đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai

134 446 1
đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo quyết định 304-2005-qđ-ttg tại 02 huyện chư sê và chư pưh, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG, KHOÁN BẢO VỆ RỪNG THEO QUYẾT ĐỊNH 304/2005/QĐ-TTG TẠI 02 HUYỆN CHƯ SÊ VÀ CHƯ PƯH, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Buôn Ma thuột, năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Đức Huấn iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình ñào tạo Thạc sĩ chuyên ngành lâm học, hệ chính quy, tại trường Đại học Tây Nguyên, tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô giáo trường Đại học Tây Nguyên, Khoa Nông Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo Sau ñại học, Ban giám hiệu nhà trường ñã tận tình giảng dạy và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian khoá học. Lãnh ñạo và tập thể cán bộ giáo viên trường Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình học tập ñể tôi ñạt ñược kết quả này. Cán bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên môi trường, Chi cục thống kê hạt kiểm lâm huyện Chư Sê và Chư Pưh; các HGĐ thuộc làng DLâm, xã H’Bông, huyện Chư Sê và làng Kênh Mék, xã IaLe, huyện Chư Pưh ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình ñiều tra hiện trường, thu thập số liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Danh, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu quốc hội Tỉnh Gia Lai ñã dành nhiều thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn này. Do thời gian có hạn và trình ñộ chuyên môn còn hạn chế, bản thân mới bước ñầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên ñề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy, cô giáo và bạn bè ñồng nghiệp quan tâm góp ý ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ban Mê Thuột, tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Đức Huấn iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Giao ñất, giao rừng trên thế giới 3 1.1.1. Xu hướng của thế giới về sử dụng rừng và ñất rừng 3 1.1.2. Kết quả sử dụng rừng trên thế giới 5 1.2. Giao ñất, giao rừng ở Việt Nam 6 1.2.1. Quản lý sử dụng rừng ở Việt Nam 6 1.2.1.1. Quan ñiểm của Nhà nước về quản lý sử dụng rừng 6 1.2.1.2. Kết quả thực hiện các chủ trương, chính sách về quản lý sử dụng rừng 9 1.2.1.3. Những tồn tại trong quản lý sử dụng rừng 11 1.2.2. Một số nghiên cứu, ñánh giá về giao ñất, giao rừng ở Việt Nam 12 1.3. Nhận xét chung về phần tổng quan 15 Chương 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 2.1. Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1. Khí hậu - Thủy văn 17 2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng 19 2.1.3. Tài nguyên rừng 20 2.2. Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 22 2.2.1. Dân số, lao ñộng 22 2.2.2. Văn hóa, tôn giáo 22 2.2.3. Đặc ñiểm kinh tế 22 2.2.4. Đất ñai, tập quán canh tác, tình hình quản lý sử dụng rừng và ñất rừng 22 2.2.5. Mối quan hệ giữa các bên liên quan với việc quản lý tài nguyên rừng 23 2.2.6. Cơ sở hạ tầng 26 v 2.2.7. Tín dụng, thị trường 26 2.2.8. Hoạt ñộng khuyến nông - lâm 27 2.3. Nhận xét chung về khu vực nghiên cứu 28 2.3.1. Mặt mạnh 28 2.3.2. Mặt yếu 28 Chương 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 30 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 30 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1. Phương pháp luận nghiên cứu 31 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 31 3.4.2.1. Các phương pháp ñược sử dụng ñể ñánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng 32 3.4.2.2. Các phương pháp ñược sử dụng ñể xác ñịnh những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng 34 3.4.2.3. Các phương pháp nghiên cứu ñể ñề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giao ñất, giao rừng 35 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Hiệu quả của giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết ñịnh 304 36 4.1.1. Quá trình thực hiện giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết ñịnh 304 tại 02 huyện Chư Sê và Chư Pưh và kết quả ñạt ñược 36 4.1.1.1. Quá trình thực hiện giao, khoán rừng 36 4.1.1.2. Kết quả ñạt ñược 37 4.1.1.3. Những khó khăn và tồn tại trong quá trình giao, khoán rừng 39 4.1.2. Tình hình quản lý, sử dụng rừng sau giao, khoán 41 4.1.2.1. Tình hình quản lý rừng 41 4.1.2.2. Tình hình sử dụng rừng 45 vi 4.1.2.3. Tình hình thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các hộ gia ñình nhận giao, khoán rừng 46 4.1.2.4. Vốn ñầu tư vào các hoạt ñộng sản xuất và phát triển lâm nghiệp sau giao, khoán rừng 48 4.1.3. Hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường 48 4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế 48 4.1.3.2. Hiệu quả xã hội 58 4.1.4.3. Hiệu quả môi trường 61 4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 70 4.2.1. Những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng 70 4.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong giao rừng, khoán bảo vệ rừng 71 4.2.2.1. Cơ chế thực hiện còn bất cập 73 4.2.2.2. Chính sách hỗ trợ về vốn, kỹ thuật khó ñến ñược với người dân 73 4.2.2.3. Quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng kém hiệu quả 74 4.2.2.4. Năng lực quản lý, sử dụng rừng của các hộ gia ñình còn hạn chế 76 4.2.2.5. Sự cản trở của một số tập tục truyền thống 77 4.3. giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao ñất, giao rừng 77 4.3.1. Phân tích tác ñộng của những nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng ñạt ñược mục tiêu theo Quyết ñịnh 304 77 4.3.3. Đề xuất các nhóm giải pháp 81 4.3.3.1. Hoàn chỉnh cơ chế thực hiện 81 4.3.3.2. Quan tâm chính sách về vốn và kỹ thuật 81 4.3.3.3. Tăng cường quản lý Nhà nước về tài nguyên rừng 81 4.3.3.4. Nâng cao năng lực quản lý, sử dụng rừng của hộ gia ñình 82 4.3.3.5. Giải quyết vấn ñề về tập tục truyền thống 82 KẾT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL RPH Ban quản lý rừng phòng hộ BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GR-KBVR Giao rừng, khoán bảo vệ rừng GKR Giao, khoán rừng GCN Giấy chứng nhận GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất HGĐ Hộ gia ñình HGĐ & CĐ Hộ gia ñình và cộng ñồng HĐSX Hoạt ñộng sản xuất KBV Khoán bảo vệ KT-XH-MT Kinh tế - xã hội - môi trường LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản ngoài gỗ NLKH Nông - lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn ODA Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển chính thức) PRA Paticipatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có sự tham gia) PTLN Phát triển lâm nghiệp QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLBV&PTR Quản lý bảo vệ và phát triển rừng QLSDR Quản lý, sử dụng rừng QĐ Quyết ñịnh RRA Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) SXLN Sản xuất lâm nghiệp TNR Tài nguyên rừng TN&MT Tài nguyên và môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Hiệu quả quản lý rừng ở các quốc gia 5 Bảng 1.2. Kết quả cấp GCN ñất lâm nghiệp 10 Bảng 2.1. Thành phần loài cây rừng trong tài nguyên rừng giao, khoán 20 Bảng 2.2. Thống kê những loài LSNG tại ñịa ñiểm nghiên cứu 21 Bảng 4.1. Thống kê kết quả giao rừng, KBV rừng 38 Bảng 4.2. Bảng số liệu vi phạm quản lý bảo vệ rừng năm 2010 44 Bảng 4.3.Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ trước khi nhận GR-KBVR 51 Bảng 4.4. Tổng hợp thu nhập, chi phí trong cơ cấu kinh tế của các HGĐ sau khi nhận GR-KBVR 52 Bảng 4.5. Cơ cấu thu nhập, chi phí từ các hoạt ñộng sản xuất lâm nghiệp 56 Bảng 4.6. Phân tích một số tiêu chí ảnh hưởng ñến phát triển kinh tế lâm nghiệp 57 Bảng 4.7. Tổng hợp thay ñổi diện tích sau giao khoán rừng 62 Bảng 4.8. Tổng hợp thay ñổi về thành phần loài thực vật trước và sau GR-KBVR 64 Bảng 4.9. Phân cấp xói mòn có sự tham gia của người dân 65 Bảng 4.10. Tổng hợp thay ñổi về chất lượng ñất trước và sau giao khoán rừng 65 Bảng 4.11. Tổng hợp diễn biến về nguồn nước trước và sau giao khoán rừng 67 Bảng 4.12. Tổng hợp ñánh giá chung về hiệu quả của KBV rừng 68 Bảng 4.13. Tổng hợp ñánh giá chung về hiệu quả của giao rừng 69 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Thống kê diện tích rừng cả nước giao cho các chủ rừng quản lý sử dụng 10 Hình 1.2. Diện tích rừng giao cho các ñối tượng quản lý 11 Hình 2.1. Giản ñồ Gausen Walter H.Chư Sê và Chư Pưh, T. Gia Lai 18 Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các bên liên quan ñến QLSDR làng DLâm 24 Hình 2.3. Mối quan hệ giữa các bên liên quan ñến QLSDR làng Kênh Mék 25 Hình 3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu 31 Hình 4.1. Tóm tắt 6 bước GR-KBVR theo Quyết ñịnh 304/2005TTg-CP 37 Hình 4.2. Thu nhập bình quân trước và sau khoán bảo vệ rừng 49 Hình 4.3. Thu nhập bình quân trước và sau giao rừng 50 Hình 4.4. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận khoán bảo vệ rừng 53 Hình 4.5. Cơ cấu thu nhập của các HGĐ trước và sau khi nhận giao rừng 53 Hình 4.6. Cơ cấu thu nhập từ các hoạt ñộng sản xuất lâm nghiệp 54 Hình 4.7. Cơ cấu thu nhập từ các hoạt ñộng sản xuất lâm nghiệp 55 Hình 4.8. Sự bất cập của chính sách giao, khoán rừng nghèo cho ñồng bào nghèo tại huyện Chư Sê và huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. 59 Hình 4.9. Thay ñổi diện tích rừng sau khi khoán bảo vệ 63 Hình 4.10. Thay ñổi diện tích rừng sau khi giao 63 Hình 4.11. Sơ ñồ cho ñiểm ñánh giá hiệu quả về KT-XH-MT khu vực KBVR . 68 Hình 4.12. Sơ ñồ cho ñiểm ñánh giá hiệu quả về KT-XH-MT khu vực giao rừng 69 Hình 4.13. Phân tích cây vấn ñề xác ñịnh nguyên nhân dẫn ñến chính sách GR- KBVR theo Quyết ñịnh 304 kém hiệu quả 72 Hình 4.14. Trường lực tác ñộng ñến mục tiêu của chính sách GR-KBVR theo QĐ 304 78 Hình 4.15. Phân tích cây mục tiêu xác ñịnh giải pháp ñẩy nhanh công tác GĐGR 80 1 MỞ ĐẦU A. Sự cần thiết của ñề tài Giao ñất, giao rừng là chủ trương của Đảng và Nhà nước về phân cấp, phân quyền trong quản lý tài nguyên rừng [15]. Thực hiện chủ trương này, trong những năm qua rừng và ñất rừng ñược giao cho các ñối tượng (tổ chức kinh tế, các ban quản lý rừng, các ñơn vị vũ trang, các hộ gia ñình, cá nhân, cộng ñồng dân cư, và các tổ chức khác) quản lý, sử dụng là 9.999.892 ha, ñạt 77,5 % tổng diện tích rừng hiện có [16]. Quá trình GĐGR ñược thực hiện qua nhiều giai ñoạn và thay ñổi theo hướng giảm dần về diện tích ñối với các doanh nghiệp Nhà nước và tăng dần cho ñối tượng hộ gia ñình và cộng ñồng dân cư sống gần rừng. Điều này cho thấy sự quan tâm và nhận thức của Nhà nước về vai trò, vị trí của người dân và cộng ñồng sống gần rừng là hết sức quan trọng trong việc ñóng góp vào công tác quản lý, sử dụng rừng bền vững cũng như góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi. Song song với sự chuyển biến ñó, nhiều văn bản qui phạm pháp luật ñã ñược ban hành nhằm cụ thể hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước tới mỗi vùng, miền, ñịa phương khác nhau. Đây là những cơ sở pháp lý ñể người nhận giao, khoán rừng yên tâm ñầu tư, sản xuất và làm giàu từ khu rừng do mình làm chủ. Trải qua hơn 15 năm thực hiện chủ trương của Nhà nước về GĐGR cho các HGĐ, cá nhân và cộng ñồng, kết quả ñạt ñược ñã chỉ ra rằng: Đây chỉ là kết quả về mặt số lượng dựa trên việc hoàn thành những thủ tục pháp lý mà chưa phản ánh ñược hiệu quả của chính sách ñối với QLSD rừng; hiệu quả của giao, khoán rừng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố từ ñặc ñiểm KT-XH của các HGĐ&CĐ, loại rừng giao, khoán ñến quá trình tổ chức thực hiện, những hỗ trợ theo sau và hệ thống chính sách ñi kèm. Bên cạnh những thành tựu ñạt ñược trong rừng giao, khoán quản lý bảo vệ ở nhiều ñịa phương công tác tổng kết, ñánh giá về mặt hiệu quả sau giao, khoán rừng vẫn chưa ñược thực hiện một cách kịp thời, ñầy ñủ; [...]... th c hi n trong và sau quá trình giao, khoán r ng t i Gia Lai còn nhi u b t c p nhưng chưa ư c t ng k t, ánh giá y Xu t phát t tình hình trên b o v r ng theo Quy t tài “ ánh giá hi u qu giao r ng, khoán nh 304/ 2005/ Q - TTg t i 2 huy n Chê Sê và Chư Pưh, t nh Gia Lai ư c th c hi n, qua ó hi u qu quá trình này trên xu t gi i pháp nh m nâng cao a bàn nghiên c u B Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a... năm sau; th i kỳ th a n h t tháng 6 và t 14 tháng 12 m là khi lư ng mưa vư t 100 mm, tương ng v i kho ng th i gian t 01 tháng 7 1 n 14 tháng 11 Niên giám th ng kê t nh Gia Lai, năm 2010 18 Hình 2.1 Gi n Gausen Walter H .Chư Sê và Chư Pưh, T Gia Lai (Ngu n: Niên giám th ng kê Gia Lai năm 2010) Thái Văn Tr ng (1998) ã phân tích m c cơ s phân tích ch m nhi t t gi n h n và ki t trong mùa khô trên Gausen... trôi và th m th c v t che ph m ng, ít mùn 2.1.3 Tài nguyên r ng - Loài cây: T o nên h sinh thái r ng là nh ng loài cây thân g chi m ưu th trong c u trúc r ng Nh ng loài cây g chính trong Khu v c th c hi n giao r ng và khoán b o v r ng th hi n b ng 2.1 B ng 2.1 Thành ph n loài cây r ng trong tài nguyên r ng giao, khoán Làng DLâm, xã H’Bông, Làng Kênh Mék, xã IaLe, Huy n Chư Sê, Gia Lai Huy n Chư Pưh, Gia. .. và chưa huy ng ư c ngu n l c to l n trong dân Nhi u nơi di n tích r ng giao cho ch r ng và ngư i dân chưa xác th trên b n ch và không và th c a; h sơ G GR thi u nh t quán, qu n lý không ch t ng b Có nh ng di n tích r ng và qu n lý ã b chuy n nh c t lâm nghi p ư c giao i m c ích khác nhưng không b x lý ho c làm ngơ [2] 12 Nhi u DNNN qu n lý di n tích r ng l n nhưng không có kh năng kinh doanh và chưa... huy n Chê Sê và Chư Pưh, t nh Gia Lai ư c th c hi n làm sáng t nh ng v n xu t m t s gi i pháp góp ph n nâng cao hi u qu QLSDR trên c u n kh trên, qua ó a bàn nghiên 17 2 Chư ng 2 C I M KHU V C NGHIÊN C U Khu v c nghiên c u g m hai a i m: (1) Làng DLâm thu c xã H’Bông, huy n Chư Sê là khu v c có th c hi n KBV r ng; và (2) Làng Kênh Mek thu c xã Ia Le, huy n Chư Pưh là khu v c có th c hi n giao r ng... 16/11/1999 c a Chính ph , v giao t lâm nghi p cho t ch c, HG và cá nhân s d ng n t, nh, lâu dài vào m c ích lâm nghi p - Quy t nh 178/2001/Q -TTg, ngày 27/11/2001 c a Th tư ng Chính ph , v quy n hư ng l i, nghĩa v c a HG , cá nhân ư c giao, ư c thuê nh n khoán r ng và - Ngh giao khoán t lâm nghi p nh 135/2005/N -CP, ngày 08/11/2005 c a Chính ph , v vi c t nông nghi p, t r ng s n xu t và t có m t nư c nuôi... p Vi c G GR có nhi u i m khác v i giao nông nghi p Trong khi n t nông nghi p, sau khi giao cho h nông dân s d ng nh, lâu dài ngay l p t c ã t o ra s chuy n bi n m nh m thì lâm nghi p, vi c giao t t cho dân m i ch là bư c i 1.2.2 M t s nghiên c u, ánh giá v giao iv i t u tiên t, giao r ng Vi t Nam Trong nh ng năm v a qua, ã có nhi u công trình, d án nghiên c u, ánh giá v công tác G GR nư c ta, m i công... Quá trình QLSDR sau giao, khoán g p ph i nh ng khó khăn, vư ng m c nào; (iii) Vi c tri n khai các VBQPPL liên quan n y sinh nh ng b t c p gì trong th c ti n; (iv) Th c tr ng v r ng giao, khoán và năng l c c a nh ng HG năng i u ki n kinh t , xã h i, lo i có tác ng như th nào t ư c m c tiêu c a chính sách Xu t phát t yêu c u trên, b o v r ng theo Quy t tài “ ánh giá hi u qu giao r ng, khoán nh 304/2005/Q... d ng r ng trên th gi i Theo inh H u Hoàng, ng Kim Sơn (2007), Vi n Chính sách và Chi n lư c Phát tri n Nông nghi p Nông thôn, khi nghiên c u giao r ng tài: Giao t và Vi t Nam - Chính sách và th c ti n”, xét v hi u qu s d ng r ng thông qua năng su t sinh kh i trên m t héc ta, thì cao, l n lư t là 268 m3/ha và 125 m3/ha Câu h i c và New Zealand tr t t ra li u có ph i ngư i dân và doanh nghi p m i qu... chính sách hư ng l i c ng ng ư c giao r ng và tác gi i v i HG , cá nhân và t lâm nghi p t i t nh Gia Lai và k L k” [10], ã t p trung nghiên c u v : - Tình hình tri n khai chính sách hư ng l i ng ư c giao, khoán r ng và t nh: Gia Lai và t lâm nghi p t i m t s a phương thu c 2 k L k Làm rõ nh ng b t c p, thi u h t và nh ng v n sinh khi tri n khai chính sách hư ng l i t i các nghiên c u liên quan xu t c a . cao hiệu quả công tác giao ñất, giao rừng 35 Chư ng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Hiệu quả của giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết ñịnh 304 36 4.1.1. Quá trình thực hiện giao. kết, ñánh giá ñầy ñủ. Xuất phát từ tình hình trên ñề tài Đánh giá hiệu quả giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo Quyết ñịnh 304/ 2005/ QĐ - TTg tại 2 huyện Chê Sê và Chư Pưh, tỉnh Gia Lai ñược. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN ĐỨC HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG, KHOÁN BẢO VỆ RỪNG THEO QUYẾT ĐỊNH 304/2005/QĐ-TTG TẠI 02 HUYỆN CHƯ SÊ VÀ

Ngày đăng: 29/11/2014, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan