Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng hà tiên 1

67 4.5K 62
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng hà tiên 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1 Phân tích báo cáo dạng so sánh ngang dọc Phân tích chỉ tiêu doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí Bảng cân đối kế toán công ty Hà Tiên

Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I NHÓM : SUN FLOWERS Hoàng Minh Phượng Hoàng Thị Doan Phạm Thu Huyền Nguyễn Thị Thơm Dương Thanh Xuân Nguyễn Thị Thùy Dương Phạm Thị Mai Phùng Thúy Linh Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I LỜI MỞ ĐẦU Phân tích tài doanh nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động quản trị doanh Tất hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp ,ngược lại tình hình tài tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy kìm hãm trình kinh doanh Do để phục vụ cho cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu nhà quản trị cần phải thường xun tổ chức phân tích tình hình tài cho tương lai Phân tích tài tập hợp khái niệm, phương pháp cho phép xử lý thơng tin kế tốn thơng tin khác quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu hoạt động doanh nghiệp Sau phân tích, nhà quản trị biết hoạt động công ty sao, doanh thu, lợi nhuận, số tốn, sinh lời… từ có biện pháp điều chỉnh công ty Các cổ đông biết tỷ lệ chia cổ tức, tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu… để định đầu tư, góp vốn Và nhà cho vay thấy khả khoản, cơng ty có khả tốn nợ hay không… để đưa định cho vay, gia hạn hay thu hồi vốn Từ năm 2010 trở lại đây, kinh tế toàn cầu bước vào thời kỳ suy thối, thời buổi khó khăn, thị trường chật hẹp Việt Nam không tránh khỏi giai đoạn suy thối Thị trường bất động sản đóng băng, chứng khoán sụt giá trầm trọng, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản Cùng với đó, phủ thực hàng loạt động thái rà soát cắt giảm đầu từ cơng khiến bao cơng trình dự án khơng tiếp tục thực Điều ảnh hưởng lớn tới việc kinh doanh nhà máy, doanh nghiệp xi măng nước Trước tình hình đó, nhóm chúng em tiến hành phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên – thành viên chủ lực tổng công ty xi măng Việt Nam để phần hiểu tình trạng tài cơng ty này, định đầu tư hay thoái vốn nhà đầu tư vào xi măng… Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I Chúng em hy vọng với việc phân tích tài cơng ty CP Xi măng Hà Tiên I năm 2011, 2012, 2013 phần giúp người thấy phát triển Hà Tiên I tiềm công ty để đưa định đắn Trong q trình nghiên cứu, nhóm chúng em khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý chỉnh sửa thầy Nguyễn Tiến Vinh để làm hoàn chỉnh chúng em xin chân thành cảm ơn! Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN I Công ty Cổ phần Vicem- Hà Tiên 360 Bến Chương Dương, Phường Cầu Kho, Quận 1, TP.HCM Phone: +84 (8) 383- 68363 Fax: +84 (8) 383- 61278 E-mail: ht1@hcm.vnn.vnn Web site: http://www.hatien1.com.vn/ Giới thiệu Công ty cổ phần Xi Măng Hà Tiên đơn vị chủ lực Tổng Công Ty Xi Măng Việt Nam Miền Nam Hà Tiên dẫn đầu thị phần tiêu thụ xi măng khu vực IV với 39%, vượt xa công ty đứng thứ Công ty Xi măng Holcim (25%) Xi măng Hà tiên chiếm khoảng 8% thị phần thị trường xi măng nước Hệ thống phân phối Công ty chủ yếu tập trung thị trường khu vực IV với kênh phân phối đa dạng, cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cách thuận tiện CTCP Xi măng Hà Tiên tiền thân Nhà máy Xi măng Hà Tiên hãng VENOT.PIC Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị Năm 1964, Nhà máy thức đưa vào hoạt động với công suất ban đầu 240,000 clinker/năm Kiên Lương, 280,000 xi măng/năm Nhà máy Thủ Đức Năm 1981, Nhà máy xi măng Hà Tiên tách thành Nhà máy xi măng Kiên Lương Nhà máy xi măng Thủ Đức Và đến năm 1983, hai Nhà máy sáp nhập đổi tên Nhà Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I máy Liên Hợp xi măng Hà Tiên Năm 1993, Nhà máy lại tách thành hai công ty Nhà máy Xi măng Hà Tiên (Cơ sở sản xuất Kiên Lương) với công suất 1,100,000 clinker/năm 500,000 xi măng/năm; Nhà máy Xi măng Hà Tiên (cơ sở sản xuất Thủ Đức - Tp HCM) với công suất 800,000 xi măng/năm Hiện tại, công suất nhà máy xi măng Hà Tiên gần triệu tấn/năm Ngày 06/02/2007, Công ty Xi măng Hà Tiên thức làm lễ cơng bố chuyển từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 1774/QĐ-BXD Bộ Xây dựng việc điều chỉnh phương án cổ phần chuyển Công ty Xi măng Hà Tiên thành Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên thức hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005941 Sở Kế hoạch – Đầu tư Tp.HCM cấp ngày 18/01/2007 với vốn điều lệ ban đầu 870 tỷ đồng Ngày 23/01/2011, Công ty cổ phần xi măng Hà Tiên (Vicem Hà Tiên) thức tiếp quản Trạm nghiền Xi măng Cam Ranh từ Công ty Cổ phần Xây lắp Đà Nẵng, đơn vị thành viên Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam Địa chỉ: Thơn Hịn Quy - xã Cam Thịnh Đơng - Tp.Cam ranh - Tỉnh Khánh Hịa Hiện công ty hoạt động môi trường xanh với công suất thiết kế 7.300.000 xi măng/năm với Nhà máy Trạm nghiền Các hoạt động sản xuất kinh doanh - Sản xuất kinh doanh xi măng sản phẩm từ xi măng - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản phẩm phục vụ xây dựng công nghiệp - Kinh doanh xuất, nhập xi măng nguyên vật liệu, vật tư thiết bị phục vụ sản xuất xi măng loại vật liệu xây dựng khác - Xây dựng kinh doanh bất động sản - Dịch vụ bến cảng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, đường bộ, đường sắt, đường sông Môi trường kinh doanh chiến lược kinh doanh Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I 3.1 Phân tích mơi trường kinh doanh 3.1.1 Mơi trường bên ngồi 3.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam chững lại, thị trường bất động sản đóng băng ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu thụ xi măng Tuy nhiên Việt Nam nước phát triển, phủ trọng đến việc phát triển sở hạ tầng tác động đến phát triển ngành xi măng tương lai 3.1.1.2 Tình trạng cung cầu Hiện tồn ngành xi măng có 46 doanh nghiệp sản xuất, tổng công suất thiết kế lên đến 68,5 triệu tấn/năm Trong nhu cầu tiêu thụ nước liên tục bị sụt giảm Năm 2012 tồn ngành cơng nghiệp xi măng tiêu thụ 53,61 triệu xi măng clinker Trong xi măng tiêu thụ nội địa đạt 45,5 triệu giảm 8% so với năm 2011, xuất đạt 8,1 triệu clinker xi măng (trong xi măng đạt 1,6 triệu tấn) Như cung vượt cầu nhiều Mặt khác, ngành xây dựng có tính mùa vụ nên tiêu thụ xi măng quý quý cao (sau Tết mùa khô miền Nam), ảnh hưởng lớn đến lượng hàng tồn kho doanh thu doanh nghiệp xi măng Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I 3.1.1.3 Nguyên liệu đầu vào Trong cấu giá vốn hàng bán chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng chủ yếu nhân tố quan trọng định lợi nhuận công ty Những biến động giá nguyên vật liệu tác động đáng kể đến giá thành kết kinh doanh công ty Clinker nguyên liệu sản xuất xi măng chiếm đến 80% chi phí nguyên vật liệu (Clinker sản phẩm nung thiêu kết 1.450 độ C đá vôi, đất sét số phụ gia quặng sắt, boxit, cát…) Các doanh nghiệp xi măng miền Bắc tự chủ nguồn ngun liệu mỏ đá vơi ngun liệu để sản xuất clinker tập trung chủ yếu miền Bắc Các doanh nghiệp xi măng miền Trung miền Nam phải vận chuyển từ Bắc vào nhập từ Đài Loan, Hàn Quốc phí cao Điện chiếm 15-17% giá thành sản xuất ngành xi măng Việc giá điện tăng thêm 5% từ ngày 1/8/2013 làm giá thành sản xuất xi măng tăng từ 8.000-10.000 đồng, doanh nghiệp xi măng thêm khó khăn 3.1.1.4 Lãi suất Đặc điểm ngành xi măng cần đầu tư vốn lớn để xây dựng nhà máy sản xuất xi măng, nên hầu hết doanh nghiệp xi măng có nợ cao Tỷ lệ nợ trung bình ngành 79%, rủi ro rín dụng lớn Hiện lãi suất xu hướng giảm, lãi suất cho vay doanh nghiệp xoay quanh 10-13% giúp doanh nghiệp xi măng giảm khoản chi phí tài lớn so với năm 2012 Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I 3.1.1.5 Diễn biến giá Hiện nhà máy xi măng phân bố không khu vực Hầu hết nhà máy tập trung nhiều miền Bắc nơi có vùng nguyên liệu đầu vào lớn, nhà máy lớn phía Nam hạn chế Do đó, nguồn cung xi măng phía Bắc dư thừa miền Nam lại thiếu hụt Chi phí vận chuyển lại lớn, giá xi măng miền Nam cao giá xi măng miền Bắc 10-15% Hiện giá bán lẻ xi măng thị trường tiếp tục ổn định, dao động mức 1,3-1,5 triệu đồng/tấn tỉnh phía Bắc từ 1,6-1,8 triệu đồng/tấn phía Nam 3.1.1.6 Trình độ cơng nghệ Trình độ cơng nghệ ngành lạc hậu cũ kỹ thừa hưởng Nga, Pháp, Trung Quốc năm 50 kỷ trước sử dụng Hiện với dự án dây chuyền, nhà máy xi măng lớn thay công nghệ cũ, giúp lực sản xuất tăng lên gấp nhiều lần Chủ trương phủ đến năm 2015 chấm dứt hoạt động tất hệ thống xi măng lò đứng chuyển sang xi măng lò quay đến năm 2015 tất nhà máy phải tự túc 20% lượng điện từ việc tận dụng nguồn nhiệt khí thải thừa 3.1.2 Mơi trường ngành sản xuất xi măng 3.1.2.1 Cạnh tranh hãng Mức độ tập trung cân đối thủ cạnh tranh Hiện có 46 doanh nghiệp sản xuất xi măng, xét cấu sở hữu doanh nghiệp chủ chốt nằm Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam – Vicem, có doanh nghiệp nước (Hà Tiên I đơn vị chủ lực Tổng công ty miền Nam) doanh nghiệp liên doanh liên kết với Vicem Ngồi cịn có cơng ty liên doanh khác doanh nghiệp xi măng vừa nhỏ Vai trò chi phối thị trường chủ yếu nằm Vicem thị trường xi măng phần chịu điều tiết Nhà nước cổ đơng chiếm đa số Bên cạnh Nhà nước điều tiết lượng xi măng nhập thông qua sách thuế Do mức độ cạnh tranh ngành xi măng mức thấp so với ngành khác Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I Tuy nhiên cạnh tranh ngành xi măng gia tăng nhu cầu xi măng đươc đáp ứng đủ bắt đầu dư thừa Các doanh nghiệp từ việc tập trung thị trường nội địa phải hướng đến xuất Tốc độ tăng trưởng ngành xi măng Ngành xi măng Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ năm 1991 đến Sau 19 năm tổng công suất thiết kế tăng gấp 13 lần Việt Nam trở thành nước đứng đầu ASEAN sản lượng xi măng Tổng công suất thiết kế nhà máy xi măng Việt Nam 68,5 triệu tấn/năm, 11 cơng ty xi măng lớn chiếm 50% Hà Tiên I có cơng suất thiết kế lớn với 7,3 triệu tấn/năm Hiện nay, cung vượt cầu, cạnh tranh ngành xi măng trở nên gay gắt Ngành xi măng đối mặt với nhiều khó khăn, hàng loạt nhà máy xi măng bên bờ vực phá sản xi măng Đồng Bành, xi măng Thăng Long…Tuy nhiên nhiều giải pháp tháo gỡ áp dụng Năm 2013-2014 tăng trưởng ngành xi măng kỳ vọng có nhiều khởi sắc nhờ việc đẩy mạnh xuất nghiên cứu tiến hành làm đường bê-tơng xi măng Chính sách đầu tư cơng vào sở hạ tầng phủ năm 2013-2014 mang lại tăng trưởng cho ngành Thị phần ngành xi măng Hiện thị trường xi măng Việt Nam, doanh nghiệp thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (Vicem) doanh nghiệp liên doanh liên kết chiếm 2/3 thị phần Tính đến quý 1/2013 Vicem chiếm 36% thị phần nước, Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I doanh nghiệp liên doanh chiếm 31% doanh nghiệp xi măng khác chiếm 33 % Xi măng Hà Tiên I phân phối xi măng từ Quảng Ngãi đến Cà Mau giữ vị trí thị phần cao 26,8% thị trường phía Nam, tiếp đến Holcim, Nghi Sơn, Fico 23,8%, 21%, 22,4% Trên thị trường nước, Hà Tiên I doanh nghiệp có sản lượng tiêu thụ cao với 8,2% thị phần Thị phần xi măng thị trường phía Nam năm 2013 3.1.2.2 Nguy từ người gia nhập ngành Hiện ngành xi măng khủng hoảng thừa với tốc độ tăng trưởng suy giảm Bên cạnh u cầu vốn đầu tư lớn (trung bình dự án nhà máy xi măng khoảng triệu USD) Rất nhiều dự án xây dựng nhà máy xi măng nhà nước phải hoãn cấu lại khó khăn Những nhà đầu tư nước nguồn vốn tự có yếu, ngại rủi ro nên ngành xi măng giảm hấp dẫn họ Cịn nhà đầu tư nước ngồi, khủng hoảng ngành xi măng họ giữ chiến lược đợi nhìn doanh nghiệp nước phá sản mua lại với giá thấp nhằm tăng quy mô chiếm thị phần Điều khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp nước mà ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng tài nguyên quốc gia Vì Nhà nước giữ sách hạn chế với vốn đầu tư nước vào lĩnh vực Sun flowers page 10 độ tăng doanh thu làm cho tiêu tăng lên Điều thành tích DN làm tốt cơng tác tiêu thụ, quản lý tốt chi phí khâu bán hàng tăng doanh thu tiêu thụ làm tiêu lợi nhuận doan thu bán hàng tăng lên - Doanh thu doanh nghiệp tăng lên doanh nghiệp bán nhiều hàng qua tiêu giá vốn hàng bán tăng tương đương tốc độ tăng doanh thu Đồng thời chiết khấu thương mại giảm rõ rệt 37,35% chứng tỏ doanh thu không đến từ việc thực sách bán hàng chiết khấu để thu hút khách hàng; doanh thu tăng nhờ DN cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm, phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng; ngồi cơng ty cịn mở rộng thị trường tăng sản lượng xuất 14% năm 2013 thúc đẩy tăng doanh thu tiêu thụ Như thành tích DN Đánh giá cơng tác quản lý chi phí doanh nghiệp: - Giá vốn hàng bán: tốc độ tăng doanh nghiệp từ năm 2013 so với năm 2012 8%; tốc độ tăng doanh thu mặt hàng DN xi măng clinker tăng khoảng 9%, cao tốc độ tăng giá vốn hàng bán chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt chi phí giá vốn Đặc biệt đưa vào sử dụng hạng mục xây dựng hồn thành, ứng dụng cơng nghệ giúp DN tăng xuất lao động, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm Ngoài phân tích bảng KQKD ta thấy tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu năm 2013 giảm xuống chứng tỏ năm doanh nghiệp quản lý giá vốn có phần hợp lý năm 2012 - Chi phí bán hàng doanh nghiệp giảm khoảng 23% nhờ HT1đã tận dụng tốt hệ thống phân phối rộng rãi làm tốt công tác tiêu thụ - Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên tăng chậm so với tăng lên doanh thu 4,48% chứng tỏ cơng tác quản lý chi phí doanh nghiệp hiệu Như doạnh thu doanh nghiệp tăng lên từ hoạt động sản xuất kinh doanh thành tích doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ hàng hoá cơng tác quản lý loại chi phí tốt khiến lợi nhuận từ hoạt động bán hàng tăng lên Tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động bán hàng trung bình ngành năm 2013 19% So sánh tỷ suất cơng ty Hà Tiên với trung bình ngành cơng ty Hà Tiên thấp cho thấy khả sinh lời doanh thu tốt so với doanh nghiệp khác ngành Tuy nhiên xem xét tiêu tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lại lại chứng tỏ điều ngược lại: tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động bán hàng 15,64% năm 2013 > 14,57% năm 2012 tiêu tính thêm hoạt động tài 0,074% < 0,1% đảo ngược tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh lãi vay phải trả doanh nghiệp lớn phân tích số khả tốn lãi vay Phân tích khả sinh lời tổng tài sản Xem xét khả sinh lời tổng tài sản qua mơ hình Dupont Tài sản bình qn năm 2013 là: II.4.4 = 13.217.242.499.297 Tài sản bình quân năm 2012 : = 13.118.193.329.084 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản: = X Năm 2013  ROA = 0,084% x 0,485 = 0,041 % Cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 0,041 đồng lợi nhuận Năm 2012 ROA = 0,028% X 0,45 = 0,013% Cứ 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại 0,013 đồng lợi nhuận Năm 2013 100 đồng tài sản mà doanh nghiệp đưa vào sản cuất kinh doanh đem lại thêm cho doanh nghiệp 0,028 đồng lợi nhuận so với năm 2012 Như ROA năm 2013 tăng so với năm 2012 0,028%, chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản nâng cao, nhân tố thúc đẩy nhà quản trị mở rộng quy mơ sản xuất.Việc tăng trưởng tác động hai nhân tố sau:  Tỷ suất sinh lời doanh thu năm 2013 tăng so với năm 2012 khiến ROA tăng = (0.084% - 0.28%)x 0.45 = 0.025% Do DN kiếm soát tốt chi phí trực tiếp, chi phí bán hàng chi phí quản lý DN  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng năm 2013 so với năm 2012 tăng khiến ROA tăng = 0.084%x(0.485 – 0.45) = 0.029% Nhờ quản lý tốt tài sản khâu dự trữ, tiêu thụ tài sản cố định Như để tăng tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản công ty khơng quản lý tốt chi phí mà cịn có thành tích việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản có Khả sinh lời tài sản trung bình ngành năm 2013 0,1 % So với trung bình ngành doanh nghiệp thấp, khả sinh lời tài sản so với doanh nghiệp ngành 2.5.3 Phân tích khả sinh lời vốn chủ sở hữu Xem xét khả sinh lời chủ sở hữu qua mơ hình Dupont: VCSHbq (2013)= = 2.541.336.015.949 VCSHbq (2012)= = 1.832.009.723.960 ROE (2013) = 0,04% x0,485 x = 0,04%x0,485x5,2 = 0,1 % Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thu 0,1 đồng lợi nhuận ROE (2012) = 0,16%x 0,45x = 0,165x0,45x7,1 = 0,5% Cứ 100 đồng vốn chủ sở đầu tư vào doanh nghiệp thu 0,5 đồng lợi nhuân Năm 2013 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 0,4 đồng lợi nhuận so với năm 2012 Từ kết ta thấy tiêu ROE năm 2013 giảm so với năm 2012 lần việc giảm mạnh chứng tỏ khả sinh lời vốn chủ sở hữu hiệu hơn, nguyên nhân việc giảm sút ảnh hưởng yếu tố:  Tỷ suất sinh lời doanh thu năm 2013 giảm so với năm 2012 là: = (0,04%-0,16%)x0,45x7,1 = -0,38% Tỷ suất lợi nhuận sau thuế giảm làm ROE giảm 0,38% Mặc dù lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm 2012 ngun nhân năm 2013 cơng ty khơng ghi nhận thuế TNDN hỗn lại cho khoản khơng trọng yếu, ngồi nhìn vào tỷ suất lợi nhuận hoạt động bán hàng (15,64%) cao hẳn tỷ suất lợi nhuận HĐKD (0,074%) cho thấy nguyên nhân khiến lợi nhuận giảm mạnh tri phí lãi vay khổng lồ mà DN phải gành sử dụng dồn bảy tài mức cao thị trường tiêu thụ cịn ảm đạm; cịn thực tế cơng tác quản lý chi phí DN đánh giá cịn hiệu so với năm 2012  Hiệu suất sử dụng tài sản năm 2013 tăng so với năm trước: = 0,04%x(0,485-0,45)x7,1 = 0,1 Do nhân tố tích cực đóng góp cho tiêu ROE tăng 0,1%  Địn bẩy tài năm 2013 giảm so với năm trước: = 0,04%x0,485x(5,2-7,1) = -0,037% Điều làm giảm ROE 0,037% Tuy nhiên DN không nên sử dụng địn bẩy tài nhằm khuếch đại ROE tình hình nên kinh tế chưa thực thuận lợi, DN tình trạng chịu chi phí lãi vay cao cấu nợ vốn chủ cao Tóm lại ROE doanh nghiệp so với TB ngành 3% thấp Để tăng tiêu ROE doanh nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu quản lý loại tài sản nhằm nâng cao lực tài sản cố gắng quản lý tốt chi phí Đây biện pháp bền vững nhằm cải thiện khả sinh lời DN dài hạn Nhìn chung khả sinh lời HT1 cải thiện chưa đạt ngưỡng trung bình ngành Tuy khơng thể không công nhận nỗ lực doanh nghiệp đạt hiệu đáng ghi nhận khả sinh lời doanh thu DN tạm chấp nhận nhờ nỗ lực cải thiện kết hoạt động kinh doanh cơng ty III KẾT LUẬN Từ q trình phân tích báo cáo tài Cơng ty cổ phần Hà Tiên ta có nhận xét: Thành tích: - Kết kinh doanh DN từ hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm xi măng clinker thành tựu cao năm trước nhờ làm tốt cải thiện chất lượng đa dạng hóa sản phẩm làm tốt cơng tác - tiêu thụ, mở rộn thị trường nhờ tăng xuất DN quản lý tốt khoản chi phí trực tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp, giản - chi phí bán hàng giúp lợi nhuận từ hoạt động bán hàng Tập trung nâng cao chất lượng tài sản dài hạn thay mở rộng quy mơ sản xuất - điều kiện thị trường cịn khó khăn bước hợp lý HT1 Tài sản ngắn hạn tăng lên nhờ tăng khả chiếm dụng vốn uy tín DN thị trường ngày cải thiện, trở thành Dn đứng đầu ngành sản - xuất xi măng nước năm 2013 DN quản lý tốt tài sản ngắn hạn khâu dự trữ tiêu thụ, tăng khả thu hồi vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn giúp phần cải thiện khả toán ngắn hạn so với năm 2012; đồng thời tăng lực hoạt - động tài sản cố định khiến hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng lên Giảm cấu NPT tổng nguồn vốn xuống mức 75% năm 2013 – thấp trung bình ngành, từ giúp giảm bớt áp lực trả lãi vay công ty góp phần giảm rủi ro tài DN tương lai HT1 cải thiện khả - tự chủ vốn Khả sinh lời cải thiện phần mức thấp so với ngành Hạn chế: - Gánh nặng nợ vay lớn làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp, từ giảm - hiệu hoạt động kinh doanh, rủi ro tài cao Lợi nhuận sau thuế dương nhờ thu nhập từ lý tài sản cố định Cơ cấu tài HT1 khơng an toàn thiếu nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn, dùng vốn chiếm dụng để tài trợ cho tài sản dài hạn, tỷ trọng nợ nguồn vốn cao; khả toán ngắn hạn dù cải - thiện xong mức thấp so với ngành Mức Tự chủ vốn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thấp vốn chủ sở hữu mức thấp, khả tự tài trợ vốn chủ cho tài sản dài hạn kém; - mức độ phụ thuộc chủ nợ bên cao Khả sinh lời DN mức thấp so với ngành MỤC LỤC ... 6 21. 5 Lợi nhuận trước thuế 1. 07 Sun flowers page 13 Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I II Phân tích tình hình tài cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên 2 .1 Phân tích báo cáo KQHĐKD công ty. .. chúng em xin chân thành cảm ơn! Sun flowers page Phân tích tình hình tài CTCP xi măng Hà Tiên I PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH I TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN I Cơng ty Cổ phần Vicem- Hà Tiên. .. nghiệp xi măng nước Trước tình hình đó, nhóm chúng em tiến hành phân tích tình hình tài công ty cổ phần xi măng Hà Tiên – thành viên chủ lực tổng công ty xi măng Việt Nam để phần hiểu tình trạng tài

Ngày đăng: 28/11/2014, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

  • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN I

    • 1. Giới thiệu

    • 2. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính

    • 3. Môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh

      • 3.1. Phân tích môi trường kinh doanh

        • 3.1.1. Môi trường bên ngoài

          • 3.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế

          • 3.1.1.2 Tình trạng cung cầu

          • 3.1.1.3 Nguyên liệu đầu vào

          • 3.1.1.4 Lãi suất

          • 3.1.1.5 Diễn biến giá

          • 3.1.1.6 Trình độ công nghệ

          • 3.1.2. Môi trường ngành sản xuất xi măng

            • 3.1.2.1 Cạnh tranh giữa các hãng hiện tại

              • Mức độ tập trung và sự cân bằng giữa các đối thủ cạnh tranh

              • Tốc độ tăng trưởng ngành xi măng

              • Thị phần ngành xi măng

              • Thị phần xi măng tại thị trường phía Nam năm 2013

              • 3.1.2.2 Nguy cơ từ người mới gia nhập ngành

              • 3.1.2.3 Sự đe dọa từ sản phẩm thay thế

              • 3.1.2.4 Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp

              • 3.1.2.5 Sức mạnh đàm phán của người mua

              • 3.2. Chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên I trong năm 2013

              • II. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1

                • 2.1 Phân tích báo cáo KQHĐKD của công ty cổ phần xi măng Hà Tiên I

                  • 2.1.1 Phân tích khái quát báo cáo khuynh hướng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan