Bài giảng luật dân sự việt nam

166 2.5K 5
Bài giảng luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO Bài giảng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ThS. Vũ Thế Hoài - ĐT: 0918.343686 Email: vuthehoai@yahoo.com Nội dung chính: Phần I- Những quy định chung của Bộ luật Dân sự 2005 Phần II- Một số chế định cơ bản của Luật Dân sự PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA BLDS 2005 Nội dung Phần I:  1. Khái niệm Luật dân sự  2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh  3. Chủ thể của pháp luật dân sự  4. Giao dịch dân sự  5. Đại diện  6. Thời hạn, thời hiệu  (Một số vấn đề còn lại học viên tự nghiên cứu) KHI NIM LUT DN S Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) (theo iu 1 BLDS 2005). Lu ý: phm vi iu chnh ca Lut dõn s. Nội dung cơ bản Bộ luật Dân sự 2005 BỘ LUẬT DÂN SỰ Chủ thể quyền lợi nhân thân tài sản sở hữu thừa kế hợp đồng hành vi trái PL cá nhân Tổ chức nghĩa vụ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH: Là các quan hệ xã hội mà pháp luật dân sự tác động tới, gồm có:  Quan hệ về tài sản  Quan hệ nhân thân QUAN HỆ TÀI SẢN KHÁI NIỆM: Là quan hệ giữa người với người có liên quan đến một tài sản Đặc điểm:  Quan hệ tài sản do LDS điều chỉnh mang tính chất hàng hoá - tiền tệ.  Thường thể hiện sự đền bù ngang giá.  Mang tính ý chí (chủ quan) của các chủ thể tham gia. LOGO QUAN HỆ TÀI SẢN QH sở hữu tài sản QH nghĩa vụ và HĐ dân sự QH bồi thường thiệt hại QH thừa kế… TÌNH HUỐNG 1:  Ngày 15/5/2008 bà A đi chợ mua thực phẩm cho gia đình. Như thường lệ, bà đến cửa hàng của bà B để mua cá về nấu canh. Sau khi chọn cá, bà A nhờ bà B làm sạch giúp mình. Khi bà B mổ bụng con cá ra thì trong đó có chứa 1 chỉ vàng 9999. Bà A cho rằng con cá của mình nên chỉ vàng đó thuộc về mình, bà B không đồng ý.  Hai bên tranh chấp, ý kiến của các anh (chị)? [...]... LDS: Có năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật Năng lực hành vi LOGO Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự (K1 Đ16 BLDS 2005) ĐẶC ĐIỂM NLPL CỦA CÁ NHÂN  Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL: “Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau” (K2 Đ16) Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế bởi bất cứ... lý do nào (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính, tôn giáo, dân tộc )  Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân Năng lực hành vi: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự (Đ19) MỘT PHẦN ĐẦY ĐỦ HẠN CHẾ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN MẤT LOGO KHÔNG CÓ MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HÀNH... quan đến tài sản PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Là các cách thức, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các QHXH – là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Bao gồm:  Phương pháp bình đẵng - thỏa thuận  Phương pháp tự định đoạt… CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1 Cá nhân: 2 Tổ chức: - Pháp nhân - Không có tư cách pháp nhân + Hộ gia đình + Tổ hợp tác… CÁ NHÂN  Là con người cụ thể và đang sống Cá nhân... hành vi dân sự Hạn chế NLHVDS Ví dụ mức độ NLHVDS:     - Bắt đầu có NLHVDS: >=6t - NLHV về hành chính, hình sự: >=14t - NLHV về lao động: >=15t - NLHV về hôn nhân: nữ >=18t; nam> =20t  - Nghĩa vụ tài sản của cá nhân: >=15t  - Quyền của cá nhân về bầu cử: >=18t  - Ứng cử đại biểu quốc hội: >=21t… Hãy phân biệt:  Cần phân biệt NLHVDS trong 2 trường hợp: người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và... trường hợp: người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và một người đang bị chấp hành hình phạt tù Lý lịch dân sự của cá nhân: Bao gồm Họ và tên Khai sinh Lập chứng thư Hộ tịch Lập giấy chứng nhận Kết hôn Bảo vệ tình trạng không có NLHV: Giám hộ cho người chưa thành niên và người mất năng lực hành vi dân sự Đại diện cho người chưa thành niên, người mât năng lực hành vi và người bị hạn chế năng lực hành vi... trưởng Điều kiện  Ít nhất 03 cá nhân trở lên dựa trên cơ sở hợp đồng có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn  Tổ viên là người từ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự Năng lực chủ thể Tổ hợp tác có năng lực pháp luật, năng lực hành vi phù hợp với mục đích tồn tại của mình Thành lập tổ hợp tác: Văn bản thỏa thuận HT Có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn Hộ gia đình Tổ hợp tác Không... tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;  4- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập Các loại pháp nhân (Điều 100 BLDS):  Cơ quan nhà nước,  Đơn vị vũ trang;  Tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp;  Tổ chức kinh tế;  Quỹ xã hội, quỹ từ thiện;  Và tổ chức khác thỏa mãn Điều 84… HỘ GIA ĐÌNH Sự thành lập hộ gia đình: Gia đình Tình Yêu Kết hôn Hộ gia đình hình thành do hai... không có giới hạn tối đa, nhưng tối thiểu là hai cá nhân trở lên Năng lực chủ thể Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể Chế độ pháp lý của hộ gia đình:  Hộ gia đình được đại diện bởi chủ hộ  Hộ gia đình có năng lực pháp luật phù hợp với mục đích tồn tại của nó Tổ hợp tác:  Là chủ thể hình thành trên cơ sở hợp...QUAN HỆ NHÂN THÂN  Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với một chủ thể nhất định  Thông thường không thể chuyển giao cho người khác  Bao gồm 2 nhóm qh: Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản: là những quyền nhân thân khi xác lập làm phát . LOGO Bài giảng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM ThS. Vũ Thế Hoài - ĐT: 0918.343686 Email: vuthehoai@yahoo.com Nội dung chính: Phần I- Những quy định chung của Bộ luật Dân sự 2005 Phần II- Một. của Luật Dân sự PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA BLDS 2005 Nội dung Phần I:  1. Khái niệm Luật dân sự  2. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh  3. Chủ thể của pháp luật dân sự  4. Giao dịch dân. Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Có năng lực chủ thể: Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự (K1 Đ16

Ngày đăng: 28/11/2014, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

  • Nội dung chính:

  • PHẦN I:

  • Nội dung Phần I:

  • KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

  • Nội dung cơ bản Bộ luật Dân sự 2005

  • ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:

  • QUAN HỆ TÀI SẢN

  • Slide 9

  • TÌNH HUỐNG 1:

  • QUAN HỆ NHÂN THÂN

  • PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

  • CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

  • CÁ NHÂN

  • Slide 15

  • Năng lực pháp luật: “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và có nghĩa vụ dân sự” (K1 Đ16 BLDS 2005).

  • ĐẶC ĐIỂM NLPL CỦA CÁ NHÂN

  • Năng lực hành vi: “Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự” (Đ19).

  • Slide 19

  • MỨC ĐỘ NĂNG LỰC HÀNH VI cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan