luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay

74 2.5K 46
luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế  Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn kinh tế hay Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nayChương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP51.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh51.1.1. Một số khái niệm51.1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.111.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.171.2. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp191.2.1. Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực191.2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính201.2.3. Các biện pháp nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ201.2.4. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về hàng hóa211.2.5. Các biện pháp khác221.3. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà221.3.1. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thành Nam221.3.2. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư (DTH)231.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho công ty CDH24Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH).262.1. Khái quát về công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).262.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (CDH)262.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty272.1.3. Lĩnh vực kinh doanh và thị trường hoạt động của công ty282.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm qua282.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn – thiết kế xây dựng – kinh doanh nhà (CDH).302.2.1. Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty302.2.2. Đánh giá hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty trong thời gian qua422.2.3. Một số vấn đề đặt ra nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty công ty hiện nay48Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG KINH DOANH NHÀ (CDH)503.1. Định hướng phát triển và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty503.1.1. Định hướng phát triển của công ty503.1.2. Phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty513.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty523.2.1. Nhóm giải pháp về phía công ty523.2.2. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 528KẾT LUẬN69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO71Lý do chọn đề tài :Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp cần xác định: phải nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh trên nhiều mặt. Bởi không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp và đơn vị khác mang yếu tố nước ngoài. Họ có khá nhiều thế mạnh về năng lực tổ chức quản lý, tiềm lực về tài chính và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong khi đó những mặt này ở doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém. Do vậy để có thể tồn tại, đứng vững trên thương trường và thắng được đối thủ thì tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình; bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị một cách khoa học, sáng tạo. Mặt khác nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tế. Sở dĩ như vậy là: Do yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ không chỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, các dịch vụ sau bán mà sự ưa chuộng của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín, kinh nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp. Vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mình mới có khả năng đáp ứng những yêu cầu này của khách hàng. Do sự bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với những tiến bộ của khoa học đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị vô cùng hiện đại, tự động hoá, làm giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, và giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mô lớn và tính phức tạp cao về kỹ thuật. Trong cuộc chạy đua này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sức mạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn. Mà để tiếp cận được với những công nghệ cao này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao năng lực của mình.Trên cơ sở nắm được vai trò của cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Tôi lựa chọn tìm hiểu, nghiên cứu việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể, điển hình trong lĩnh vực Tư vấn – Thiết kế, thuộc ngành xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội là công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH). Đây là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước là Công ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.Ngành Tư vấn – Thiết kế là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong những năm qua đã góp phần không nhỏ tạo đà phát triển chung cho thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty tư vấn thiết kế khác cũng như sự tham gia của các nhân tố nước ngoài vào lĩnh vực này, đã đặt ra yêu cầu khắt khe cho Công ty CDH, là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững và tạo được uy tín trên thị trường và trong lĩnh vực hoạt động của mình. Trên cơ sở nắm bắt những thông tin liên quan và sự quan tâm dành cho Công ty CDH, tôi lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình là: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài:Một số công trình nghiên cứu về năng lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường mà tôi đã tìm hiểu, bao gồm:a)Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH 1 thành viên du lịch công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – 2000.b)Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đinh Thị Nga – 2005.c)Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam – 2006.d)Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre.e)Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) trong giai đoạn hiện nay – 2010…Ngoài việc kế thừa những kết quả, đề xuất đã có; khóa luận này còn nhằm bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh, trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp công ty phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn và xu hướng hội nhập.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:Trên cở sở phân tích, đánh giá thực trạng môi trường hoạt động SXKDcủa công ty, đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong việc cungcấp dịch vụ, thi công các công trình xây dựng; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng của khóa luận là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpPhạm vi nghiên cứu:+ Không gian: Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH).+ Thời gian: Khảo sát từ năm 2010 đến nay và đưa ra giải pháp từ nay đến năm 2020.5. Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp kết hợp khái quát hóa. Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia. Ngoài ra, đề tài có kế thừa và phát triển một số kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây để giải quyết nhiệm vụ đặt ra.6. Đóng góp của khóa luận:Khóa luận có những đóng góp sau: Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các đối thủ trong cùng lĩnh vực khi tham gia đấu thầu thi công các công trình. Giúp Ban lãnh đạo công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) nhận diện được những điểm mạnh, điểm yếu trong việc cạnh tranh với các đối thủ; những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó có những quyết định đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD ngày càng tốt hơn, hiệu quả cao hơn.7. Bố cục của đề tài:Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có cấu trúc gồm 3 chương:Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH).Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ XÂY DỰNG KINH DOANH NHÀ. Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh. Trong từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế của người còn lại.”. Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là: “Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình”.Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất.Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VII của Đảng, thuật ngữ cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh đã được sử dụng: Cạnh tranh (Copetition) là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường hoặc khách hàng. Thực chất, đó là sự tranh đua giành ưu thế hay độc quyền thị trường mua và thị trường bán hàng hóa, dịch vụ….Từ những định nghĩa và khái niệm về cạnh tranh không giống nhau ở trên có thể hiểu một cách chung nhất: Phạm trù cạnh tranh là một quan hệ kinh tế; ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình; thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình đó là tối đa hóa lợi ích.Hay nói cách khác: Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất.1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu. Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh.Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh (1994). Năm 1998, Bộ Thương mại và Công nghiệp (Anh) đưa ra định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”.Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Theo Buckley (1998), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Theo Collins và Polart (1996), khái niệm năng lực cạnh tranh gắn với nhiệm vụ (mission) của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình.Điểm lại các tài liệu trong và ngoài nước, có nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý:Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của doanh nghiệp. Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ của một nền sản xuất có thể vượt qua thử thách trên thị trường thế giới… Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển Thuật ngữ chính sách thương mại (1997). Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Quan điểm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng được. Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo Porter (1990), năng suất lao động là thước đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chưa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp.Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm (2006) cho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tác giả Trần Sửu (2005) cũng có ý kiến tương tự: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững”.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô là giảng viên khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; đặc biệt là Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Văn Lương. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và khả năng có hạn nên đề tài vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, nhiều vấn đề chưa được đề cập và giải quyết một cách đầy đủ. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp tôi tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài này trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Người viết Triệu Thị Thu Phương DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh 2009 -2012 28 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty từ 2009 – 2012 34 Bảng 2.3: Kinh nghiệm hoạt động tư vấn của công ty 37 Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BXD : Bộ Xây dựng CB : Cán bộ CN : Công nghiệp CAND : Công an nhân dân CDH : Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà DN : Doanh nghiệp ĐKKD : Đăng ký kinh doanh DTH : Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) KS : Kỹ sư KTS : Kiến trúc sư KTTT : Kinh tế thị trường NLCT : Năng lực cạnh tranh NLCTDN : Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp NCKH : Nghiên cứu khoa học OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế VHTT : Văn hóa thông tin VND : Việt Nam đồng SXKD : Sản xuất kinh doanh ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế JIT : Hệ thống sản xuất tức thời (Just In time) PR : Quan hệ công chúng (Public Relaitons) TSCĐ : Tài sản cố định UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới (Word Trade Organization) 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, mỗi doanh nghiệp cần xác định: phải nâng cao năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh trên nhiều mặt. Bởi không chỉ cạnh tranh trong nước mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp và đơn vị khác mang yếu tố nước ngoài. Họ có khá nhiều thế mạnh về năng lực tổ chức quản lý, tiềm lực về tài chính và khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Trong khi đó những mặt này ở doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém. Do vậy để có thể tồn tại, đứng vững trên thương trường và thắng được đối thủ thì tất yếu doanh nghiệp phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh của mình; bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, áp dụng thành tựu công nghệ tiên tiến vào sản xuất, sử dụng kiến thức quản lý hiện đại vào hoạt động quản trị một cách khoa học, sáng tạo. Mặt khác nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của thực tế. Sở dĩ như vậy là: - Do yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về hàng hoá, dịch vụ không chỉ về mặt chất lượng, giá cả, kiểu cách thiết kế, tính mỹ thuật sản phẩm, các dịch vụ sau bán mà sự ưa chuộng của khách hàng còn được thể hiện qua uy tín, kinh nghiệm, thương hiệu của chính doanh nghiệp. Vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những cải tiến đổi mới nhất định để nâng cao năng lực của mình mới có khả năng đáp ứng những yêu cầu này của khách hàng. - Do sự bùng nổ cách mạng công nghệ toàn cầu, với những tiến bộ của khoa học đã tạo ra những dây chuyền máy móc thiết bị vô cùng hiện đại, tự động hoá, làm giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất, tăng tiến độ hoàn thành sản phẩm, và 5 giúp doanh nghiệp có thể thực hiện được những dự án có quy mô lớn và tính phức tạp cao về kỹ thuật. Trong cuộc chạy đua này nếu doanh nghiệp nào tận dụng được sức mạnh kỹ thuật thì chắc chắn sẽ về đích nhanh hơn. Mà để tiếp cận được với những công nghệ cao này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tích luỹ, nâng cao năng lực của mình. Trên cơ sở nắm được vai trò của cạnh tranh và tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Tôi lựa chọn tìm hiểu, nghiên cứu việc nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cụ thể, điển hình trong lĩnh vực Tư vấn – Thiết kế, thuộc ngành xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội là công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH). Đây là doanh nghiệp được cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước là Công ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng. Ngành Tư vấn – Thiết kế là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong những năm qua đã góp phần không nhỏ tạo đà phát triển chung cho thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công ty tư vấn - thiết kế khác cũng như sự tham gia của các nhân tố nước ngoài vào lĩnh vực này, đã đặt ra yêu cầu khắt khe cho Công ty CDH, là phải nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững và tạo được uy tín trên thị trường và trong lĩnh vực hoạt động của mình. Trên cơ sở nắm bắt những thông tin liên quan và sự quan tâm dành cho Công ty CDH, tôi lựa chọn đề tài để làm khóa luận tốt nghiệp đại học của mình là: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) trong giai đoạn hiện nay”. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Một số công trình nghiên cứu về năng lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường mà tôi đã tìm hiểu, bao gồm: 6 a) Năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH 1 thành viên du lịch công đoàn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay – 2000. b) Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế/ Đinh Thị Nga – 2005. c) Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam – 2006. d) Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre. e) Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) trong giai đoạn hiện nay – 2010… Ngoài việc kế thừa những kết quả, đề xuất đã có; khóa luận này còn nhằm bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh, trình bày một số kiến nghị và giải pháp nhằm giúp công ty phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn và xu hướng hội nhập. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cở sở phân tích, đánh giá thực trạng môi trường hoạt động SXKD của công ty, đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong việc cung cấp dịch vụ, thi công các công trình xây dựng; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của công ty. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: -Đối tượng của khóa luận là: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp -Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Công ty Cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH). + Thời gian: Khảo sát từ năm 2010 đến nay và đưa ra giải pháp từ nay đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu: 7 - Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu là phương pháp khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp kết hợp khái quát hóa. - Trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia. - Ngoài ra, đề tài có kế thừa và phát triển một số kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây để giải quyết nhiệm vụ đặt ra. 6. Đóng góp của khóa luận: Khóa luận có những đóng góp sau: - Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty với các đối thủ trong cùng lĩnh vực khi tham gia đấu thầu thi công các công trình. - Giúp Ban lãnh đạo công ty cổ phần Tư vấn – Thiết kế - Xây dựng – Kinh doanh nhà (CDH) nhận diện được những điểm mạnh, điểm yếu trong việc cạnh tranh với các đối thủ; những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó có những quyết định đúng đắn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động SXKD ngày càng tốt hơn, hiệu quả cao hơn. 7. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài có cấu trúc gồm 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ - XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH). Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ - XÂY DỰNG - KINH DOANH NHÀ. 8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh. Trong từ điển Tiếng Việt: “Cạnh tranh là sự ganh đua giữa một nhóm người mà sự nâng cao vị thế của người này sẽ làm giảm vị thế của người còn lại.”. Theo từ điển kinh doanh (xuất bản năm 1992 ở Anh), cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩa là: “Sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình”. Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất. Ở Việt Nam, sau đại hội lần thứ VII của Đảng, thuật ngữ cạnh tranh theo pháp luật hay cạnh tranh lành mạnh đã được sử dụng: Cạnh tranh (Copetition) là sự tranh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành giật thị trường hoặc khách hàng. Thực chất, đó là sự tranh đua giành ưu thế hay độc quyền thị trường mua và thị trường bán hàng hóa, dịch vụ…. Từ những định nghĩa và khái niệm về cạnh tranh không giống nhau ở trên có thể hiểu một cách chung nhất: 9 Phạm trù cạnh tranh là một quan hệ kinh tế; ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình; thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình đó là tối đa hóa lợi ích. Hay nói cách khác: Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất. 1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh. Trong cạnh tranh nảy sinh ra kẻ có khả năng cạnh tranh mạnh, người có khả năng cạnh tranh yếu hoặc sản phẩm có khả năng cạnh tranh mạnh, sản phẩm có khả năng cạnh tranh yếu. Khả năng cạnh tranh đó gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh. Khái niệm năng lực cạnh tranh được đề cập đầu tiên ở Mỹ vào đầu những năm 1980. Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp có thể sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chất lượng vượt trội và giá cả thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong nước và quốc tế. Khả năng cạnh tranh đồng nghĩa với việc đạt được lợi ích lâu dài của doanh nghiệp và khả năng bảo đảm thu nhập cho người lao động và chủ doanh nghiệp”. Định nghĩa này cũng được nhắc lại trong Sách trắng về năng lực cạnh tranh của Vương quốc Anh (1994). Năm 1998, Bộ Thương mại và Công nghiệp (Anh) đưa ra định nghĩa: “Đối với doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh là khả năng sản xuất đúng sản phẩm, xác định đúng giá cả và vào đúng thời điểm. Điều đó có nghĩa là đáp ứng nhu cầu khách hàng với hiệu suất và hiệu quả hơn các doanh nghiệp khác”. 10 Tuy nhiên, khái niệm năng lực cạnh tranh cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cách thống nhất. Theo Buckley (1998), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần được gắn kết với việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. Theo Collins và Polart (1996), khái niệm năng lực cạnh tranh gắn với nhiệm vụ (mission) của doanh nghiệp với 3 yếu tố là: các giá trị chủ yếu của doanh nghiệp, mục đích chính của doanh nghiệp và các mục tiêu giúp doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình. Điểm lại các tài liệu trong và ngoài nước, có nhiều cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Dưới đây là một số cách quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý: Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là cách quan niệm khá phổ biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với các đối thủ và khả năng “thu lợi” của doanh nghiệp. Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của các doanh nghiệp khác. Chẳng hạn, Hội đồng chính sách năng lực cạnh tranh của Mỹ đưa ra định nghĩa: Năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ của một nền sản xuất có thể vượt qua thử thách trên thị trường thế giới… Ủy ban Quốc gia về hợp tác kinh tế có trích dẫn khái niệm năng lực cạnh tranh theo từ điển Thuật ngữ chính sách thương mại (1997). Theo đó, năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Quan điểm về năng lực cạnh tranh như vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lượng được. Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh [...]... CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN – THIẾT KẾ - XÂY DỰNG – KINH DOANH NHÀ (CDH) 2.1 Khái quát về công ty cổ phần tư vấn – thiết kế - xây dựng – kinh doanh nhà (CDH) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (CDH) Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Kinh doanh nhà là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quyết định số: 150A/BXD-TCLĐ ngày 26/03/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, có tên là Công ty. .. kinh doanh nhà 1.3.1 Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thành Nam 1.3.1.1 Vài nét về công ty Địa chỉ: Tòa nhà HKC - 285 Đội Cấn - Ba Đình - Hà Nội Được thành lập năm 2003, với định hướng xây dựng một công ty tư vấn thiết kế kiến trúc và quy hoạch có tầm cỡ trong nước với đầy đủ năng lực để có thể cạnh tranh được với các công ty và tổ chức tư vấn quốc tế, công ty Thành Nam đã xây dựng được... các phần mềm cho công tác thiết kế và quản lý kiến trúc xây dựng như Mirco Station, Stadd Pro, ProjectWise, RM, OpentPlant… Việc áp dụng sớm các phần mềm về thiết kế và quản lý sẽ giúp cho Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Thành Nam nâng cao năng suất hiệu quả lao động và chất lượng của công việc theo kịp sự phát triển của công nghệ thế giới 1.3.2 Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế và Đầu tư. .. của năng lực cạnh tranh cũng có thể là một trong những nguyên nhân gây nên thực trạng này, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế toàn cầu vẫn còn suy thoái chưa hoàn toàn vực dậy được 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần tư vấn – thiết kế - xây dựng – kinh doanh nhà (CDH) 33 2.2.1 Phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty 2.2.1.1 Tác động của các nhân... nhóm doanh nghiệp (ngành) và từng doanh nghiệp 1.1.1.3 Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh Trong điều kiện hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu gay gắt phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Có thể hiểu theo cách chung nhất: Nâng cao năng lực cạnh tranh là việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về nhiều mặt nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh của doanh. .. ty Xây dựng Hà Nội thành công ty cổ phần, có tên là Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế Xây dựng Kinh doanh nhà (CDH) Có trụ sở chính tại: Tầng 1 - 2, nhà B5, làng quốc tế Thăng Long, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội – Tel: 04.37910374 FAX: 04.37910369 Với tổng số vốn hiện nay do Nhà nước nắm giữ bằng 36%, cá nhân nắm giữ bằng 64% Với bề dày kinh nghiệm 20 năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn xây dựng, ... một số kinh nghiệm thực tiễn nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty ở trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Công ty Tư vấn – Thiết kế - Kinh doanh – Xây dựng Nhà (CDH) như sau: Thứ nhất, là bài học về việc xác định khách hàng mục tiêu và thị trường mục tiêu Công ty cần phải có bước làm quan trọng trong kế hoạch kinh doanh là phân đoạn khách hàng và phân đoạn thị trường Từ đó có phương... được yêu cầu công việc như: Đại học xây dựng, đại học kiến trúc… b) Về đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành là những công ty tư vấn, thiết kế, xây dựng, kinh doanh nhà khác trên cả nước Riêng tại địa bàn chủ đạo là Hà Nội cũng có khá nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh, có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và năng lực cạnh tranh của CDH Các đối thủ cạnh tranh nổi bật... ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng, trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Trụ sở tại 38 phố Phương Mai, phường Phương Mai, quận Đống Đa, Hà Nội Công ty được xếp hạng doanh nghiệp hạng II (Hai) theo quyết định số: 1126/QĐ-BXD ngày 04/10/1999 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Ngày 15/12/2004 Bộ Xây dựng có quyết định số: 1997/QĐ-BXD chuyển Công ty Tư vấn Đầu tư và Thiết kế Xây dựng, trực thuộc Tổng công ty. .. hỗ trợ của chính quyền và các cơ quan, tổ chức 1.1.1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh tồn tại như một quy luật kinh tế khách quan; do vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh luôn được đặt ra đối với các doanh nghiệp, nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng như hiện nay Cạnh tranh ngày càng gay gắt khi trên thị trường xuất hiện ngày . suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), năng lực cạnh tranh của doanh 11 nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh

      • 1.1.1. Một số khái niệm

        • 1.1.1.1. Khái niệm cạnh tranh.

        • 1.1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh.

        • 1.1.1.3. Khái niệm nâng cao năng lực cạnh tranh.

        • 1.1.1.4. Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

        • 1.1.2. Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

          • 1.1.2.1. Nhân tố chủ quan (Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ).

          • 1.1.2.2. Nhân tố khách quan ( các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp).

          • 1.1.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp.

            • 1.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng.

            • 1.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính

            • 1.2. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

              • 1.2.1. Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực

              • 1.2.2. Các biện pháp nâng cao năng lực tài chính

              • 1.2.3. Các biện pháp nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ

              • 1.2.4. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh về hàng hóa

                • 1.2.4.1. Cạnh tranh về giá cả cao

                • 1.2.4.2. Cạnh tranh về chất lượng

                • 1.2.4.3. Cạnh tranh về dịch vụ bán hàng

                • 1.2.4.4. Cạnh tranh về dịch vụ sau bán hàng

                • 1.2.5. Các biện pháp khác

                • 1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao năng lực cạnh tranh của một số công ty cổ phần tư vấn – thiết kế- xây dựng – kinh doanh nhà

                  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Thành Nam 

                    • 1.3.1.1. Vài nét về công ty

                    • 1.3.1.2. Kinh nghiệm về phát huy nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan