong trong vòng vài giờ sau khi có biểu... diễn biến bất thường, lại xảy ra vào mùa đông Tác nhân gây bệnh được xác định là chủng Vibrio cholerae nhóm O1, type huyết thanh Ogawa, type sinh học là Eltor, có gen độc tố CtxA Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về bệnh dịch tả trên thế giới và ở trong nước, nhưng những nghiên cứu trên lâm sàng về bệnh tả nặng có biến chứng ở trong nước là tương đối ít so với các nghiên cứu về phát triển vắc xin và dịch... bù kịp sẽ cứu sống bệnh nhân 17 1 .5 LÂM SÀNG 1 .5. 1 Thời kỳ ủ bệnh - Từ vài giờ đến 5 ngày, trung bình 36-48 giờ, tối đa 9-10 ngày [1], [5] ,[8] - Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn tuỳ thuộc độ acid của dạ dày cao hay thấp, số lượng phẩy khuẩn tả xâm nhập nhiều hay ít, có uống thuốc kháng sinh dự phòng hoặc có dùng văc-xin tả hay không 1 .5. 2 Thời kỳ khởi phát Rất khó xác định vì phần lớn bệnh nhân bắt đầu... bệnh tả có bệnh nhân từ 5 tuổi trở lên bị mất nước nặng hoặc chết do tiêu chảy cấp hoặc là ở vùng dịch tả lưu hành có bệnh nhân từ 5 tuổi trở lên bị tiêu chảy cấp - Ca bệnh tả được xác định khi cấy phân có Vibrio cholerae O1 hay O139 ở bất kỳ bệnh nhân nào bị tiêu chảy [2], [54 ] 1.6.2 Chẩn đoán bệnh tả sớm cần dựa vào: Bệnh nhân sống trong vùng dịch hay đang ở vùng dịch tễ lưu hành (và có phơi nhiễm với... biểu hiện bệnh 1.7.1 Nguyên tắc cơ bản điều trị bệnh tả - Bù nước và điện giải càng sớm càng tốt, khẩn trương, triệt để Nếu không có đủ các dung dịch cần thiết thì tìm các loại thay thế khác - Diệt phẩy khuẩn tả bằng kháng sinh có tác dụng chủ yếu phòng dịch nhiều hơn là điều trị - Điều trị tại chỗ sớm đạt hiệu quả hơn là chuyển lên tuyến trên mà điều trị muộn 1.7.2 Điều trị cụ thể a Bù nước và điện... -1864: Đợt dịch tả thứ ba tác động chủ yếu ở nước Nga, với trên 1 triệu người chết Năm 1 852 , dịch tả truyền sang 4 Indonêxia, Trung Quốc và Nhật Bản, năm 1 858 sang Philipin, năm 1 859 tới Hàn Quốc Cũng năm này, dịch tả lại bùng phát tại Bengal (Ấn Độ) truyền sang Irac, Iran, Ả rập và Nga Năm 1 854 , dịch tả bùng phát ở Chicago cướp đi cuộc sống của 5, 5% dân số của thành phố này Năm 1 853 -1 854 , dịch ở London... từ giai đoạn nung bệnh, nhưng nhiều nhất ở giai đoạn tiêu chảy Bệnh nhân mắc bệnh tả có thể đào thải 107 – 108 vi khuẩn/ gam phân - Phẩy khuẩn tả có thể tồn tại và nhân lên ở động vật giáp xác (chủ yếu ở dưới biển) khi điều kiện môi trường không phù hợp chúng có thể chuyển sang trạng thái ngủ và có thể tồn tại hàng tháng, hàng năm Ở trạng thái này vi khuẩn có thể kháng lại cholorid và không thể nuôi... V.cholerae là một loài bao gồm các vi khuẩn gây bệnh tả và cả những vi khuẩn không gây bệnh tả có sự giống nhau về cấu 9 trúc ADN và có sự giống nhau cơ bản về tính chất sinh vật học khác [5] ,[8],[12] - V.cholerae là một loại vi khuẩn hình dấu phẩy, hơi cong, bắt mầu Gram âm, không có vỏ, không sinh nha bào, có một lông ở đầu và có khả năng di động rất mạnh (Hình 1) Đây là vi khuẩn hiếu khí có thể phát... Tetracycline và chỉ định Ciprofloxacine là thuốc thay thế trong điều trị tả Trong những năm tiếp đó, dịch tả tiếp tục hoành hành ở các nước Nam Phi (2002-2004), trong đó ảnh hưởng nặng nề nhất là Mozambique với 9391 ca mắc, 61 ca tử vong và Zambia với 38 35 ca mắc, 179 ca tử vong) và Tây Phi (20 05) , 8 nước Tây Phi báo cáo 310. 259 ca bệnh tả và 51 7 ca tử vong, trong đó Ghinea Bissau và Senegan có số mắc lớn . đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân tả có biến chứng tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, trong vụ dịch từ tháng 10/2007 đến tháng 5/2009. 2 - Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân tả. CAO VN THNG NGHIÊN CứU MộT Số ĐặC ĐIểM LÂM SNG, CậN LÂM SNG V KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN Tả Có BIếN CHứNG TạI BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG (10/2007 - 5/2009) LUN. của bệnh. Để tìm hiểu sâu hơn về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh tả có biến chứng này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: 1 - Nghiên cứu một số đặc

Ngày đăng: 29/11/2014, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia de cuong.pdf

  • LICMON~1.pdf

  • LICAMD~1.pdf

  • Bai Bao Cao.pdf

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Tình hình bệnh tả trên thế giới

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • TỔNG QUAN

    • CƠ CHẾ GÂY BỆNH

    • LÂM SÀNG

    • XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

    • CHẨN ĐOÁN

    • ĐIỀU TRỊ

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan